TRẮC NGHIỆM PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG CÓ ĐÁP ÁN TỪ ... - 123doc

TRẮC NGHIỆM, PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG, CÓ ĐÁP ÁN, TỪ CHƯƠNG 1-3, ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ GTVT

Trang 1

Quan niệm của học thuyết Mác - Lênin về nguồn gốc của Nhà nước:

a Nhà nước xuất hiện do thượng đế sáng tạo để bảo vệ trật tự chungb Nhà nước là kết quả phát triển của gia đình và quyền gia trưởngc Nhà nước là kết quả của một khế ước được ký kết giữa những con người sốngtrong trạng thái tự nhiên không có nhà nước

d Nhà nước là sản phẩm và biểu hiện của những mâu thuẫn giai cấp không thểđiều hòa được

Bản chất giai cấp của nhà nước được thể hiện:

a Là bộ máy đặc biệt nhằm duy trì về sự thống trị về kinh tế, chính trị, tư tưởngb Là tổ chức thống trị về quyền lực trong xã hội

c Là bộ máy đặc biệt nhằm duy trì về sự thống trị về tư tưởng, văn hóa và tôngiáo

d Cả 3 đáp án trên

Nhà nước có những dấu hiệu đặc trưng cơ bản nào?

a Một tổ chức quyền lực chính trị công cộng đặc biệt; có chủ quyền quốc gia;quyền ban hành pháp luật; thực hiện các hoạt động kinh tế

b Một tổ chức quyền lực chính trị công cộng đặc biệt; quản lý dân cư theo lãnhthổ; có chủ quyền quốc gia; quyền ban hành pháp luật; quy định các loại thuế;quyết định những vấn đề quan trọng của đất nước

c Một tổ chức quyền lực chính trị công cộng đặc biệt; quản lý dân cư theo lãnhthổ; quyền ban hành pháp luật; quy định các loại thuế; có chủ quyền quốc gia

d Cả 3 đáp án trên

Nhà nước phân chia dân cư theo cách nào?

a Theo huyết thốngb Theo nghề nghiệpc Theo đơn vị hành chính lãnh thổ

Trang 2

d Theo tôn giáo

Nhà nước CHXHCN Việt Nam có hình thức cấu trúc là:

a Nhà nước đơn nhất b Nhà nước liên bangc Nhà nước liên minh d Cả a và c đều đúng

Thuyết khế ước xã hội là nền tảng tư tưởng của cuộc cách mạng của giai cấp nào?

a Giai cấp địa chủ phong kiếnb Giai cấp tư sản

c Giai cấp công nhând Giai cấp nông dân

Lần phân công lao động nào có ý nghĩa quyết định làm sự tãn rã chế độ cộng sản nguyên thủy và dẫn đến sự xuất hiện nhà nước?

a Chăn nuôi tách khỏi trồng trọtb Thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệpc Thương nghiệp xuất hiện

d Cả 3 phương án trên

Hội đồng nhân dân thuộc phân hệ cơ quan nào trong Bộ máy nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam?

a Cơ quan hành chínhb Cơ quan quyền lựcc Cơ quan xét xửd Cơ quan kiểm sát

Bộ Giao thông vận tải thuộc phân hệ cơ quan nào trong Bộ máy Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam?

a Cơ quan quyền lực

Trang 3

b Cơ quan hành chínhc Cơ quan xét xửd Cả 3 đáp án trên

Hội đồng nhân dân tỉnh thuộc phân hệ cơ quan nào?

a Cơ quan quyền lựcb Cơ quan hành chínhc Cơ quan xét xửd Cả 3 đáp án trên

Chính phủ thuộc phân hệ cơ quan nào?

a Cơ quan quyền lựcb Cơ quan hành chínhc Cơ quan xét xửd Cả 3 đáp án trên

Các thuộc tính của pháp luật là:

a Tính bắt quy phạm phổ biếnb Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thứcc Tính cưỡng chế của pháp luật

d Cả 3 đáp án trên

Pháp luật được hình thành bằng con đường nào?

a Tập quán phápb Tiền lệ phápc Văn bản quy phạm pháp luậtd Cả 3 đáp án trên

Phương thức hình thành pháp luật chủ yếu ở Việt Nam là gì?

a Tập quán phápb Tiền lệ phápc Văn bản quy phạm pháp luật

Trang 4

d Cả 3 đáp án trên

Tính giai cấp của pháp luât được thể hiện ở:

a Phản ánh ý chí của giai cấp thống trịb Là bộ phận của kiến trúc thượng tầng của xã hội, bị quy định bởi cơ sở hạ tầngc Phản ánh nguyện vọng của con người và những quan điểm về các hành vi xử sựtrong đời sống xã hội

d Cả 3 đáp án trên

Tính dân tộc của Pháp luật được thể hiện:

a Đa số người dân chấp nhậnb Thiểu số người dân chấp nhậnc Các dân tộc chấp nhận

d Được một nhóm người chấp nhận

Chức năng điều chỉnh của Pháp luật được điều chỉnh qua các hình thức:

a Quy định, cho phép và ngăn cấm các chủ thể tham gia các quy phạm pháp luậtb Quy định và cho phép các chủ thể tham gia các quy phạm pháp luật

c Quy định và ngăn cấm các chủ thể tham gia các quy phạm pháp luậtd Cho phép và ngăn cấm các chủ thể tham gia các quy phạm pháp luật

Chức năng giáo dục pháp luật:

a Làm cho con người hành động phù hợp với cách xử sự như ghi trong quy phạmpháp luật

a Làm cho con người hành động phù hợp với cách xử sự như ghi trong tôn giáo,phong tục, tập quán

b Làm cho con người hành động phù hợp với cách xử sự như trong tôn giáo,phong tục, tập quán

c Làm cho con người hành động phù hợp với cách xử sự như trong nội quy và quyđịnh của pháp luật

Vai trò của Pháp luật:

Trang 5

a Là công cụ quản lý xã hội do nhà nước đặt rab Là công cụ quản lý xã hội của các tổ chức chính trị xã hộic Là công cụ quản lý xã của các tổ chức đảng phái

d Là công cụ quản lý xã hội của giáo hội

Bản chất pháp luật của Nhà nước Việt nam được thể hiện ở những đặc điểm nào?

a Thể hiện ý chí tâm tư, nguyện vọng của nhân dân; Kết hợp giáo dục thuyết phục,nêu gương

b Khẳng định đường lối và tạo hành lang pháp lý cho sự phát triển của nền kinh tếthị trường định hướng xã hội chủ nghĩa

c Là sự kết hợp của tập quán, đạo đức, quy phạm của các tổ chức xã hội, là côngcụ thực hiện đường lối chủ trương của Đảng và Nhà nước

d Cả 3 đáp án trên

Đâu KHÔNG phải là chức năng của pháp luật?

a Chức năng điều chỉnhb Chức năng bảo vệc Chức năng giáo dụcd Chức năng thuyết phục

Điền từ còn thiếu vào chỗ trống để hoàn thiện định nghĩa về Nhà nước: “Nhà

nước là một tổ chức đặc biệt của …(1)…, một bộ máy chuyên làm nhiệm vụ …(2)… và thực hiện các chức năng quản lý đặc biệt nhằm duy trì trật tự xã hội, thựchiện mục đích bảo vệ địa vị của …(3)… trong xã hội”?

a (1) Giai cấp thống trị, (2) bảo vệ, (3) người đứng đầub (1) quyền lực công, (2) bảo vệ, (3) giai cấp thống trịc (1) quyền lực xã hội, (2) cưỡng chế, (3) giai cấp thống trịd (1) quyền lực chính trị, (2) cưỡng chế, (3) giai cấp thống trị

Trang 6

Nội dung: “Nhà nước có quyền định ra và thu các loại thuế dưới hình thức bắt

buộc” thuộc khía cạnh nào của nhà nước?a Bản chất của nhà nước

b Đặc trưng của nhà nướcc Chức năng của nhà nướcd Vai trò của nhà nước

Hình thức chính thể của Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là:

a Cộng hòa xã hội chủ nghĩab Dân chủ cộng hòa

c Cộng hòa dân chủd Xã hội chủ nghĩa

Chương 2: Quy phạm pháp luật Đặc điểm của quy phạm pháp luật:

a QPPL là những quy tắc xử xự có tính chất khuôn mẫu, bắt buộc mọi chủ thể phảituân theo do nhà nước ban hành hoặc thừa nhận

b QPPL là những quy tắc xử xự có tính chất khuôn mẫu, bắt buộc mọi chủ thểphải tuân theo do các tổ chức xã hội ban hành hoặc thừa nhận

c QPPL là những quy tắc xử xự có tính chất khuôn mẫu, bắt buộc mọi chủ thể phảituân theo do phong tục, tập quán thừa nhận

d QPPL là những quy tắc xử xự có tính chất khuôn mẫu, bắt buộc mọi chủ thểphải tuân theo do giáo hội ban hành và thừa nhận

Ba bộ phận cấu thành của một quy phạm pháp luật được sắp xếp theo trình tự:

a Giả định, quy định, chế tài

Trang 7

b Giả sử, quy định và chế tàic Giả thuyết, quy định và chế tàid Giả định, quy chế và chế tài

Xác định bộ phận được gạch chân trong quy phạm pháp luật sau: “Người nào

thấy người khác đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng, tuy có điều kiệnmà không cứu giúp dẫn đến hậu quả người đó chết, thì bị phạt cảnh cáo, cải tạokhông giam giữ đến hai năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến hai năm”

a Giả địnhb Quy địnhc Chế tàid Giả định và quy định

Xác định bộ phận gạch chân của quy phạm pháp luật sau: “Việc đầu tư xây

dựng kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ phải phù hợp với quy hoạch giao thôngvận tải đường bộ đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt”

a Giả địnhb Quy địnhc Chế tàid Quy định và chế tài

Bộ phận nào là bộ phận trung tâm của quy phạm pháp luật?

a Giả địnhb Quy địnhc Chế tàid Cả a, b và c

Trang 8

Bộ phận nào của quy phạm pháp luật nói về thời gian, địa điểm, tình huống và các chủ thể chịu sự tác động điều chỉnh của quy phạm pháp luật?

a Quy địnhb Giả địnhc Chế tàid Quy chế

Nội dung của chế tài của quy phạm pháp luật gồm:

a Nhắc nhở, khiển trách, cảnh cáo, kỷ luậtb Xử phạt tiền và tịch thu tang vật

c Bằng hình phạt chính và hình phạt bổ sungd Cả 3 đáp án trên

Bộ phận nào của quy định là trung tâm quy phạm pháp luật:

a Là quy tắc xử sự buộc mọi chủ thể phải tuân theob Là quy tắc xử sự buộc một số chủ thể phải tuân theoc Là quy tắc xử sự buộc một nhóm người phải tuân theod Là quy tắc buộc các dân tộc thiểu số phải tuân theo

Căn cứ vào tính mệnh lệnh của quy phạm pháp luật, quy phạm có những loại nào?

a QPPL nguyên tắc, QPPL điều chỉnh, QPPL định nghĩa b QPPL nguyên tắc, QPPL tùy nghi, QPPL định nghĩac QPPL nguyên tắc, QPPL điều chỉnh, QPPL hướng dẫnd QPPL bắt buộc, QPPL hướng dẫn, QPPL tùy nghi

Căn cứ vào nội dung của quy phạm pháp luật, quy phạm có những loại nào?

Trang 9

a QPPL nguyên tắc, QPPL điều chỉnh, QPPL định nghĩa b QPPL nguyên tắc, QPPL tùy nghi, QPPL định nghĩac QPPL nguyên tắc, QPPL điều chỉnh, QPPL hướng dẫnd QPPL bắt buộc, QPPL điều chỉnh, QPPL tùy nghi

c Nêu lên đặc điểm, thời gian, chủ thể, tình huống, điều kiện, hoàn cảnh có thể xảyra trong thực tế, là môi trường tác động của QPPL

d Cả 3 đáp án trên

Chủ thể của QHPL là những cá nhân tổ chức nào?

a Là công dân Việt Nam và công dân nước ngoài định cư ở Việt Namb Là các tổ chức được pháp luật Việt Nam cho phép thực hiện

c Các cá nhân và tổ chức của Việt Nam

Trang 10

d Tất cả các đáp án trên

Năng lực chủ thể của quan hệ pháp luật gồm những yếu tố nào cấu thành?

a Năng lực pháp luật và năng lực hành vib Năng lực pháp luật và năng lực tư duyc Năng lực trí tuệ và năng lực hành vid Năng lực hành vi và năng lực ý chí

Theo pháp luật Việt Nam, nam từ đủ 20 tuổi, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên được kết hôn thuộc bộ phận nào của chủ thể quan hệ pháp luật ?

a Năng lực pháp luật b Năng lực hành vic Quyền chủ thểd Nghĩa vụ chủ thể

Cá nhân là chủ thể của quan hệ pháp luật gồm:

a Công dân Việt Nam không có quốc tịch ở nước ngoàib Công dân nước ngoài

c Công dân Việt Nam, người nước ngoài và người không có quốc tịch cư trú trênlãnh thổ Việt Nam

d Công dân Việt Nam và công dân nước ngoài không có quốc tịch Việt Nam

Trang 11

d Là các tổ chức có năng lực pháp luật và năng lực hành vi do các tổ chức chínhtrị thừa nhận.

Khách thể của quan hệ pháp luật là:

a Là những giá trị vật chấtb Là những giá trị tinh thần c Cả a và b đều đúng

d Cả a và đều sai

Khẳng định nào sau đây là đúng:

a SKPL là sự cụ thể hoá phần giả định của QPPL trong thực tiễn.b SKPL là sự cụ thể hoá phần giả định và quy định của QPPL trong thực tiễn.c SKPL là sự cụ thể hoá phần giả định, quy định và chế tài của QPPL trong thựctiễn

d SKPL là sự cụ thể hoá phần quy định của QPPL trong thực tiễn

Chương 3: Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý Khẳng định nào sau đây là đúng?

a Mọi hành vi vi phạm pháp luật đều phải chịu trách nhiệm pháp lýb Không phải mọi hành vi vi phạm đều phải chịu trách nhiệm pháp lýc Mọi hành vi vi phạm pháp luật đều có thể miễn truy cứu trách nhiệm pháp lýd Cả a, b và c đều đúng

Đâu không phải là dấu hiệu của vi phạm pháp luật

a VPPL là hành vi trái pháp luậtb VPPL là hành vi gây thiệt hại cho xã hộic VPPL là hành vi có lỗi

Trang 12

d VPPL là hành vi có thể không bị pháp luật trừng trị

Mặt khách quan của VPPL gồm những yếu tố nào?

a Hành vi vi phạm pháp luậtb Hậu quả của hành vi VPPLc Mối quan hệ nhân quả giũa hành vi VPPL và hậu quả của hành vid Cả 3 đáp án trên

Khách thể của VPPL là:

a Mọi quan hệ xã hộib Các quan hệ xã hội được pháp luật điều chỉnh và bảo vệc Các quan hệ đạo đức

d Các quan hệ chính trị

Đây là loại lỗi nào: chủ thể vi phạm nhận thấy trước hậu quả gây thiệt hại cho xã hội do hành vi của mình gây ra và mong muốn điều đó xảy ra.

a Lỗi cố ý trực tiếpb Lỗi cố ý gián tiếpd Lỗi vô ý do cẩu thảd Lỗi vô ý do quá tự tin

Đây là loại lỗi nào: chủ thể vi phạm nhận thấy trước hậu quả thiệt hại cho xã hội do hành vi của mình gây ra tuy không mong muốn nhưng để điều đó xảy ra.

a Lỗi cố ý trực tiếpb Lỗi cố ý gián tiếpc Lỗi vô ý do cẩu thả

Trang 13

d Lỗi vô ý do quá tự tin

Đây là loại lỗi nào: chủ thể vi phạm nhận thấytrước hậu quả thiệt hại cho xã hội do hành vi của mình gây ra nhưng tin tưởng rằng điều đó không xảy ra

a Lỗi cố ý trực tiếpb Lỗi cố ý gián tiếpc Lỗi vô ý do cẩu thảd Lỗi vô ý do quá tự tin

Đây là loại lỗi nào: chủ thể vi phạm do khinh suất mà không nhận thấy trước hậu quả gây thiệt hại cho xã hội do hành vi của mình gây ra mặc dù có thể nhận thấy và cần phải nhận thấy trước

a Lỗi cố ý trực tiếpb Lỗi cố ý gián tiếpc Lỗi vô ý do cẩu thảd Lỗi vô ý do quá tự tin

Loại vi phạm pháp luật nào gây nguy hiểm cho xã hội nhất?

a Vi phạm hành chính b Vi phạm hình sực Vi phạm dân sự d Vi phạm kỷ luật

Đây là loại vi phạm pháp luật nào: A buôn bán, tàng trữ trái phép chất ma túy?

a Vi phạm pháp luật hình sựb Vi phạm pháp luật dân sự

Trang 14

c Vi phạm hành chínhd Vi phạm kỷ luật nhà nước

Đây là loại vi phạm pháp luật nào: Ông H đổ rác thải không đúng quy định gây ô nhiễm môi trường?

a Vi phạm pháp luật hình sựb Vi phạm pháp luật dân sực Vi phạm hành chínhd Vi phạm kỷ luật nhà nước

Đây là loại vi phạm pháp luật nào: Chị M vay tiền của anh L nhưng đến hạn, mặc dù nhiều lần anh L yêu cầu nhưng chị M vẫn chưa trả khoản tiền vay đó?

a Vi phạm pháp luật hình sựb Vi phạm pháp luật dân sực Vi phạm hành chínhd Vi phạm kỷ luật nhà nước

Đây là loại vi phạm pháp luật nào: Chị N nhiều lần đi làm muộn ảnh hưởng đến tiến độ chung của công ty?

a Vi phạm pháp luật hình sựb Vi phạm pháp luật dân sực Vi phạm hành chínhd Vi phạm kỷ luật nhà nước

Hình thức trách nhiệm nghiêm khắc nhất theo quy định của pháp luật Việt Nam:

a Trách nhiệm hành chính

Trang 15

b Trách nhiệm hình sực Trách nhiệm dân sự d Trách nhiệm kỷ luật

Đây là loại trách nhiệm nhiệm lý nào: X bị tòa tuyên phạt 15 tháng cải tạo không giam giữ về hành vi gây rối trật tự công công

a Trách nhiệm hình sựb Trách nhiệm dân sực Trách nhiệm hành chínhd Trách nhiệm kỷ luật

Đây là loại trách nhiệm nhiệm lý nào: M bị tòa án buộc công khai xin lỗi và bồi thường 15 triệu đồng cho N vì M đã có hành vi xúc phạm danh dự, uy tín, nhân phẩm của N

a Trách nhiệm hình sựb Trách nhiệm dân sực Trách nhiệm hành chínhd Trách nhiệm kỷ luật

Đây là loại trách nhiệm nhiệm lý nào: Sinh viên A điều khiển xe gắn máy nhưng không đội mũ bảo hiểm nên đã bị chiến sỹ cảnh sát giao thông xử phạt 200 nghìn đồng

a Trách nhiệm hình sựb Trách nhiệm dân sực Trách nhiệm hành chínhd Trách nhiệm kỷ luật

Trang 16

Đây là loại trách nhiệm nhiệm lý nào: Sinh viên B bị nhà trường buộc dừng học 1 kỳ vì hành vi gian lận trong thi cử

a Trách nhiệm hình sựb Trách nhiệm dân sực Trách nhiệm hành chínhd Trách nhiệm kỷ luật

Đây là loại trách nhiệm nhiệm lý nào: Nhân viên lái xe T bị cơ quan chủ quản buộc phải bồi thường 10 triệu đồng tiền sử chữa xe của cơ quan đã giao cho T để giao hàng vì T bắt cẩn làm hỏng xe khi làm việc

a Trách nhiệm dân sự b Trách nhiệm vật chấtc Trách nhiệm hành chínhd Trách nhiệm kỷ luật

Xác định loại vi phạm pháp luật trong trường hợp sau: Do mâu thuẫn trong làm ăn, ông A đã bỏ thuốc sâu xuống ao cá của nhà ông B làm chết hết cá trong ao.

a Vi phạm hình sựb Vi phạm dân sực Vi phạm hành chínhd Vi phạm kỷ luật

Đối tượng điều chỉnh của ngành luật nhà nước (ngành luật hiến pháp), là những QHXH:

a Liên quan đến nguồn gốc của quyền lực nhà nước, bản chất của nhà nước

Trang 17

b Liên quan đến nguyên tắc tổ chức và hoạt động của các cơ quan, các tổ chức,các cá nhân thực hiện quyền lực nhà nước.

c Liên quan đến việc xác định mối quan hệ giữa nhà nước và công dând Cả 3 đáp án trên

Đối tượng điều chỉnh của luật Hiến pháp là

a Mọi quan hệ xã hộib Các quan hệ xã hội liên quan đến quyền lực nhà nước, quyền lực nhân dânc Các quan hệ xã hội trong lĩnh vực kinh tế

d Các quan hệ xã hội giữa nhà nước và công dân

Phương pháp điều chỉnh của ngành luật nhà nước (ngành luật hiến pháp):

a Phương pháp thỏa thuậnb Phương pháp bắt buộcc Phương pháp quyền uy d Cả 3 đáp án trên

Điều luật sau thể hiện nội dung của phương pháp nào trong luật Hiến pháp:

“Mọi người có nghĩa vụ nộp thuế theo luật định.” Điều 47 Hiến pháp 2013?

a Phương pháp cho phépb Phương pháp bắt buộcc Phương pháp cấmd Cả 3 phương pháp trên

Điều luật sau thể hiện nội dung của phương pháp nào trong luật Hiến pháp: “Công dân có quyền và nghĩa vụ học tập”?

a Phương pháp cho phép

Trang 18

b Phương pháp bắt buộcc Phương pháp cấmd Cả 3 phương pháp trên

Điều luật sau thể hiện nội dung của phương pháp nào trong luật Hiến pháp: “Không ai được xâm phạm tự do tín ngưỡng, tôn giáo hoặc lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo để vi phạm pháp luật.”?

a Phương pháp cho phépb Phương pháp bắt buộcc Phương pháp cấmd Cả 3 phương pháp trên

Hiến pháp 2013 có kết cấu gồm:

a 12 Chương, 120 Điềub 11 Chương, 120 Điềuc 12 Chương, 147 Điềud 11 Chương, 147 Điều

Vị trí của Chương: Quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân trong Hiến pháp 2013

a Chương 2b Chương 3c Chương 4d Chương 5

Theo Hiến pháp 2013: Phương tiện để Nhân dân giao quyền, ủy quyền quyền lực Nhà nước là:

Trang 19

a Thực hành quyền lập hiếnb Thực hành quyền lập phápc Thực hành quyền tư phápd Thực hành quyền hành pháp

Theo Hiến pháp 2013, khẳng định nào sau đây là đúng:

a Bảo vệ lợi ích, bảo vệ quyền con người sau mới bảo vệ lợi ích Nhà nước, chế độxã hội chủ nghĩa

b Bảo vệ lợi ích Nhà nước, chế độ xã hội chủ nghĩa sau mới bảo vệ lợi ích, bảo vệquyền con người

c Bảo vệ lợi ích giai cấp công nhân, nhân dân lao độngd Bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa

Vị trí của Chương: “Chính sách kinh tế, văn hóa, giáo dục, khoa học công nghệ và môi trường” trong Hiến pháp 2013:

a Chương 2b Chương 3c Chương 4d Chương 5

Theo Hiến pháp 2013, Nhân dân thực hiện quyền lực Nhà nước bằng:

a Dân chủ trực tiếp, dân chủ đại diện thông qua Quốc hội, Hội đồng nhân dân cáccấp và các cơ quan khác

b Thông qua Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp bằng bầu cử, bỏ phiếu kínc Thông qua Quốc hội, hội đồng nhân dân

d Tất cả các phương án trên

Trang 20

Các thành phần kinh tế của nước ta hiện nay là:

a Kinh tế Nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân và kinh tế có vốn đầu tư nướcngoài

b Kinh tế Nhà nước, kinh tế tư bản nhà nước, kinh tế tư nhân và kinh tế có vốnđầu tư nước ngoài

c Kinh tế Nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân và kinh tế tư bản nhà nướcd Kinh tế tư bản Nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân và kinh tế có vốn đầutư nước ngoài

Hiến pháp 2013 quy định như thế nào về chính sách đối ngoại?

a Chính sánh đối ngoại của Nhà nước ta là độc lập, tự chủ, hòa bình, hữu nghị,hợp tác và phát triển

b Chính sánh đối ngoại của Nhà nước ta là độc lập, tự chủ, hòa bình, hợp tác, hộiphập

c Chính sánh đối ngoại của Nhà nước ta là độc lập, tự chủ, hòa bình, hợp tác, pháttriển và hội nhập

d Chính sánh đối ngoại của Nhà nước ta là độc lập, tự chủ, hữu nghị, hợp tác, hộinhập và phát triển

Quyền kết hôn thuộc nhóm quyền nào trong Chế định “Quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân”

a Nhóm quyền về chính trịb Nhóm quyền kinh tế, văn hóa – xã hộic Nhóm quyền tự do dân chủ

d Nhóm quyền tự do cá nhân

Trang 21

Quyền biểu quyết khi nhà nước tổ chức lấy ý kiến của nhân dân thuộc nhóm quyền nào trong Chế định “Quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân”

a Nhóm quyền về chính trịb Nhóm quyền kinh tế, văn hóa – xã hộic Nhóm quyền tự do dân chủ

d Nhóm quyền tự do cá nhân

Quyền khiếu nại, tố cáo thuộc nhóm quyền nào trong Chế định “Quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân”

a Nhóm quyền về chính trịb Nhóm quyền kinh tếc Nhóm quyền văn hóa – xã hộid Nhóm quyền tự do dân chủ, tự do cá nhân

Quyền lao động thuộc nhóm quyền nào trong Chế định “Quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân”

a Nhóm quyền về chính trịb Nhóm quyền kinh tế, văn hóa – xã hộic Nhóm quyền tự do dân chủ

d Nhóm quyền tự do cá nhân

Quyền quyền được bảo hộ về tài sản, tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm thuộc nhóm quyền nào trong Chế định “Quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân”

a Nhóm quyền về chính trịb Nhóm quyền kinh tế

Trang 22

c Nhóm quyền văn hóa – xã hộid Nhóm quyền tự do dân chủ, tự do cá nhân

Quyền quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo thuộc nhóm quyền nào trong Chế định “Quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân”

a Nhóm quyền về chính trịb Nhóm quyền kinh tếc Nhóm quyền văn hóa – xã hộid Nhóm quyền tự do dân chủ, tự do cá nhân

Quyền bầu cử, quyền ứng cử vào các cơ quan quyền lực nhà nước thuộc nhóm quyền nào trong Chế định “Quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân”

a Nhóm quyền về chính trịb Nhóm quyền kinh tếc Nhóm quyền văn hóa – xã hộid Nhóm quyền tự do dân chủ, tự do cá nhân

Quyền tự do kinh doanh thuộc nhóm quyền nào trong Chế định “Quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân”

a Nhóm quyền về chính trịb Nhóm quyền kinh tế, văn hóa – xã hộic Nhóm quyền tự do cá nhân

d Nhóm quyền tự do dân chủ

Chương 5: Luật lao động Luật lao động điều chỉnh quan hệ nào là chủ yếu:

Trang 23

a Quan hệ lao độngb Quan hệ việc làm, dạy nghềc Bảo hiểm xã hội

d Quan hệ giữa Công đoàn với Người lao động và Người sử dụng lao động

Nội dung của quan hệ pháp lao động bao gồm:

a Quyền của người lao động và sử dụng lao lao độngb Quyền và nghĩa vụ của người lao động

c Quyền và nghĩa vụ của người sử dụng lao động d Cả đáp án b và c

Phương pháp điều chỉnh của pháp luật lao động bao gồm yếu tố nào?

a Phương pháp bình đẳng và thỏa thuận.b Phương pháp mệnh lệnh và quyền uy.c Thông qua các tổ chức chính trị xã hội.d Phương pháp thỏa thuận và mệnh lệnh

Bảo hiểm xã hội bắt buộc áp dụng đối với nghề nghiệp có sử dụng lao động làm việc theo loại hợp đồng lao động (HĐLĐ) nào ?

a HĐLĐ có thời hạn từ 3 tháng trở lên và HĐLĐ không xác định thời hạnb HĐLĐ có thời hạn dưới 3 tháng

c HĐLĐ có theo mùa vụd Cả b và c đều đúng

Bảo hiểm xã hội tự nguyện áp dụng đối với nghề nghiệp có sử dụng lao động làm việc theo loại hợp đồng lao động (HĐLĐ) nào ?

a HĐLĐ có thời hạn từ 3 tháng trở lên

Trang 24

b HĐLĐ không xác định thời hạnc HĐLĐ có thời hạn dưới 3 tháng, HĐLĐ theo mùa vụd Cả a và b đều đúng

Chế độ nào KHÔNG thuộc các chế độ bảo hiểm xã hội bắt buộc

a Chế độ thai sảnb Chế độ trợ cấp tai nạn lao độngc Chế độ trợ cấp thất nghiệpd Chế độ trợ cấp hưu trí

Các chế độ bảo hiểm xã hội tự nguyện

a Chế độ thai sản và trợ cấp ốm đaub Chế độ trợ cấp tai nạn lao động và trợ cấp hưu tríc Chế độ trợ cấp hưu trí và tử tuất

d Chế độ trợ cấp hưu trí và trợ cấp ốm đau

Chế độ nào KHÔNG thuộc các chế độ bảo hiểm thất nghiệp

a Trợ cấp thất nghiệpb Hỗ trợ học nghềc Hỗ trợ tìm việc làmd Trợ cấp hưu trí

Mức đóng bảo hiểm xã hội (BHXH), bảo hiểm y tế (BHYT), bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) của người lao động trong năm 2009 là bao nhiêu (tỷ lệ % tính trên lương)?

a BHXH : 5 ; BHYT : 1 ; BHTN : 1b BHXH : 6 ; BHYT : 2 ; BHTN : 1

Trang 25

c BHXH : 7 ; BHYT : 2 ; BHTN : 1d BHXH : 5 ; BHYT : 2 ; BHTN : 1

Mức đóng bảo hiểm xã hội (BHXH), bảo hiểm y tế (BHYT), bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) của người sử dụng lao động trong năm 2009 là bao nhiêu (tỷ lệ % tính trên lương)?

a BHXH : 15 ; BHYT : 3 ; BHTN : 1b BHXH : 16 ; BHYT : 2 ; BHTN : 1c BHXH : 15 ; BHYT : 2 ; BHTN : 1d BHXH : 16 ; BHYT : 3 ; BHTN : 1

Mức đóng bảo hiểm xã hội (BHXH), bảo hiểm y tế (BHYT), bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) của người lao động trong thời gian từ tháng 01/2010 đến tháng 12/2011 là bao nhiêu (tỷ lệ % tính trên lương)?

a BHXH : 5 ; BHYT : 1 ; BHTN : 1b BHXH : 6 ; BHYT : 2 ; BHTN : 1c BHXH : 6 ; BHYT : 1,5 ; BHTN : 1d BHXH : 5 ; BHYT : 2 ; BHTN : 1

Mức đóng bảo hiểm xã hội (BHXH), bảo hiểm y tế (BHYT), bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) của người sử dụng lao động trong thời gian từ tháng 01/2010 đến tháng 12/2011 là bao nhiêu (tỷ lệ % tính trên lương)?

a BHXH : 15 ; BHYT : 2 ; BHTN : 1b BHXH : 16 ; BHYT : 2 ; BHTN : 1c BHXH : 16 ; BHYT : 3 ; BHTN : 1d BHXH : 15 ; BHYT : 3 ; BHTN : 1

Trang 26

Mức đóng bảo hiểm xã hội (BHXH), bảo hiểm y tế (BHYT), bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) của người lao động trong thời gian từ tháng 01/2012 đến tháng 12/2013 là bao nhiêu (tỷ lệ % tính trên lương)?

a BHXH : 6 ; BHYT : 1 ; BHTN : 1b BHXH : 7 ; BHYT : 2 ; BHTN : 1c BHXH : 7 ; BHYT : 1,5 ; BHTN : 1d BHXH : 6 ; BHYT : 1,5 ; BHTN : 1

Mức đóng bảo hiểm xã hội (BHXH), bảo hiểm y tế (BHYT), bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) của người sử dụng lao động trong thời gian từ tháng 01/2012 đến tháng 12/2013 là bao nhiêu (tỷ lệ % tính trên lương)?

a BHXH : 16 ; BHYT : 3 ; BHTN : 1b BHXH : 17 ; BHYT : 2 ; BHTN : 1c B HXH : 17 ; BHYT : 3 ; BHTN : 1d BHXH : 16 ; BHYT : 3 ; BHTN : 1

Mức đóng bảo hiểm xã hội (BHXH), bảo hiểm y tế (BHYT), bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) của người lao động hiện nay là bao nhiêu (tỷ lệ % tính trên lương)?

a BHXH : 7 ; BHYT : 2 ; BHTN : 1b BHXH : 7 ; BHYT : 1,5 ; BHTN : 1c BHXH : 8 ; BHYT : 2 ; BHTN : 1d BHXH : 8 ; BHYT : 1,5 ; BHTN : 1

Mức đóng bảo hiểm xã hội (BHXH), bảo hiểm y tế (BHYT), bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) của người sử dụng lao động hiện nay là bao nhiêu (tỷ lệ % tính trên lương)?

Trang 27

a BHXH : 17 ; BHYT : 3 ; BHTN : 1b BHXH : 17 ; BHYT : 4 ; BHTN : 1c BHXH : 18 ; BHYT : 3 ; BHTN : 1d BHXH : 18 ; BHYT : 4 ; BHTN : 1

Tổng mức đóng bảo hiểm xã hội (BHXH) của cả người sử dụng lao động và người lao động hiện nay là bao nhiêu % lương

a 24%b 25%c 26%d 27%

Tổng mức đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và bảo hiểm thất nghiệp hiện nay của người sử dụng lao động là bao nhiêu % lương ?

a 20%b 21%c 22%d 23%

Tổng mức đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và bảo hiểm thất nghiệp hiện nay của người lao động là bao nhiêu % lương ?

a 8,5%b 9,5%c 10,5%d 11,5%

Chương 6: Luật hình sự

Trang 28

Phương pháp điều chỉnh chủ yếu của luật hình sự là gì?

a Phương pháp quyền uyb Phương pháp thỏa thuậnc Phương pháp mệnh lệnhd Phương pháp cho phép

Trong hệ thống hình phạt của Bộ luật hình sự, hình phạt nào vừa là hình phạt chính vừa là hình phạt bổ sung

a Trục xuất và phạt tiềnb Cải tạo không giam giữ và trục xuấtc Quản chế và cấm cư trú

d Phạt tiền và cảnh cáo

Theo quy định của pháp luật hình sự, khẳng định nào sau đây là đúng ?

a Không áp dụng hình phạt tử hình và chung thân đối với phụ nữ đang nuôi connhỏ dưới 36 tháng

b Không áp dụng hình phạt chung thân đối với phụ nữ đang nuôi con nhỏ dưới 36tháng

c Không áp dụng hình phạt tử hình đối với phụ nữ đang nuôi con nhỏ dưới 36tháng

d Không áp dụng hình phạt tử hình đối với phụ nữ đang nuôi con nhỏ dưới 48tháng

ANSWER: c

Khẳng định nào sau đây là đúng ?

a Chỉ được áp dụng 1 hình phạt chính và 1 hình phạt bổ sung cho 1 tội phạm

Trang 29

b Chỉ được áp dụng 1 hình phạt chính và có thể áp dụng một số hình phạt bổ sungcho 1 tội phạm

c Có thể áp dụng nhiều hình phạt chính và nhiều hình phạt bổ sung cho 1 tội phạmd Có thể áp dụng nhiều hình phạt chính và chỉ áp dụng 1 hình phạt bổ sung cho 1tội phạm

ANSWER: b

Khẳng định nào sau đây là đúng

a Hình phạt chính được tuyên độc lập và mỗi tội phạm chỉ có thể bị tuyên 1 hìnhphạt chính

b Hình phạt bổ sung được tuyên độc lập và mỗi tội phạm chỉ có thể bị tuyên 1hình phạt bổ sung

c Hình phạt chính được tuyên độc lập và mỗi tội phạm có thể bị tuyên nhiều hìnhphạt chính

d Hình phạt chính được tuyên kèm theo hình phạt chính và mỗi tội phạm chỉ cóthể bị tuyên 1 hình phạt chính

ANSWER: a

Hình phạt tù được áp dụng với người chưa thành niên cao nhất là bao nhiêu năm khi thực hiện 1 tội phạm

a 17 nămb 18 nămc 19 nămd 20 nămANSWER: b

Trang 30

Hình phạt tù được áp dụng với người chưa thành niên cao nhất là bao nhiêu năm khi thực hiện nhiều tội phạm cùng thời điểm

a 17 nămb 18 nămc 19 nămd 20 nămANSWER: b

Thời hạn cao nhất của hình phạt tù có thời hạn được áp dụng với người đã thành niên là bao nhiêu năm khi thực hiện 1 tội phạm ?

a 20 nămb 25 nămc 30 nămd 35 nămANSWER: a

Thời hạn cao nhất của hình phạt tù có thời hạn được áp dụng với người đã thành niên là bao nhiêu năm khi thực hiện nhiều tội phạm cùng thời điểm?

a 20 nămb 25 nămc 30 nămd 35 nămANSWER: c

A bị tòa tuyên phạt 10 năm tù Hãy xác định loại tội phạm mà A đã thực hiện:

a Tội phạm ít nghiêm trọng

Trang 31

b Tội phạm nghiêm trọngc Tội phạm rất nghiêm trọngd Tội phạm đặc biệt nghiêm trọngANSWER: c

A bị tòa tuyên phạt 5 năm tù Hãy xác định loại tội phạm mà A đã thực hiện :

a Tội phạm ít nghiêm trọngb Tội phạm nghiêm trọngc Tội phạm rất nghiêm trọngd Tội phạm đặc biệt nghiêm trọngANSWER: b

Khẳng định nào sau đây là đúng :

a Người từ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi phải chịu trách nhiệm về tội phạm rất nghiêmtrọng với lỗi cố ý hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng

b Người từ 14 tuổi đến 16 tuổi phải chịu trách nhiệm về mọi loại tội phạmc Người từ đủ 14 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm về tội phạm rất nghiêm trọngvới lỗi cố ý hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng

d Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi phải chịu trách nhiệm về tội phạm rấtnghiêm trọng với lỗi cố ý hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng

ANSWER: d

Trong các dấu hiệu của Tội phạm, dấu hiệu nào là quan trọng nhất ?

a Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hộib Tội phạm do người có năng lực trách nhiệm hình sự thực hiệnc Tội phạm là hành có lỗi

d Tội phạm là hành vi trái pháp luật hình sự và phải chịu hình phạt

Trang 32

ANSWER: a

Lỗi thuộc yếu tố nào trong cấu thành Tội phạm ?

a Mặt chủ quanb Mặt khách quanc Khách thểd Chủ thểANSWER: a

Khẳng định nào sau đây là đúng :

a Người từ đủ 14 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm về mọi loại tội phạmb Người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm về mọi loại tội phạmc Người từ 14 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm về mọi loại tội phạmd Người từ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm về mọi loại tội phạmANSWER: b

Chương 7: luật Dân sự Đối tượng điều chỉnh của luật dân sự?

a Quan hệ tài sảnb Quan hệ nhân thân c Mọi quan hệ xã hộid Cả a và b

ANSWER: d

Theo quy định của bộ luật Dân sự, quyền của tác giả đối với sáng chế thuộc quan hệ nào ?

a Quan hệ tài sản

Trang 33

b Quan hệ nhân thân gắn với tài sảnc Quan hệ nhân thân không găn với tài sảnd Cả b và c đều đúng

ANSWER: b

Theo quy định của bộ luật Dân sự, quan hệ về tên gọi thuộc quan hệ nào ?

a Quan hệ nhân thân không găn với tài sản b Quan hệ tài sản

c Quan hệ nhân thân gắn với tài sảnd Cả b và c đều đúng

ANSWER: a

Khẳng định nào sau đây là đúng

a Quan hệ tài sản không thể dịch chuyển đượcb Quan hệ nhân thân có thể dịch chuyển đượcc Quan hệ nhân thân không thể dịch chuyển đượcd Cả quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân đều có thể dịch chuyển đượcANSWER: c

Quan hệ về tên gọi thuộc quan hệ nào của pháp luật Dân sự ?

a Quan hệ tài sảnb Quan hệ nhân thân gắn với tài sảnc Quan hệ nhân thân không găn với tài sảnd Cả b và c đều đúng

ANSWER: c

Khẳng định nào sau đây là đúng :

Trang 34

a Người thừa kế theo pháp luật có thể là cá nhân hoặc tổ chứcb Người thừa kế theo pháp luật chỉ có thể là cá nhân

c Người thừa kế theo di chúc chỉ có thể là cá nhând Người thừa kế theo di chúc chỉ có thể là tổ chứcANSWER: b

Khẳng định nào sau đây là đúng :

a Người thừa kế theo pháp luật phải là người có quan hệ hôn nhân với người để lạidi sản thừa kế

b Người thừa kế theo pháp luật phải là người có quan hệ huyết thống với người đểlại di sản thừa kế

c Người thừa kế theo pháp luật phải là người có quan hệ nuôi dưỡng với người đểlại di sản thừa kế

d Cả 3 phương án trênANSWER: d

A là tác giả sáng tác ra bài hát: Tình mẹ Theo quy định của luật Dân sự, quan hệ của A đối với bài hát này thuộc quan hệ nào ?

a Quan hệ tài sảnb Quan hệ nhân thân gắn với tài sảnc Quan hệ nhân thân không gắn với tài sảnd Tất cả các quan hệ trên

ANSWER: b

Quyền sở hữu thuộc loại quan hệ nào ?

a Quan hệ tài sảnb Quan hệ nhân thân gắn với tài sản

Trang 35

c Quan hệ nhân thân không gắn với tài sảnd Tất cả các quan hệ trên

ANSWER: a

Theo quy định của luật Dân sự, có mấy hàng thừa kế ?

a 1 hàng thừa kếb 2 hàng thừa kếc 3 hàng thừa kếd 4 hàng thừa kếANSWER: c

Ông ngoại của người để lại di sản thừa kế thuộc hàng thừa kế thứ mấy ?

a Hàng thừa kế thứ nhấtb Hàng thừa kế thứ haic Hàng thừa kế thứ bad Không thuộc hàng thừa kế nàoANSWER: b

Con nuôi của người để lại di sản thừa kế thuộc hàng thừa kế thứ mấy ?

a Hàng thừa kế thứ nhấtb Hàng thừa kế thứ haic Hàng thừa kế thứ bad Không thuộc hàng thừa kế nàoANSWER: a

Anh, chị, em ruột của người để lại di sản thừa kế thuộc hàng thừa kế thứ mấy ?

Từ khóa » đề Thi Môn Pháp Luật đại Cương Chương 1