A) 2x2+3(x - 1) (x+ 1 )- 5x (x+1)b) 4 (x-1) (x+5) - Olm
Có thể bạn quan tâm
- Học bài
- Hỏi bài
- Kiểm tra
- ĐGNL
- Thi đấu
- Bài viết Cuộc thi Tin tức Blog học tập
- Trợ giúp
- Về OLM
- Mẫu giáo
- Lớp 1
- Lớp 2
- Lớp 3
- Lớp 4
- Lớp 5
- Lớp 6
- Lớp 7
- Lớp 8
- Lớp 9
- Lớp 10
- Lớp 11
- Lớp 12
- ĐH - CĐ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn lớp Tất cả Mẫu giáo Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 ĐH - CĐ Chọn môn Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Âm nhạc Mỹ thuật Tiếng anh thí điểm Lịch sử và Địa lý Thể dục Khoa học Tự nhiên và xã hội Đạo đức Thủ công Quốc phòng an ninh Tiếng việt Khoa học tự nhiên Tạo câu hỏi Hủy Xác nhận câu hỏi phù hợpChọn môn học Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Âm nhạc Mỹ thuật Tiếng anh thí điểm Lịch sử và Địa lý Thể dục Khoa học Tự nhiên và xã hội Đạo đức Thủ công Quốc phòng an ninh Tiếng việt Khoa học tự nhiên Mua vip
- Tất cả
- Mới nhất
- Câu hỏi hay
- Chưa trả lời
- Câu hỏi vip
a) 2x2+3(x - 1) (x+ 1 )- 5x (x+1)
b) 4 (x-1) (x+5) -3 (x-1) (x+2)
#Toán lớp 8 3 K KAl(SO4)2·12H2O 16 tháng 8 2018a) 2x2 + 3(x - 1)(x + 1) - 5x(x + 1)
= 2x2 + 3x2 - 3 - 5x(x + 1)
= 2x2 + 3x2 - 3 - 5x2 - 5x
= -5x - 3
b) 4(x - 1)(x + 5) - 3(x - 1)(x + 2)
= 4x2 + 16x - 20 - 3(x - 1)(x + 2)
= 4x2 + 16x - 20 - 3x2 - 3x + 6
= x2 + 13x - 14
Đúng(0) LB Làm biếng quá 16 tháng 8 2018a) \(2x^2+3\left(x-1\right)\left(x+1\right)-5x\left(x+1\right)\)
\(=2x^2+3\left(x^2-1\right)-5x^2-5x\)
\(=2x^2+3x^2-3-5x^2-5x\)
\(=-5x-3\)
b) \(4\left(x-1\right)\left(x+5\right)-3\left(x-1\right)\left(x+2\right)\)
\(=4\left(x^2+5x-x-5\right)-3\left(x^2+2x-x-2\right)\)
\(=4\left(x^2+4x-5\right)-3\left(x^2+x-2\right)\)
\(=4x^2+16x-20-3x^2-3x+6\)
\(=x^2+13x-14\)
\(=x^2-x+14x-14\)
\(=x\left(x-1\right)+14\left(x-1\right)\)
\(=\left(x-1\right)\left(x+14\right)\)
Đúng(0) Xem thêm câu trả lời Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên DV Đinh Văn Toàn 12 tháng 7 2019 - olmGiải phương trình chứa ẩn ở mẫu:a. (x+1)/(x-2) - (x-1)(x+2) = 2(x2 + 2)/(x2 - 4)b. (2x+1)/(x-1) = 5(x-1)/(x+1)c. (x-1)/(x+2) - (x)/(x-2) = (5x-2)/(4 - x2)d. (x-2)/(2+x)-(3)/(x-2)= 2(x-11)/(x2 - 2)e. (x-1)/(x+1)-(x2 + x - 2)/(x+1)= (x+1)/(x-1) - x - 2f. (x+1)/(x-1)-(x-1)/(x+1)=(4)/(x2 - 1)g. (3)/4(x-5) + (15)/(50-2x2)= - (7)/6(x+5)h. (12)/(8+x3)= 1 + (1)/(x+2)k. (x+25)/(2x2 - 50)-(x+5)(x2 - 5x)= (5-x)(2x2 + 10x)
#Toán lớp 8 9 NT Nguyễn Thị Bích Ngọc 12 tháng 7 2019\(a,\frac{x+1}{x-2}-\frac{x-1}{x+2}=\frac{2\left(x^2+2\right)}{x^2-4}\)
\(\Leftrightarrow\frac{\left(x+1\right)\left(x+2\right)}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}-\frac{\left(x-1\right)\left(x-2\right)}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}=\frac{2x^2+4}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)
\(\Rightarrow x^2+2x+x+2-\left(x^2-2x-x+2\right)=2x^2+4\)
\(\Leftrightarrow x^2+3x+2-x^2+2x+x-2=2x^2+4\)
\(\Leftrightarrow6x=2x^2+4\)
\(\Leftrightarrow2x^2+4-6x=0\)
\(\Leftrightarrow2x^2+4-6x=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=0\\x+3=0\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-3\end{cases}}\)
Đúng(0) NT Nguyễn Thị Bích Ngọc 12 tháng 7 2019\(b,\frac{2x+1}{x-1}=\frac{5\left(x-1\right)}{x+1}\)
\(\Leftrightarrow\left(2x+1\right)\left(x+1\right)=5\left(x-1\right)\left(x-1\right)\)
\(\Leftrightarrow2x^2+2x+x+1=5\left(x^2-2x+1\right)\)
\(\Leftrightarrow2x^2+3x+1=5x^2-10x+5\)
\(\Leftrightarrow5x^2-2x^2-10x-3x+5-1=0\)
\(\Leftrightarrow3x^2-13x+4=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-4\right)\left(x-\frac{1}{3}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-4=0\\x-\frac{1}{3}=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=4\\x=\frac{1}{3}\end{cases}}}\)
Đúng(0) Xem thêm câu trả lời CT Cassiopeia The serpent's embrace 12 tháng 7 2019 Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu: a. (x+1)/(x-2) - (x-1)(x+2) = 2(x2 + 2)/(x2 - 4) b. (2x+1)/(x-1) = 5(x-1)/(x+1) c. (x-1)/(x+2) - (x)/(x-2) = (5x-2)/(4 - x2) d. (x-2)/(2+x)-(3)/(x-2)= 2(x-11)/(x2 - 2) e. (x-1)/(x+1)-(x2 + x - 2)/(x+1)= (x+1)/(x-1) - x - 2 f. (x+1)/(x-1)-(x-1)/(x+1)=(4)/(x2 - 1) g. (3)/4(x-5) + (15)/(50-2x2)= - (7)/6(x+5) h. (12)/(8+x3)= 1 + (1)/(x+2) k. (x+25)/(2x2 - 50)-(x+5)(x2 - 5x)= (5-x)(2x2 +...Đọc tiếpGiải phương trình chứa ẩn ở mẫu: a. (x+1)/(x-2) - (x-1)(x+2) = 2(x2 + 2)/(x2 - 4) b. (2x+1)/(x-1) = 5(x-1)/(x+1) c. (x-1)/(x+2) - (x)/(x-2) = (5x-2)/(4 - x2) d. (x-2)/(2+x)-(3)/(x-2)= 2(x-11)/(x2 - 2) e. (x-1)/(x+1)-(x2 + x - 2)/(x+1)= (x+1)/(x-1) - x - 2 f. (x+1)/(x-1)-(x-1)/(x+1)=(4)/(x2 - 1) g. (3)/4(x-5) + (15)/(50-2x2)= - (7)/6(x+5) h. (12)/(8+x3)= 1 + (1)/(x+2) k. (x+25)/(2x2 - 50)-(x+5)(x2 - 5x)= (5-x)(2x2 + 10x)
#Toán lớp 8 0 NT Nguyễn Thị Vân Anh 9 tháng 9 2021 - olmtínha) (y-1).(y2+y+1)+(1/3.x2y-y).(2x+y2)
b) (x-1).(x-3)-(4-x).(2x+1)-3x2+2x-5
e) 2x2+3.(x-1).(x+1)-5x.(x+1)
f) 4.(x-1) .(x+5)-(x+2).(x+5)-3.(x-1).(x+2)
g) (x+2).(x2+2x+4)-(x-2)3-6.(x-1).(x+1)
#Toán lớp 8 0 HK Hoàng Khải Anh 19 tháng 2 2020 - olm
a. (x – 1)(5x + 3) = (3x – 8)(x – 1)
b. 3x(25x + 15) – 35(5x + 3) = 0
c. (2 – 3x)(x + 11) = (3x – 2)(2 – 5x)
d. (2x2 + 1)(4x – 3) = (2x2 + 1)(x – 12)
e. (2x – 1)2 + (2 – x)(2x – 1) = 0
f. (x + 2)(3 – 4x) = x2 + 4x + 4
#Toán lớp 8 4 2U ๖²⁴ʱんuリ イú❄✎﹏ 19 tháng 2 2020\(a,\left(x-1\right)\left(5x+3\right)=\left(3x-8\right)\left(x-1\right)\)
\(\left(x-1\right)\left(5x+3-3x+8\right)=0\)
\(\left(x-1\right)\left(2x+11\right)=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=0\\2x+11=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\2x=-11\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-\frac{11}{2}\end{cases}}}\)
Đúng(0) 2U ๖²⁴ʱんuリ イú❄✎﹏ 19 tháng 2 2020\(b,3x\left(25x+15\right)-35\left(5x+3\right)=0\)
\(15x\left(5x+3\right)-35\left(5x+3\right)=0\)
\(\left(5x+3\right).5\left(3x-7\right)=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}5x+3=0\\5\left(3x-7\right)=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}5x=-3\\3x-7=0\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x=-\frac{3}{5}\\3x=7\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x=-\frac{3}{5}\\x=\frac{7}{3}\end{cases}}}\)
Đúng(0) Xem thêm câu trả lời K ᴗ네일 히트 야옹 k98ᴗ 8 tháng 1 2022Thực hiện phép tính:
a)2x(3x2 - 5x + 3) b)-2x2(x2 + 5x - 3) c)-1/2x2(2x3 - 4x + 3)
d) (2x - 1)(x2 +5- 4) c) 7x(x - 4) - (7x + 3)(2x2 - x + 4).
#Toán lớp 8 1 NL Nguyễn Lê Phước Thịnh 8 tháng 1 2022a: \(=6x^3-10x^2+6x\)
b: \(=-2x^4-10x^3+6x^2\)
c: \(=-x^5+2x^3-\dfrac{3}{2}x^2\)
d: \(=2x^3+10x^2-8x-x^2-5x+4=2x^3+9x^2-13x+4\)
Đúng(0) NN Nhung Nguyen 4 tháng 1 2022 Bài1: Thực hiện phép tính a) 2x(3x2 – 5x + 3) b) - 2x ( x2 + 5x+3) Bài 4: Tìm x, biết.a/ 3x + 2(5 – x) = 0 b/ x(2x – 1)(x + 5) – (2x2 + 1)(x + 4,5) = 3,5c/ 3x2 – 3x(x – 2) = 36.II. PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ Bài1: Phân tích đa thức thành nhân tử.a/ 14x2y – 21xy2 + 28x2y2 b/ x(x + y) – 5x – 5y.c/ 10x(x – y) – 8(y – x). d/ (3x + 1)2 – (x + 1)2e/ 5x2 – 10xy + 5y2 – 20z2. f/ x2 + 7x – 8g/ x3 – x + 3x2y + 3xy2 + y3 – y h/ x2 +...Đọc tiếpBài1: Thực hiện phép tính
a) 2x(3x2 – 5x + 3) b) - 2x ( x2 + 5x+3)
Bài 4: Tìm x, biết.
a/ 3x + 2(5 – x) = 0 b/ x(2x – 1)(x + 5) – (2x2 + 1)(x + 4,5) = 3,5
c/ 3x2 – 3x(x – 2) = 36.
II. PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ
Bài1: Phân tích đa thức thành nhân tử.
a/ 14x2y – 21xy2 + 28x2y2 b/ x(x + y) – 5x – 5y.
c/ 10x(x – y) – 8(y – x). d/ (3x + 1)2 – (x + 1)2
e/ 5x2 – 10xy + 5y2 – 20z2. f/ x2 + 7x – 8
g/ x3 – x + 3x2y + 3xy2 + y3 – y h/ x2 + 4x + 3.
#Toán lớp 8 2 NL Nguyễn Lê Phước Thịnh 4 tháng 1 2022Bài 1:
a: \(=6x^3-10x^2+6x\)
b: \(=-2x^3-10x^2-6x\)
Bài 4:
a: =>3x+10-2x=0
=>x=-10
c: =>3x2-3x2+6x=36
=>6x=36
hay x=6
Đúng(0) NH Nguyễn Hoàng Minh 4 tháng 1 2022Bài 1:
\(a,=6x^3-10x^2+6x\\ b,=-2x^3-10x^2-6x\)
Bài 4:
\(a,\Leftrightarrow3x+10-2x=0\Leftrightarrow x=-10\\ b,\Leftrightarrow x\left(2x^2+9x-5\right)-\left(2x^3+9x^2+x+4,5\right)=3,5\\ \Leftrightarrow2x^3+9x^2-5x-2x^3-9x^2-x-4,5=3,5\\ \Leftrightarrow-6x=8\Leftrightarrow x=-\dfrac{4}{3}\\ c,\Leftrightarrow3x^2-3x^2+6x=36\Leftrightarrow x=6\)
Bài 1:
\(a,=7xy\left(2x-3y+4xy\right)\\ b,=x\left(x+y\right)-5\left(x+y\right)=\left(x-5\right)\left(x+y\right)\\ c,=\left(x-y\right)\left(10x+8\right)=2\left(5x+4\right)\left(x-y\right)\\ d,=\left(3x+1-x-1\right)\left(3x+1+x+1\right)\\ =2x\left(4x+2\right)=4x\left(2x+1\right)\\ e,=5\left[\left(x-y\right)^2-4z^2\right]=5\left(x-y-2z\right)\left(x-y+2z\right)\\ f,=x^2+8x-x-8=\left(x+8\right)\left(x-1\right)\\ g,\left(x+y\right)^3-\left(x+y\right)=\left(x+y\right)\left[\left(x+y\right)^2-1\right]\\ =\left(x+y\right)\left(x+y-1\right)\left(x+y+1\right)\\ h,=x^2+3x+x+3=\left(x+3\right)\left(x+1\right)\)
Đúng(1) Xem thêm câu trả lời ND Nguyễn Dương Tuấn Kiệt 4 tháng 6 2015 - olmRút gọn biểu thức
a).x(2x2-3)-x2(5x+1)+x2
b).3x(x-2)-5x(1-x)-8(x2-3)
c).1/2x2(6x-3)-x(x2+1/2)+1/2(x+4)
#Toán lớp 8 0 I iu 22 tháng 3 2020 - olm Giải các phương trình tích sau:1.a)(3x – 2)(4x + 5) = 0 b) (2,3x – 6,9)(0,1x + 2) = 0c)(4x + 2)(x2 + 1) = 0 d) (2x + 7)(x – 5)(5x + 1) = 02. a)(3x + 2)(x2 – 1) = (9x2 – 4)(x + 1) b)x(x + 3)(x – 3) – (x + 2)(x2 – 2x + 4) = 0c)2x(x – 3) + 5(x – 3) = 0 d)(3x – 1)(x2 + 2) = (3x – 1)(7x – 10)3.a)(2x – 5)2 – (x + 2)2 = 0 b)(3x2 + 10x – 8)2 = (5x2 – 2x + 10)2c)(x2 – 2x + 1) – 4 = 0 d)4x2 + 4x + 1 = x24. a) 3x2 + 2x – 1 = 0...Đọc tiếpGiải các phương trình tích sau:
1.a)(3x – 2)(4x + 5) = 0 b) (2,3x – 6,9)(0,1x + 2) = 0
c)(4x + 2)(x2 + 1) = 0 d) (2x + 7)(x – 5)(5x + 1) = 0
2. a)(3x + 2)(x2 – 1) = (9x2 – 4)(x + 1)
b)x(x + 3)(x – 3) – (x + 2)(x2 – 2x + 4) = 0
c)2x(x – 3) + 5(x – 3) = 0 d)(3x – 1)(x2 + 2) = (3x – 1)(7x – 10)
3.a)(2x – 5)2 – (x + 2)2 = 0 b)(3x2 + 10x – 8)2 = (5x2 – 2x + 10)2
c)(x2 – 2x + 1) – 4 = 0 d)4x2 + 4x + 1 = x2
4. a) 3x2 + 2x – 1 = 0 b) x2 – 5x + 6 = 0
c) x2 – 3x + 2 = 0 d) 2x2 – 6x + 1 = 0
e) 4x2 – 12x + 5 = 0 f) 2x2 + 5x + 3 = 0
#Toán lớp 8 2 K KAl(SO4)2·12H2O 25 tháng 3 2020Bài 1:
a) (3x - 2)(4x + 5) = 0
<=> 3x - 2 = 0 hoặc 4x + 5 = 0
<=> 3x = 2 hoặc 4x = -5
<=> x = 2/3 hoặc x = -5/4
b) (2,3x - 6,9)(0,1x + 2) = 0
<=> 2,3x - 6,9 = 0 hoặc 0,1x + 2 = 0
<=> 2,3x = 6,9 hoặc 0,1x = -2
<=> x = 3 hoặc x = -20
c) (4x + 2)(x^2 + 1) = 0
<=> 4x + 2 = 0 hoặc x^2 + 1 # 0
<=> 4x = -2
<=> x = -2/4 = -1/2
d) (2x + 7)(x - 5)(5x + 1) = 0
<=> 2x + 7 = 0 hoặc x - 5 = 0 hoặc 5x + 1 = 0
<=> 2x = -7 hoặc x = 5 hoặc 5x = -1
<=> x = -7/2 hoặc x = 5 hoặc x = -1/5
Đúng(0) ND nhung đỗ 13 tháng 12 2020bài 2:
a, (3x+2)(x^2-1)=(9x^2-4)(x+1)
(3x+2)(x-1)(x+1)=(3x-2)(3x+2)(x+1)
(3x+2)(x-1)(x+1)-(3x-2)(3x+2)(x+1)=0
(3x+2)(x+1)(1-2x)=0
b, x(x+3)(x-3)-(x-2)(x^2-2x+4)=0
x(x^2-9)-(x^3+8)=0
x^3-9x-x^3-8=0
-9x-8=0
tự tìm x nha
Đúng(0) Xem thêm câu trả lời NT Nguyễn Thị Chuyên 9 tháng 9 2021 Bài 1: Rút gọn rồi tính giá trị biểu thức:a) A = 4x2.(-3x2 + 1) + 6x2.( 2x2 – 1) + x2 khi x = -1b) B = x2.(-2y3 – 2y2 + 1) – 2y2.(x2y + x2) khi x = 0,5 và y = -1/2Bài 2: Tìm x, biết:a) 2(5x - 8) – 3(4x – 5) = 4(3x – 4) +11b) 2x(6x – 2x2) + 3x2(x – 4) = 8c) (2x)2(4x – 2) – (x3 – 8x2) = 15Bài 3: Chứng tỏ rằng giá trị của biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị của biến x:P = x(2x + 1) – x2(x+2) + x3 – x...Đọc tiếpBài 1: Rút gọn rồi tính giá trị biểu thức:
a) A = 4x2.(-3x2 + 1) + 6x2.( 2x2 – 1) + x2 khi x = -1
b) B = x2.(-2y3 – 2y2 + 1) – 2y2.(x2y + x2) khi x = 0,5 và y = -1/2
Bài 2: Tìm x, biết:
a) 2(5x - 8) – 3(4x – 5) = 4(3x – 4) +11
b) 2x(6x – 2x2) + 3x2(x – 4) = 8
c) (2x)2(4x – 2) – (x3 – 8x2) = 15
Bài 3: Chứng tỏ rằng giá trị của biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị của biến x:
P = x(2x + 1) – x2(x+2) + x3 – x +3
#Toán lớp 8 4 NH Nguyễn Hoàng Minh 9 tháng 9 2021\(1,\\ a,A=4x^2\left(-3x^2+1\right)+6x^2\left(2x^2-1\right)+x^2\\ A=-12x^4+4x^2+12x^2-6x^2+x^2=-x^2=-\left(-1\right)^2=-1\\ b,B=x^2\left(-2y^3-2y^2+1\right)-2y^2\left(x^2y+x^2\right)\\ B=-2x^2y^3-2x^2y^2+x^2-2x^2y^3-2x^2y^2\\ B=-4x^2y^3-4x^2y^2+x^2\\ B=-4\left(0,5\right)^2\left(-\dfrac{1}{2}\right)^3-4\left(0,5\right)^2\left(-\dfrac{1}{2}\right)^2+\left(0,5\right)^2\\ B=\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}=\dfrac{1}{8}\)
Đúng(3) NH Nguyễn Hoàng Minh 9 tháng 9 2021\(2,\\ a,\Leftrightarrow10x-16-12x+15=12x-16+11\\ \Leftrightarrow-14x=-4\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{2}{7}\\ b,\Leftrightarrow12x^2-4x^3+3x^3-12x^2=8\\ \Leftrightarrow-x^3=8=-2^3\\ \Leftrightarrow x=2\\ c,\Leftrightarrow4x^2\left(4x-2\right)-x^3+8x^2=15\\ \Leftrightarrow16x^3-8x^2-x^3+8x^2=15\\ \Leftrightarrow15x^3=15\\ \Leftrightarrow x^3=1\Leftrightarrow x=1\)
Đúng(3) Xem thêm câu trả lời DT Dương Tử 1 tháng 4 2018 - olmRút gọn các biểu thức
a. x(2x2 – 3) – x2(5x + 1) + x2
b. 3x(x – 2) – 5x(1 – x) – 8(x2 – 3)
c. 1/2 x2(6x – 3) – x( x2 + 1/2 (x + 4)
#Toán lớp 8 3 ND Nguyễn Đặng Linh Nhi 1 tháng 4 2018a. x(2x2 – 3) – x2(5x + 1) + x2
= 2x3 – 3x – 5x3 – x2 + x2 = -3x – 3x3
b. 3x(x – 2) – 5x(1 – x) – 8(x2 – 3)
= 3x2 – 6x – 5x + 5x2 – 8x2 + 24
= - 11x + 24
c. 1/2 x2(6x – 3) – x( x2 + 1/2 (x + 4)
= 3x3 - 3/2 x2 – x3 - 1/2 x + 1/2 x + 2
= 2x3 - 3/2 x2 + 2
Đúng(0) LC ❊ Linh ♁ Cute ღ 1 tháng 4 2018a, x(2x2-3)-x2(5x+1)x2
=2x3-3x-5x3- x2+x2=-3x-3x3
học tốt nhé!!
Đúng(0) Xem thêm câu trả lời Xếp hạng Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Âm nhạc Mỹ thuật Tiếng anh thí điểm Lịch sử và Địa lý Thể dục Khoa học Tự nhiên và xã hội Đạo đức Thủ công Quốc phòng an ninh Tiếng việt Khoa học tự nhiên- Tuần
- Tháng
- Năm
- DH Đỗ Hoàn VIP 60 GP
- NH NGUYỄN HỮU KHÁNH 50 GP
- NT Nguyễn Tuấn Tú 41 GP
- NG Nguyễn Gia Bảo 26 GP
- 1 14456125 19 GP
- VN vh ng 18 GP
- TN Trương Nguyễn Anh Thư 12 GP
- H Hbth 10 GP
- N ngannek 10 GP
- PV Phan Văn Toàn 6 GP
Các khóa học có thể bạn quan tâm
Mua khóa học Tổng thanh toán: 0đ (Tiết kiệm: 0đ) Tới giỏ hàng ĐóngYêu cầu VIP
Học liệu này đang bị hạn chế, chỉ dành cho tài khoản VIP cá nhân, vui lòng nhấn vào đây để nâng cấp tài khoản.
Từ khóa » Thực Hiện Phép Tính 2x^2+3(x-1)(x+1)-5x(x+1)
-
Thực Hiện Phép Tính 2x^2+3(x-1)(x+1)-5x(x+1) - Lan Ha - Hoc247
-
Tính 2x^2+3(x-1)(x+1)-5x(x+1)
-
Thực Hiện Phép Tính: 2x^2 +3(x - 1) * (x + 1) - 5x * (x + 1) - Lazi
-
Thực Hiện Phép Tính : A)2x^2+3(x-1)(x+1) - Hoc24
-
Thực Hiện Phép Tính :a)2x^2+3(x-1)(x+1) - Hoc24
-
Thực Hiện Phép Tính (x^2 + X + 1)(x^3 – X^2 + 1) Ta được Kết Quả Là:...
-
Hướng Dẫn Giải Bài Tập Nhân Đơn Thức Với Đa Thức (Trang 5-6)
-
Bài 3: Thực Hiện Phép Tính:a) 2x * (x - 3y) + 3y * (2x - 5y) C) (6x
-
Giải SBT Toán 8 Bài 2: Nhân đa Thức Với đa Thức
-
1. Thực Hiện Phép Tính: A) 5x(3x-2) B) ( 8x^4y^3-4x^3y^2+x^2y^2 )
-
Sách Giải Bài Tập Toán Lớp 8 Bài 2: Nhân Đa Thức Với Đa Thức