698 Câu Hỏi Trắc Nghiệm ôn Tập Pháp Luật đại Cương (có đáp án)

Tài liệu đại học Toggle navigation
  • Miễn phí (current)
  • Danh mục
    • Khoa học kỹ thuật
    • Công nghệ thông tin
    • Kinh tế, Tài chính, Kế toán
    • Văn hóa, Xã hội
    • Ngoại ngữ
    • Văn học, Báo chí
    • Kiến trúc, xây dựng
    • Sư phạm
    • Khoa học Tự nhiên
    • Luật
    • Y Dược, Công nghệ thực phẩm
    • Nông Lâm Thủy sản
    • Ôn thi Đại học, THPT
    • Đại cương
    • Tài liệu khác
    • Luận văn tổng hợp
    • Nông Lâm
    • Nông nghiệp
    • Luận văn luận án
    • Văn mẫu
  • Luật
  1. Home
  2. Luật
  3. 698 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập Pháp luật đại cương (có đáp án)
Trich dan 698 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập Pháp luật đại cương (có đáp án) - pdf 26 Link tải miễn phí luận văn Câu 1. Theo Hiến pháp Việt Nam 1992, Thủ tướng Chính phủ Nước CHXHCN Việt Nam:A. Do nhân dân bầuB. Do Quốc hội bầu theo sự giới thiệu của Chủ tịch nướcC. Do Chủ tịch nước giới thiệuD. Do Chính phủ bầu=> B. Thủ tướng Chính phủ do Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm theo đề nghị của Chủ tịch nước. Thủ tướng phải là đại biểu Quốc hộiCâu 2. Văn bản nào có hiệu lực cao nhất trong hệ thống pháp luật Việt Nam:A. Pháp lệnhB. LuậtC.Hiến phápD. Nghị quyết=> C. Hiến phápCâu 3. Trong Tuyên ngôn Đảng cộng sản của C.Mác và Ph.Ăngghen viết: “Pháp luật của các ông chỉ là ý chí của giai cấp các ông được đề lên thành luật, cái ý chí mà nội dung là do các điều kiện sinh hoạt vật chất của giai cấp các ông quyết định”.Đại từ nhân xưng “các ông” trong câu nói trên muốn chỉ ai?:A. Các nhà làm luậtB. Quốc hội, nghị việnC. Nhà nước, giai cấp thống trịD. Chính phủ=> C. giai cấp thống trịCâu 4. Lịch sử xã hội loài người đã và đang trải qua mấy kiểu pháp luật:A. 2 kiểu pháp luậtB. 3 kiểu pháp luậtC. 4 kiểu pháp luậtD. 5 kiểu pháp luật=> C. 4 kiểu trong đó có 3 kiểu có g/c thống trị & bị trị: chủ nô, phong kiến, tư sản + kiểu PL nhà nước XHCNCâu 5. Đạo luật nào dưới đây quy định một cách cơ bản về chế độ chính trị, chế độ kinh tế, văn hóa, xã hội và tổ chức bộ máy nhà nước.A. Luật tổ chức Quốc hộiB. Luật tổ chức Chính phủC. Luật tổ chức Hội đồng nhân dân và UBNDD. Hiến pháp=> D. Hiến phápCâu 6. Quy phạm pháp luật là cách xử sự do nhà nước quy định để:A. Áp dụng trong một hoàn cảnh cụ thể.C. Cả A và B đều đúngB. Áp dụng trong nhiều hoàn cảnh.D. Cả A và B đều sai=> QPPL là những quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung. B.Câu 7. Đặc điểm của các quy phạm xã hội (tập quán, tín điều tôn giáo) thời kỳ CXNT:A. Thể hiện ý chí chung, phù hợp với lợi ích chung của cộng đồng, thị tộc, bộ lạc; Mang tính manh mún, tản mạn và chỉ có hiệu lực trong phạm vi thị tộc - bộ lạc.B. Mang nội dung, tinh thần hợp tác, giúp đỡ lẫn nhau, tính cộng đồng, bình đẳng, nhưng nhiều quy phạm xã hội có nội dung lạc hậu, thể hiện lối sống hoang dã.C. Được thực hiện tự nguyện trên cơ sở thói quen, niềm tin tự nhiên, nhiều khi cũng cần sự cưỡng chế, nhưng không do một bộ máy chuyên nghiệp thực hiện mà do toàn thị tộc tự tổ chức thực hiện.D. Cả A, B và C đều đúng.=> DCâu 8. Mỗi một điều luật:A. Có thể có đầy đủ cả ba yếu tố cấu thành quy phạm pháp luật.B. Có thể chỉ có hai yếu tố cấu thành Quy phạm pháp luậtC. Có thể chỉ có một yếu tố cấu thành Quy phạm pháp luật -> Quy phạm định nghĩaD. Cả A, B và C đều đúng=> D.Câu 9. Khẳng định nào là đúng:A. Trong các loại nguồn của pháp luật, chỉ có VBPL là nguồn của pháp luật Việt Nam.B. Trong các loại nguồn của pháp luật, chỉ có VBPL và tập quán pháp là nguồn của pháp luật Việt Nam.C. Trong các loại nguồn của pháp luật, chỉ có VBPL và tiền lệ pháp là nguồn của pháp luật Việt Nam. D. Cả A, B và C đều sai=> D. Sai hết vì nguồn của pháp luật Viet Nam từ đường lối chính sách của Đảng, từ các thông ước quốc tế mà VN có ký kết,Câu 10. Cơ quan nào có thẩm quyền hạn chế năng lực hành vi của công dân:A. Viện kiểm sát nhân dânB. Tòa án nhân dânC. Hội đồng nhân dân; UBNDD. Quốc hội=> B. Chỉ có tòa án mới có thẩm quyền ra quyết định hạn chế năng lực hành vi của công dân.Câu 11. Trong một nhà nước:A. NLPL của các chủ thể là giống nhau.B. NLPL của các chủ thể là khác nhau.C. NLPL của các chủ thể có thể giống nhau, có thể khác nhau, tùy theo từng trường hợp cụ thể.D. Cả A, B và C đều saiCâu 12. Chức năng nào không phải là chức năng của pháp luật:A. Chức năng điều chỉnh các quan hệ xã hộiB. Chức năng xây dựng và bảo vệ tổ quốcC. Chức năng bảo vệ các quan hệ xã hộiD. Chức năng giáo dục=> Hai chức năng chính là : điều chỉnh các quan hệ xã hội & giáo dục tác động ý thức của con người.Câu 13. Các thuộc tính của pháp luật là:A. Tính bắt buộc chung (hay tính quy phạm phổ biến)C. Cả A và B đều đúngB. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thứcD. Cả A và B đều sai=> C sai. A,B đều sai vì A vẫn còn thiếu ý => D. đúng Câu 202. Các quyết định ADPL được ban hành:A. Luôn luôn phải theo một thủ tục chặt chẽ với đầy đủ các bước, các giai đoạn rõ ràng, cụ thể.B. Thông thường là phải theo một thủ tục chặt chẽ với đầy đủ các bước, các giai đoạn rõ ràng, cụ thể, nhưng đôi khi cũng được ban hành chớp nhoáng không có đầy đủ các bước để giải quyết công việc khẩn cấp.C. Một cách chớp nhoáng không có đầy đủ các bước, các giai đoạn và không theo một trình tự nhất định. D. Cả A, B và C => ACâu 203. Quyết định ADPL: A. Phải được ban hành kịp thời. B. Phải đúng hình thức pháp lý và đúng mẫu quy định.C. Nội dung phải cụ thể, lời văn phải rõ ràng, chính xác, ngắn gọn. D. Cả A, B và C=> BCâu 204. Nguyên nhân của vi phạm pháp luật: A. Hoạt động thù địch của các lực lượng phản độngB. Những thiếu sót trong hoạt động quản lý của nhà nước C. Tồn tại số ít người bẩm sinh có xu hướng tự do vô tổ chức D. Cả A, B và C đều đúng=> A (không chắc)Câu 205. Khẳng định nào sau đây là đúng:A. SKPL là sự cụ thể hoá phần giả định của QPPL trong thực tiễn.B. SKPL là sự cụ thể hoá phần quy định của QPPL trong thực tiễn.C. SKPL là sự cụ thể hoá phần chế tài của QPPL trong thực tiễn. D. Cả A, B và C đều sai => DCâu 210. Quyền lực và hệ thống tổ chức quyền lực trong xã hội CXNT:A. Mang tính bắt buộc và không mang tính cưỡng chế B. Mang tính bắt buộc và mang tính cưỡng chếC. Không mang tính bắt buộc và không mang tính cưỡng chế D. Cả A, B và C đều sai=> BCâu 232. Các tòa án chuyên trách của hệ thống tòa án nước CHXHCN Việt Nam:A. Tòa hình sự, tòa dân sự, tòa hành chính, tòa lao động.B. Tòa hình sự, tòa dân sự, tòa hành chính, tòa lao động, tòa kinh tế. C. Tòa hình sự, tòa dân sự, tòa hành chính, tòa lao động, tòa kinh tế, tòa hôn nhân gia đình.D. Tòa hình sự, tòa dân sự, tòa hành chính, tòa lao động, tòa kinh tế, hôn nhân gia đình, tòa hiến pháp => BCâu 233. Các con đường hình thành nên pháp luật nói chung:A. Tập quán pháp B. Tiền lệ pháp C. VBQPPL D. Cả A, B và C đều đúng=> DCâu 239. Khẳng định nào sau đây là đúng:A. Tập quán pháp là tập quán được nhà nước thừa nhậnB. Tập quán pháp là tập quán có thể được nhà nước thừa nhận hay không cần được nhà nước thừa nhận C. Cả A và B đều đúng D. Cả A và B đều sai => C (hero)=> A. Tập quán pháp là hình thức nhà nước thừa nhận 1 số tập quán lưu truyền trong xã hội, phù hợp... P.21Câu 240. Khẳng định nào sau đây là đúng:A. Tiền lệ pháp là tiền lệ được nhà nước thừa nhậnB. Tiền lệ pháp là tiền lệ có thể được nhà nước thừa nhận hay không cần được nhà nước thừa nhận C. Cả A và B đều đúng D. Cả A và B đều sai=> C (hero) => A. (P.23)Câu 241. Phần giả định của QPPL là:A. Quy tắc xử sự thể hiện ý chí của nhà nước mà mọi người phải thi hành khi xuất hiện những điều kiện mà QPPL đã dự kiến trước.B. Chỉ ra những biện pháp tác động mà nhà nước sẽ áp dụng đối với các chủ thể không thực hiện hay thực hiện không đúng mệnh lệnh của nhà nước đã nêu trong phần quy định.C. Nêu lên đặc điểm, thời gian, chủ thể, tình huống, điều kiện, hoàn cảnh có thể xảy ra trong thực tế, là môi trường tác động của QPPL. D. Cả A, B và C đều đúng=> CCâu 244. Quy phạm xã hội nào sau đây là quy tắc xử sự (quy tắc hành vi):A. Quy phạm đạo đức; Quy phạm tập quán B. Quy phạm đạo đức; Quy phạm tập quán; Quy phạm tôn giáoC. Quy phạm đạo đức; Quy phạm tập quán; Quy phạm tôn giáo; Quy phạm của các TCXH D. Cả A, B và C đều sai=> ???. D.Câu 245. Xét về độ tuổi, người không có NLHV dân sự là người:A. Dưới 6 tuổi B. Dưới 14 tuổi C. Dưới 16 tuổi D. Dưới 18 tuổi=> BCâu 246. Điều kiện để trở thành chủ thể của QHPL:A. Có năng lực chủ thể pháp luật. B. Có NLPL. C. Có NLHV. D. Cả A, B và C đều sai=> D. Chủ thể của QHPL phải có năng lực chủ thể và bằng hành vi của mình tham gia vào quan hệ pháp luậtCâu 248. Tính quy phạm phổ biến (tính bắt buộc chung) là thuộc tính (đặc trưng) của:A. QPPL B. Quy phạm đạo đức C. Quy phạm tập quán D. Quy phạm tôn giáo => ACâu 249. Sự biến là:A. Những hiện tượng của đời sống khách quan xảy ra không phụ thuộc vào ý chí con người. B. Những sự kiện xảy ra phụ thuộc trực tiếp vào ý chí con người.C. Những sự kiện xảy ra có thể phụ thuộc trực tiếp vào ý chí con người hay không phụ thuộc vào ý chí con người, tùy theo từng trường hợp cụ thể. D. Cả A, B và C đều sai => D=> Sự biến là những hiện tượng tự nhiên xảy ra ngoài ý chí chủ quan của con người, được nhà làm luật dự kiến trong QPPL gắn liền với việc hình thành, thay đổi hay chấm dứt các QHPL cụ thể => A. chăng???Câu 250. Các cách thể hiện của pháp luật QPPL:A. cách thể hiện trực tiếp B. cách thể hiện trực tiếp; cách thể hiện viện dẫnC. cách thể hiện trực tiếp; cách thể hiện viện dẫn; cách thể hiện mẫu D. Cả A, B và C đều sai????Câu 252. Ai có quyền tiến hành hoạt động ADPL:A. Cá nhân; TCXH và doanh nghiệp B. CQNN và người có thẩm quyền C. TCXH khi được nhà nước trao quyền D. Cả B và C đều đúng => D. P.129Câu 253. Tính chất của hoạt động ADPL:A. Là hoạt động mang tính cá biệt - cụ thể và không thể hiện quyền lực nhà nước.B. Là hoạt động không mang tính cá biệt – cụ thể nhưng thể hiện quyền lực nhà nước.C. Là hoạt động vừa mang tính cá biệt – cụ thể, vừa thể hiện quyền lực nhà nước.D. Cả A, B và C đều sai=> CCâu 254. Hành vi vi phạm pháp luật “gây rối trật tự công cộng” là:A. Hành vi vi phạm hành chính B. Hành vi vi phạm hình sự C. hay A đúng hay B đúng D. Cả A và B đều đúng=> C=> A. vi phạm pháp luật "gây rối trật tự công cộng"Câu 256. Chủ tịch nước có quyền ban hành những loại VBPL nào:A. Luật, quyết định B. Luật, lệnh C. Luật, lệnh, quyết định sc5Eh3j6s20Lq8K Yêu cầu Download Tài liệu, ebook tham khảo khác
  • Điều khiển và giám sát trạm trộn bê tông bằng WINCC SD PLC S7-200
  • Sử dụng Phần Mềm WinCC Điều Khiển Hệ Thống Nước
  • Ứng Dụng wincc và S7-200 điều khiển giám sát xử lí nước thải
  • 200 câu Trắc nghiệm MCSA + trả lời
  • 100 Câu hỏi ôn tập MCSA
  • Lập trình PLC với WinCC điều khiển hệ thống bơm cấp nước
  • Vận dụng phối hợp các phương pháp nhận thức vật lý với dạy học chất rắn và chất lỏng sự chuyển thể vật lý 10 nâng cao
  • BÀI TẬP ĐIỆN CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT
  • đáp án đề cương thi công sửa chữa cầu
  • Giáo trình Thi công cầu - Chu Viet Binh
Hệ thống tự động tổng hợp link tải tài liệu, ebook miễn phí cho các bạn sinh viên tham khảo.

Học thêm

  • Nhờ tải tài liệu
  • Từ điển Nhật Việt online
  • Từ điển Hàn Việt online
  • Văn mẫu tuyển chọn
  • Tài liệu Cao học
  • Tài liệu tham khảo
  • Truyện Tiếng Anh
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status

Top

Từ khóa » đề Thi Môn Pháp Luật đại Cương Chương 1