A, 9 Chất Rắn: Ag2O , BaO, MgO, MnO2, Al2O3, FeO, Fe2O3 ... - Hoc24
Có thể bạn quan tâm
HOC24
Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Lớp học
- Lớp 12
- Lớp 11
- Lớp 10
- Lớp 9
- Lớp 8
- Lớp 7
- Lớp 6
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
Môn học
- Toán
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Tiếng anh
- Lịch sử
- Địa lý
- Tin học
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Tiếng anh thí điểm
- Đạo đức
- Tự nhiên và xã hội
- Khoa học
- Lịch sử và Địa lý
- Tiếng việt
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Giáo dục kinh tế và pháp luật
Chủ đề / Chương
Bài học
HOC24
Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Tất cả
- Toán
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Tiếng anh
- Lịch sử
- Địa lý
- Tin học
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Tiếng anh thí điểm
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Giáo dục kinh tế và pháp luật
Câu hỏi
Hủy Xác nhận phù hợp Chọn lớp Tất cả Lớp 12 Lớp 11 Lớp 10 Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 Lớp 5 Lớp 4 Lớp 3 Lớp 2 Lớp 1 Môn học Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Mới nhất Mới nhất Chưa trả lời Câu hỏi hay- duy Nguyễn
bài 1: Nhận biết bằng 2 hóa chất đơn giản:
a, 9 chất rắn: Ag2O , BaO, MgO, MnO2, Al2O3, FeO, Fe2O3, CaCO3, CuO
b, nêu phương pháp hóa học để nhận biết các khí : Cl2, CO2, CO, SO2, SO3
bài 2: phân biệt không dùng thuốc thử: AgNO3, CuCl2, NaNO3, HBr
Xem chi tiết Lớp 9 Hóa học Chương I. Các loại hợp chất vô cơ 1 0 Gửi Hủy Thien Tu Borum 19 tháng 9 2017 lúc 19:57Hai thuốc thử là H2O , HCl đặc nóng - Nhận BaO tan trong H2O tạo Ba(OH)2 - Dùng Ba(OH)2 nhận Al2O3: -> Al2O3 tan được trong Ba(OH)2 theo phản ứng: Al2O3 + Ba(OH)2 -> Ba(AlO2)2 + H2O - Dùng HCl đặc nóng nhận biết được + Ag2O : Ag2O + 2HCl -> 2AgCl (kết tủa trắng hóa đen trong không khí) + H2O + CuO : CuO + 2HCl -> CuCl2 (dung dịch màu xanh lam) + H2O + CaCO3 : CaCO3 + 2HCl -> CaCl2 + CO2 (khí không màu) + H2O + MnO2 : MnO2 + 4HCl (đặc, nóng) -> MnCl2 + Cl2 (khí vàng lục) + 2H2O (nếu không là HCl đặc nóng thì sẽ không phản ưng) -> Còn MgO, FeO, Fe2O3 tan trong HCl tạo thành các dung dịch khó phân biệt màu và không có khí thoát ra là MgCl2, FeCl2, FeCl3. Theo mình đối với các loại dung dịch trên để phân biệt ta cho Ba(OH)2 vào (không tính là 1 thuốc thử vì đây là chất mình có sẵn khi cho BaO vào H2O): + Tạo kết tủa Mg(OH)2 màu trắng : MgCl2 -> MgO + Tạo kết tủa Fe(OH)2 màu trắng không bị bị hóa nâu đỏ trong không khí ẩm: FeCl2 -> FeO + Tạo kết tủa Fe(OH)3 màu nâu đỏ : FeCl3 -> Fe2O3
Đúng 1 Bình luận (1) Gửi Hủy- duy Nguyễn
bài 1: Nhận biết bằng 2 hóa chất đơn giản:
a, 9 chất rắn: Ag2O , BaO, MgO, MnO2, Al2O3, FeO, Fe2O3, CaCO3, CuO
b, nêu phương pháp hóa học để nhận biết các khí : Cl2, CO2, CO, SO2, SO3
bài 2: phân biệt không dùng thuốc thử: AgNO3, CuCl2, NaNO3, HBr
nhanh các bạn ơi, gấp lắm♥♥♥
Xem chi tiết Lớp 9 Hóa học Chương I. Các loại hợp chất vô cơ 0 0 Gửi Hủy- Nguyễn Hoàng Nam
Phân biệt 9 chất rắn sau bằng 2 hóa chất tự chọn:
A g 2 O , B a O , M g O , M n O 2 , A l 2 O 3 , F e O , F e 2 O 3 , C a C O 3 , C u O
Hỏi 2 hóa chất đó là gì?
A. H 2 O , HCl đặc nóng
B. H 2 O , NaOH
C. H 2 O , quỳ tím
D. H 2 O , phenolphtalein
Xem chi tiết Lớp 9 Hóa học 1 0 Gửi Hủy Ngô Quang Sinh 6 tháng 6 2017 lúc 7:44Hai thuốc thử là H 2 O và HCl đặc, nóng.
Trích mẫu thử, đánh số từ 1 đến 9, cho nước vào các mẫu thử.
- BaO tan trong nước, các chất khác không tan
BaO + H 2 O → B a O H 2
- Dùng B a O H 2 nhận biết A l 2 O 3 , vì A l 2 O 3 ta trong B a O H 2
A l 2 O 3 + B a O H 2 → B a O H 2 2 + H 2 O
- Dùng HCl đặc nóng nhận biết các mẫu thử còn lại.
+ Trường hợp tạo dd màu xanh lam là muối của Cu2+, vậy chất đầu là CuO:
CuO + 2HCl → C u C l 2 + H 2 O
+ Trường hợp tạo dd có màu xanh rất nhạt (có thể không màu) là muối của Fe2+, vậy chất đầu là FeO:
FeO + 2HCl → F e C l 2 + H 2 O
+ Trường hợp dung dịch tạo ra có kết tủa màu trắng, thì chất ban đầu là A g 2 O
A g 2 O + 2HCl → 2AgCl + H 2 O
+ Trường hợp có khí màu vàng lục nhạt thoát ra, mẫu thử là M n O 2 .
M n O 2 + 4HCl → t 0 M n C l 2 + C l 2 + 2 H 2 O
+ Trường hợp sủi bọt khí là C a C O 3 .
C a C O 3 + 2HCl → C a C l 2 + H 2 O + CO2
+ Trường hợp tạo dung dịch màu nâu vàng là muối của Fe3+, vậy mẫu thử là F e 2 O 3 .
F e 2 O 3 + 6HCl → 2 F e C l 3 + 3 H 2 O
+ Trường hợp dung dịch không màu là muối của Mg2+, vậy mẫu thử là MgO
MgO + 2HCl → M g C l 2 + H 2 O
⇒ Chọn A.
Đúng 1 Bình luận (0) Gửi Hủy- Nguyễn Hoàng Nam
Có 5 chất bột riêng biệt: FeS, Ag2O, CuO, MnO2, FeO đựng trong các lọ mất nhãn. Chỉ dùng một dung dịch thuốc thử, trình bày phương pháp hóa học để nhận biết các chất trên. Viết các phương trình hóa học minh họa
Xem chi tiết Lớp 9 Hóa học 1 0 Gửi Hủy Ngô Quang Sinh 9 tháng 8 2018 lúc 8:43Phương trình hóa học:
2HCl + FeS → H2S ↑ + FeCl2
2HCl + CuO → CuCl2 + H2O
4HCl đặc + MnO2 → t ∘ MnCl2 + Cl2↑ + 2H2O
FeO + 2HCl → FeCl2 + H2O
Đúng 1 Bình luận (0) Gửi Hủy- Hoàng Bảo
Bài 5: Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất rắn sau: a) CaO, MgO b) CaO; CaCO3 c) Na2O; P205 Bài 6: Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất khí sau : CO2, O2
Xem chi tiết Lớp 9 Hóa học Bài 2. Một số oxit quan trọng 1 0 Gửi Hủy Đào Tùng Dương 2 tháng 10 2023 lúc 22:40Bài 5 :
a, Cho nước vào từng chất rắn vào quậy đều.
Tan: CaO
Không tan : MgO
b, Sục khí CO2 vào từng chất rắn trên( pha với nước )
Tạo kết tủa trắng : CaO
Chất rắn tan dần : CaCO3
c, Pha với nước vào cho giấy quỳ tím vào từng lọ :
Màu xanh : Na2O
Màu đỏ : P2O5
Bài 6 :
Sục vào dd nước vôi trong .
Tạo kết tủa trắng : CO2
Không hiện tượng : O2
Đúng 1 Bình luận (0) Gửi Hủy- Nguyễn Hoàng Nam
Nhận biết lọ đựng Fe và Fe 2 O 3 bằng phương pháp hóa học trong 3 lọ hóa chất đựng hỗn hợp các chất rắn sau Fe và FeO; Fe và Fe 2 O 3 ; FeO và Fe 2 O 3 chỉ cần dùng loại thuốc thử nào dưới đây
A. dd HCl
B. dd H 2 SO 4 loãng
C. dd HNO 3 đặc nguội
D. Tất cả các phương án đều đúng
Xem chi tiết Lớp 12 Hóa học 1 0 Gửi Hủy Ngô Quang Sinh 2 tháng 6 2018 lúc 9:17 Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- Nguyễn Duyên
Bằng phương pháp hóa học nhận biết các chất:
Chỉ với 1 thuốc thử nhận biết các chất rắn: Cu, BaCl2, NaCO3Chỉ dùng 1 kim loại nhận biết các dung dịch: NaNO3, NaOH, AgNO3, HCl Xem chi tiết Lớp 9 Toán Câu hỏi của OLM 1 0 Gửi Hủy Nguyễn Nhung 1 tháng 12 2019 lúc 11:08+)
-Trích mẫu thử, đánh số thứ tự.
-Cho các mẫu thử trên tác dụng với dung dịch H2SO4
Ta có:
-Chất rắn nào tan, tạo kết tủa trắng thì là BaCl2
PTHH: BaCl2+H2SO4=BaSO4+2HCl( vẽ mũi tên theo chiều từ trên xuống dưới cạnh BaSO4)
-Chất rắn nào tan, xuất hiện bọt khí thì là Na2cO3
PTHH: Na2CO3+H2SO4=Na2SO4+CO2+H2O( vẽ mũi tên theo chiều từ dưới lên trên cạnh CO2)
-Chất rắn nào tan, dung dịch thu được có màu xanh thì là CuO
PTHH: CuO+H2SO4=CuSO4+H2O
+) Dùng kim loại hoạt động như Mg, dung dịch AgNO3 tạo kết tủa của Ag, dung dịch HCl tạo bọt khí. Sau khi biết được 2 dung dịch này thì nếu là NaOH thì tạo kết tủa Ag2O
hok tốt
Đúng 0 Bình luận (0) Khách vãng lai đã xóa Gửi Hủy- Thu Huệ
1, hỗn hợp A gồm CuO, AlCl3, CuCl2, Al2O3 bằng phương pháp hóa học hãy tách chất ra khỏi hôn hợp A mà ko lm thay đổi khối lượng hỗn hợp
2,Dùng phenolphtaleinlamf thuốc thử hãy nêu cách nhận biết các chất sau NaCl, NaHSO4,CaCl2,AlCl3,FeCl3,Na2CO3
Xem chi tiết Lớp 9 Hóa học Chương II. Kim loại 1 0 Gửi Hủy Lê Nguyên Hạo 17 tháng 8 2016 lúc 16:05tách CuO : A vào nước dư => dd B CuCl2 và AlCl3. rắn E CuO và Al2O3 > NaOH dư được CuO không tan. tách Al2O3 : sục CO2 vào natri aluminat ra nhôm hidroxit đem nung ra Al2O3. tách cucl2 : cho B td naoh lọc kết tủa cô cạn ra cucl2.( alcl3 ra natri aluminat ). tách alcl3 : sục co2 dư vào dd natri aluminat => nhôm hidroxit cho td hcl dư rồi cô cạn là dc
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy
- VƯƠNG ĐÔNG
Bài 1: Em hãy phân loại và gọi tên các hợp chất sau: BaO, Fe2O3, MgCl2, NaHSO4, Cu(OH)2, SO3, Ca3(PO4)2, Fe(OH)2, Zn(NO3)2, P2O5.
Dạng 2: Nhận biết - phân biệt các hợp chất vô cơ bằng phương pháp hóa học - Bài 2: Hãy trình bày phương pháp hóa học để nhận biết các chất sau:
a) Có 3 lọ bị mất nhãn đựng một trong các dung dịch không màu sau: NaOH, H2SO4, Na2SO4.
b) Có 3 gói hóa chất bị mất nhãn chứa một trong các chất bột màu trắng sau: Na2O, P2O5, MgO.
| Dạng 3: Hoàn thành các phương trình hóa học
_ Bài 3: Hoàn thành các PTHH của các phản ứng dựa vào gợi ý sau và cho biết chúng thuộc loại phản ứng nào đã học?
a) Sắt(III) oxit + hidro } b) Lưu huỳnh trioxit + nước –
c) Nhôm + Oxi - d) Canxi #nước –. e) Kali + nước –. Dạng 4: Bài tập tính theo phương trình hóa học
Xem chi tiết Lớp 8 Hóa học 2 0 Gửi Hủy Nguyễn Ngọc Huy Toàn 22 tháng 4 2022 lúc 20:12
Bài 1.
CTHH | Tên | Phân loại |
BaO | Bari oxit | oxit |
Fe2O3 | Sắt (III) oxit | oxit |
MgCl2 | Magie clorua | muối |
NaHSO4 | Matri hiđrosunfat | muối |
Cu(OH)2 | Đồng (II) hiđroxit | bazơ |
SO3 | Lưu huỳnh trioxit | oxit |
Ca3(PO4)2 | Canxi photphat | muối |
Fe(OH)2 | Sắt (II) hiđroxit | bazơ |
Zn(NO3)2 | Kẽm nitrat | muối |
P2O5 | điphotpho pentaoxit | oxit |
Bài 2.
a.Trích một ít mẫu thử và đánh dấu
Đưa quỳ tím vào 3 dd:
-NaOH: quỳ hóa xanh
-H2SO4: quỳ hóa đỏ
-Na2SO4: quỳ không chuyển màu
b.Trích một ít mẫu thử và đánh dấu
Đưa nước có quỳ tím vào 3 chất:
-Na2O: quỳ hóa xanh
-P2O5: quỳ hóa đỏ
-MgO: quỳ không chuyển màu
Bài 3.
a.\(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow\left(t^o\right)2Fe+3H_2O\)
b.\(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)
c.\(4Al+3O_2\rightarrow\left(t^o\right)2Al_2O_3\)
d.\(Ca+2H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2+H_2\)
e.\(2K+2H_2O\rightarrow2KOH+H_2\)
Đúng 3 Bình luận (1) Gửi Hủy Lê Ng Hải Anh CTV 22 tháng 4 2022 lúc 20:13Bài 1:
BaO: oxit bazơ - Bari oxit.
Fe2O3: oxit bazơ - Sắt (III) oxit.
MgCl2: muối trung hòa - Magie clorua.
NaHSO4: muối axit - Natri hiđrosunfat.
Cu(OH)2: bazơ - Đồng (II) hiđroxit.
SO3: oxit axit - Lưu huỳnh trioxit.
Ca3(PO4)2: muối trung hòa - Canxi photphat.
Fe(OH)2: bazơ - Sắt (II) hiđroxit.
Zn(NO3)2: muối trung hòa - Kẽm nitrat.
P2O5: oxit axit - Điphotpho pentaoxit.
Bạn tham khảo nhé!
Đúng 1 Bình luận (1) Gửi Hủy- Trinh Ngoc Tien
Câu 1: nêu phương pháp hoá học để nhận biết các chất khí sau đây:a. NH2,H2S, HCl , SO2b. Cl2 , CO2,CO,SO2,SO3c. NH3,H2S,Cl2, NÒ , NOd. O2,O3,SO2,H2,N2Câu 2: Có 5 mẫu phân bón hoá học khác nhau ở dạng rắn bị mất nhãn gồm: NH4NO3,Ca3(PO4)2,KCl , K3PO4 và Ca(H2PO4).Hãy trình bày cách nhận biết các mẫu phân bón hoá học nói trên bằng phương pháp hoá học.
Xem chi tiết Lớp 9 Hóa học Chương II. Kim loại 0 0 Gửi HủyTừ khóa » Nhận Biết Agno3 Cucl2 Nano3 Hbr
-
Phân Biệt Các Chất Sau Mà Không Dùng Thuốc Thử Khác AgNO3 ... - Lazi
-
Phân Biệt Không Dùng Thuốc Thử: AgNO3, CuCl2, NaNO3, HBr
-
Nhận Biết Các Chất | Cộng đồng Học Sinh Việt Nam - HOCMAI Forum
-
Hãy Phân Biệt Các Chất Trong Mỗi Cặp Chất Sau Mà K Cần Dùng ...
-
A, 9 Chất Rắn: Ag2O , BaO, MgO, MnO2, Al2O3, FeO, Fe2O3 ... - Hoc24
-
Hãy Phân Biệt Các Chất Trong Mỗi Cặp Chất Sau Mà K Cần Dùng Thc ...
-
Phương Pháp Dùng Hoá Chất để Phân Biệt Các Chất Hữu Cơ Và Vô Cơ
-
Hiện Tượng Gì Khi Cho Dung Dịch AgNO3 Vào Dung Dịch Natri Sunfua
-
Lưu Trữ 12PP53 - Trang 3 Trên 3 - Đổi Mới Giáo Viên - HÓA HỌC THCS
-
Hãy Phân Biệt Các Chất Trong Mỗi Cặp Dung Dịch Sau ...
-
Hãy Phân Biệt Các Chất Trong Mỗi Cặp Dung Dịch ...
-
Mẹo Nhận Biết Các Chất Sau Bằng Phương Pháp Hóa Học HCl NaCl ...
-
SKKN HƯỚNG Dẫn Học SINH Lớp 9 GIẢI Bài Tập NHẬN BIẾT CHẤT ...