SKKN HƯỚNG Dẫn Học SINH Lớp 9 GIẢI Bài Tập NHẬN BIẾT CHẤT ...
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Khoa học xã hội >>
- Giáo dục học
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (185.32 KB, 23 trang )
I./ PHẦN MỘT: LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI.Xuất phát từ vai trò của bộ môn Hoá học là một môn khoa học tự nhiênmà học sinh được tiếp cận muộn nhất, nhưng nó lại có vai trò quan trọngtrong nhà trường phổ thông. Môn hoá học cung cấp cho học sinh một hệthống kiến thức phổ thông cơ bản thiết thực đầu tiên về hoá học.Vì vậy việctạo hứng thú trong học tập của học sinh, giúp các em yêu thích bộ môn, từđó hăng say học tập và nắm bắt được kiến thức nhanh nhất, trọn vẹn nhất.Xuất phát từ vai trò của dạng bài tập nhận biết chất là: Giúp củng cốkiến thức lí thuyết đã học, rèn luyện tư duy, tính nhạy bén và khả năng nắmvững kiến thức của học sinh, giúp học sinh vận dụng những kiến thức đã họccủa mình về tính chất vật lí và hoá học của các chất vào nhận biết các chất.Xuất phát từ tâm lí lứa tuổi học sinh THCS thích tìm tòi, nghiên cứu cácbộ môn khoa học tự nhiên, trong đó có bộ môn hoá học.Trước đây, do điều kiện dụng cụ hoá chất còn thiếu thốn, những ngườigiảng dạy bộ môn hoá học chưa phát huy hết được vai trò dạng bài tập địnhtính này vào việc ôn tập, hệ thống hoá kiến thức cơ bản của nội dung chươngtrình đồng thời chưa phát huy tính sáng tạo bồi dương năng lực tư duy củahọc sinh.Chương trình hoá học ở THCS được đưa vào giảng dạy muộn hơn sovới các bộ môn khoa học khác, bắt đầu từ lớp 8. Song hầu hết kiến thứctrọng tâm về các chất được giảng dạy tập trung vào lớp 9. Trên cơ sở kiếnthức mà các em được học đó giúp các em dẽ dàng tiếp cận đến dạng bài tậpthực nghiệm này hơn.Xuất phát từ thực tế đó, tôi mạnh dạn đưa ra đề tài “HƯỚNG DẪNHỌC SINH LỚP 9 GIẢI BÀI TẬP NHẬN BIẾT CHẤT” để cùng bànbạc với đồng nghiệp những hiểu biết quan trọng về dạng bài tập này, từ đóxây dựng cho mình phương pháp chuyền thụ thích hợp nhất, phát huy hết vaitrò quan trọng của dạng bài tập “NHẬN BIẾT CÁC CHẤT”.II./ PHẦN HAI: KHẢO SÁT THỰC TẾ.Qua thời gian tôi được phân công giảng dạy bộ môn HOÁ HỌC tạitrường THCS Phù Lưu, tôi nhận thấy đa số học sinh rất lúng túng khi giảidạng bài tập này. Có những em học sinh không biết cách trình bày dạng bàitập nhận biết chất theo đúng đặc thù bộ môn. Có những em trình bày bài tậpkhông khớp với qua trình thực nghiệm Điều đó do rrất nhiều nguyên nhânkhác nhau, song theo tôi do một số nguyên nhân sau:Một là: đa số các em học sinh là con em nông dân, thời gian dành choviệc học tập còn ít, nhiều em còn ham chơi.Hai là: Việc học tập của học sinh chỉ tập trung trong giờ học chínhkhoá, nên thời gian củng cố, ôn tập kiến thức còn hạn chế.Giáo viên giang dạy chưa thực sự nhiệt tâm khắc phục những khó khănvề cơ sở vật chất còn thiếu thốn, chưa có phòng bộ môn nên việc thực hiệncác thí nghiệm kiểm chứng còn ít.Trong quá trình thực hiện đề tài này, tôi đã tổ chức khảo sát chất lượnghọc sinh lớp 9 vao đầu năm học được kết quả như sausố lượngTổng sốhọc sinh78 emLoạigiỏi5 emLoạikhá13 em%(100%)(6,4%)(16,7%)30 em22 emLoạikém8 em(38,4%)(28,2%)(10,3%)Loại TB Loại yếuTôi tiến hành khảo sát thăm dò nguyện vọng của học sinh được kếtquả như sau:Số em rất thích học môn hoá chiếm khoảng 20%, số em thích họcnhưng chê môn hoá quá khó chiếm khoảng 20%.Số em coi môn hoá bình thường như các môn học khác chiếm 30%.Số em không thích học môn hoá vì môn hoá rất khó nhớ chiếm 30%.Từ thực tế đó, tôi đã tìm tòi và thử nghiệm phương pháp giảng dạyriêng của mình để áp dụng cho công tác giảng dạy với mục đích gây hứngthú cho học tập cho học sinh, giúp cho giờ giảng của mình đạt hiệu quả caonhất. Tôi thấy cách tạo hứng thú cho học sinh nhanh nhất đối với bộ mônhoá đó là dùng các thí nghiệm trực quan. Ngoài ra nâng cao kiến thức củagiáo viên cũng là việc làm rất cần thiết. Bằng cách đó tôi đã thu được kếtquả rất khả quan.III./ PHẦN BA: PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN.Để hoàn thành đề tài của mình tôi thực hiện các phương pháp sau:- Nguyên cứu tài liệu- Tiến hành khảo sát chất lượng học sinh- Phân nhóm đối tượng học sinh để thực hiện đề tài:Lớp áp dụng đề tài. Lớp 9ALớp đối chứng không áp dụng đề tài lớp 9BIV./ PHẦN BỐN: NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI.Để nâng cao chất lượng dạy và học đối với dạng bài tập nhận biết chấthoá học có rất nhiều cách khác nhau. Trong đó yêu cầu người giáo viên phảithực hiện đồng bộ tất cả các khâu lên lớp: Vấn đề tổ chức học sinh học tập,vấn đề soạn bài và chuẩn bị đồ dùng giảng dạy trong đó đặc biệt là chú ý làđổi mới phương pháp dạy học. Để hoàn thiện đề tài của mình tôi đi sâu vàohai vấn đề quan trọng nhằm nâng cao chất lượng của giờ dạy đó là: Bổ xungvà nâng cao kiến thức của giáo viên và phân dạng bài tập nhận biết chất,giúp cho việc truyền thụ đối với từng đối tượng học sinh thuận lợi hơn.A. KHẢO SÁT VỀ BÀI TẬP NHẬN BIẾT CHẤT.Nhận biết chất đối với bộ môn hoá học là dựa vào sự thay đổi về thểtrạng, màu sắc, mùi... của sản phẩm so với chất ban đầu, từ đó ngược lại chấtgì đã phản ứng để có được những sản phẩm đó.I. Yêu cầu của dạng bài tập nhận biết các chất.Để đánh giá đúng khả năng nắm vững kiến thức lí thuyết, đồng thời để bàitập “NHẬN BIẾT CÁC CHẤT” rèn luyện được khả năng thực hành cho họcsinh, bài tập dạng này cần đảm bảo được các yêu câu sau:Đáp ứng yêu cầu đổi mới trong phương pháp dạy và học hóa học ởtrường THCS là trang bị cho học sinh những kiến thức cơ bản phù hợp vớixu hướng phát triển của thời đại , tiếp cận với kiến thức hiện đại để có vốnhiểu biết làm tiền đề cho việc học bộ môn hóa phân tích sau này và cũngnhằm giúp cho học sinh làm quen với việc nghiên cứu các chất trong đờisống hàng ngày để các em có thể góp phần vào việc bảo vệ môi trường .Ví dụ : Giáo viên có thể cho học sinh nhân biết tính axit hoặc kiềmtrong một mẫu nước tự nhiên (nước thải công nghiệp , nước ao hồ bị ônhiễm …) và đề ra biện pháp xử lí thích hợp (lớp 9).Bám sát vào nội dung chương trình để có những bài tập phù hợp vớitrình độ học sinh , tạo điều kiên cho học sinh nắm bắt vấn đề một cáchnhanh chóng nhằm giúp cho học sinh hiểu rõ nà nhớ sâu hơn những kiếnthức đã học . đồng thời cũng có những bài tập khó dành cho học sinh khá vàgiỏi để phát triển , nâng cao kiến thức của học sinh .Ví dụ : Với học sinh trung bình ở lớp 9 khi học tiết 1 có thể cho bài tập"Nhận biết dung dịch các chất sau đựng trong các lọ mất nhãn : NaCl ,HCl , H2O"Để phát hiện học sinh khá và giỏi có khả năng tư duy quan sát , tổnghợp tốt từ bài tập trên ta có thể phát triển thành bài tập sau : "Nhận biếtdung dịch các chất sau đựng trong các lọ mất nhãn : NaCl , HCl , H 2O ,NaCl".Bài tập cần có nhiều hình thức , nhiều dạng để kích thích học sinh tìmtòi , nghiên cứu nhằm phát triển năng lực tư duy và tạo hứng thú trong quátrình học tập của học sinh (xem phần các dạng bài tập).Khi trình bày bài tập " NHẬN BIẾT CÁC CHẤT " bằng phương phápthực hành cần giáo dục cho học sinh ý thức tiết kiệm , không gây lãng phí vàlàm hỏng hóa chất cũng như phải bảo đẩm vệ sinh nơi thực hành và an toàncho con người khi sử dụng hóa chấtII. Phân loại dạng bài tập nhận biết các chất.Để phân loại dạng bài tập nhận biết các chất có nhiều cách khác nhau.Đối với chương trình lớp 9, xét về hình thức ra đề có hai dạng chính sau đây.1.Dạng bài tập trắc nghiệm khách quan :Hình thức được sử dụng phổ biến nhất là chon phương án đúng , sai từcác phương án đã cho của đề bài . Dạng này lại có 2 kiểu :- Kiểu 1 : Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu của câu trả lời đúng nhấtVí dụ 1: Có 3 lọ đựng 3 dung dịch HCl , H2SO4 và Na2SO4 , có thểnhận biết dung dịch trong mỗi lọ bằng cách nào sau đây :a. Dùng quì tím .b. Dùng dung dịch AgNO3 .c. Dùng dung dịch BaCl2d. Dùng quì tím và dung dịch BaCl2 .Ví dụ 2 : Dùng thuốc thử nào sau đây để nhận biết các chất chứa trongcác ống nghiệm bị mất nhãn sau : NaOH , NaCl , H2SO4 và NaNO3a. Dùng quì tím và dung dịch BaCl2 .b. Dùng dung dịch phenolphtalein và dungdịch AgNO3c. Dùng quì tím và dung dịch AgNO3Ví dụ 3 : Nhận biết các chất chứa trong các lọ mất nhãn sau bằngphương pháp hóa học nào : MgCl2 , BaCl2 , K2CO3 và H2SO4a. Dùng quì tím và dung dịch HCl .b. Dùng dung dịch phenolphtalein và dungdịch AgNO3c. Lập bảng và cho các chất phản ứng với nhau.- Kiểu 2: Điền chữ Đ (đúng) hoặc S (sai) vào ô trống ở sau mỗi câu màem cho là đúngVí dụ : Dung dịch NaOH có thể dùng để phân biệt hai muối có trongmỗi cặp dung dịch sau :a.FeSO4 và Fe2(SO4)3b.Na2SO4 và CuSO4 .c.NaCl và CaCl22. Dạng bài tập tự luận :Bài tập nhận biết các chất ra theo kiểu tự luận thường được tập trungvào 2 dạng chính sau đây :a.Dạng bài tập không hạn chế thuốc thử hoặc phương pháp sử dụngHọc sinh được quyền sử dụng bất kì phương pháp nào và bao nhiêu loạithuốc thử cũng được , miễn là giải quyết được vấn đề mà đề bài yêu cầu .Ví dụ 1 : Hãy nhận biết 5 lọ mất nhãn đựng 5 dung dịch sau : NaCl ,NaOH , Na2CO3 , Na2SO4 , NaNO3 .Ví dụ 2: Hãy nhận biết 3 lọ mất nhãn đựng 3 chất khí sau : CH 4 ,C2H4 , CO2 (bài tập dành cho HS trung bình ) .Ví dụ 3 : Hãy nhận biết 5 lọ mất nhãn đựng 5 chất khí sau : CH 4 ,C2H4 , CO2 , H2 và C2H2 (bài tập dành cho HS khá giỏi ) .b.Dạng bài tập hạn chế thuốc thử hoặc phương pháp sử dụng :Đây là dạng bài tập yêu cầu HS phải giải quyết vấn đề của bài tậptheo một điều kiện nhất định .Ví dụ 1 : Dựa vào tính chất vật lí , nhận biết 3 lọ mất nhãn đựng 3chất khí sau : khí Clo , khí cacbondioxit và khí hiđrosunfua.Ví dụ 2 : Chỉ dùng thêm quì tím , hãy nhận biết 4 dung dịch đựngtrong các lọ mất nhãn sau : NaOH , Ba(OH)2 , KCl và K2SO4 .Ví dụ 3 : Chỉ dùng thêm một chất thử duy nhất (tự chọn) hãy nhậnbiết 4 dung dịch đựng trong các lọ mất nhãn sau : Na 2CO3 , Na2SO4, H2SO4 và BaCl2 .c. Dạng bài tập nhận biết các chất không được sử dụng thêmthuốc thử nào khác.Ví dụ 1 : Không dùng thêm thuốc thử nào khác hãy nhận biết các lọmất nhãn đựng các dung dịch sau : HCl , NaCl , Na2CO3 và MgCl2 .Ví dụ 2 : Không dùng thêm thuốc thử nào khác hãy nhận biết các lọmất nhãn đựng các dung dịch sau : HCl , NaCl , NaOH và phenol phtalein .(bài tập dành cho HS khá giỏi. ) .Ngoài các ví dụ trên đây , dạng bài tập định tính nhận biết các chất cònở mức độ khó hơn dành cho HS khá giỏi . Đó là dạng bài nhận biết sự cómặt của các chất có trong hỗn hợp .Ví dụ : Có một hỗn hợp gồm 3 khí Cl2 , CO CO2 . bằng phươngpháp hóa học hãy chứng minh sự có mặt của 3 chất khí trên trong hỗnhợpIII. Cách trình bày một bài tập nhận biết chất theo các yêu cầukhác nhau của bài tập.1.Trình bày yêu cầu của bài tập bằng lí thuyết :Có thể cho HS làm bài bằng cách :Trả lời miệng : Khi có ít thời gian trong quá trình kiểm tra miệng hoặctrước khi thực hành cần ôn lại kiến thức cũVí dụ : Trước khi tiến hành thực hành thí nghiệm 3 của bài "Tính chấthóa học của oxit và axit" (lớp 9) : Có 3 lọ không nhãn , mỗi lọ đựng mộttrong 3 dung dịch Na 2SO4 , H2SO4 loãng và HCl . Hãy tiến hành những thínghiệm nhận biết dung dịch các chất đựng trong mỗi lọ .Giáo viên có thể đặt câu hỏi trước cho HS trả lời miệng : "Em hãy nêucách nhận biết 3 dung dịch là Na2SO4 , H2SO4 loãng và HCl đựng trong 3 lọmất nhãn " để ôn lại kiến thức cho HS trước khi tiến hành thực hành .Làm bằng giấy hoặc lên bảng : Cho HS thực hiện yêu cầu của bài tậptrên giấy khi kiểm tra 15 phút , 45 phút hoặc thi học kì, hoặc có thể sử dụngkhi kiểm tra bài cũ.Khi làm bài trên giấy các em thường gặp hai dạng bài tập cơ bản như đãnêu ở mục II là trắc nghiệm và tự luậnRiêng với dạng tự luận các em có thể trình bày bằng cách dùng lời hoặcvẽ sơ đồ và kẻ bảng. Tuy nhiên muốn trình bày bằng cách nào thi vẫn phảiđảm bảo được yêu câu của bài tập nhận biết chất là quá trình tiến hành tronglí thuyết phải khớp với các bước thực hành.2.Thực hiện yêu cầu của bài tập bằng phương pháp thực hành :Đây là hình thức kiểm tra mà người giáo viên phải chuẩn bị đầy đủdụng cụ hóa chất và đòi hỏi phải có nhiều thời gian. Bù lại với hình thứckiểm tra này sẽ tạo cho HS niềm say mê hứng thú học tập , tạo điều kiện chocác em có niềm tin vào khoa học.Lưu ý : Đôi lúc trong thực tế giảng dạy lại xảy ra trường hợp thực hiệncủa yêu cầu bài tập lí thuyết và kiểm chứng lại bằng phương pháp thực hành.Lúc đó, người giáo viên phải định hướng cho HS các trường hợp mà líthuyết đưa ra ( trình bày nhiều ) mà trong quá trình thực hành lại làm rấtngắn gọn )Ví dụ : Bằng phương pháp hóa học và chỉ dùng thêm thuốc thử là quìtím , hãy nhận biết các dung dịch là Na2SO4 , K2CO3 , BaCl2 và HCl đựngtrong các lọ mất nhãn .Khi cho quì tím vào có thể rơi vào trường hợ ngẫu nhiên đã nhân biếtHCl (làm quì tím hóa đỏ) , K2CO3 (làm quì tím hóa xanh) mà không cần phảicho quì vào tất cả các lọB. HƯỚNG DẪN HỌC SINH LỚP 9 GIẢI BÀI TẬP NHẬNBIẾT CHẤTB.1. PHƯƠNG PHÁP GIẢI CHUNG .Với loại bài tập phân biệt và nhận biết các chất ta sử dụng phươngpháp chung là dùng các phản ứng đặc trưng của các chất để nhận ra chúng .cụ thể là những phản ứng gây ra các hiện tương mà ta thấy được như kết tủađặc trưng , màu đặc trưng , khí sinh ra có mùi đặc trưng .Ví dụ :Cu(OH)2 : kết tủa xanh lamNH3 : mùi khai .H2S : mùi trứng thối .Clo : màu vàng lục .NO2 : màu nâu , mùi hắc .Sử dụng các bảng nhận biết mà tôi sẽ trình bày ở phần phụ lục để làmcác dạng bài tập nhận biết thường gặp như nhận biết riêng rẽ từng chất vanhận biết hỗn hợp ; nhân biết với số hóa chất làm thuốc thử hạn chế , nhậnbiết các chất mà không được dùng thêm thuốc thử bên ngoài.B.2. CÁC VÍ DỤ CỤ THỂI. TRƯỜNG HỢP KHÔNG HẠN CHẾ THUỐC THỬ1.Phương pháp giải:- Dùng thuốc thử đặc trưng của từng chất để nhận biết từng chầt trongnhóm chất cần nhận biết.- Nếu đề bài cho các chất thuộc nhiều nhóm khác nhau ta dùng thuốc thửnhóm để phân loại các chất theo nhóm : axit, bazơ, muối. Sau đó dùng hoáchất đặc trưng để nhận biết từng chất trong nhóm đó.- Với dạng bài tập này, các em cần đọc kĩ đề bài để xác định giới hạn đềbài yêu cầu nhận biết bằng phương pháp hoá học hay không giói hạn để cócách chon chất nhận biết cho phù hợp.2.Ví dụ:Ví dụ 1: bằng phương pháp hoá học, em hãy nhận biết 3 lọ hoá chất mấtnhãn đựng 3 dung dịch sau: dung dịch HCl, dung dịch H 2SO4, dung dịchHNO3.Giải.Trích mỗi lọ hoá chất một it làm thuốc thử, sau đó dùng dung dịch BaCl 2làm thuốc thử nhỏ vào 3 mẫu thử. Ống nghiệm nào xuất hiện kết tủa trắngthì dung dịch ban đầu là H2SO4.H2SO4 +Dd không màuBaCl2 BaSO4 + 2 HCldd không màu rắn màu trắngdd không màuHai ống nghiệm còn lại đựng dung dịch HCl và dung dịch HNO 3, tanhỏ lần lượt vài giọt AgNO 3 hai ống nghiệm, ống nghiệm nào thấy xuất hiệnkết tủa trắng thì mẫu thử ban đầu đựng dung dịch HCl.AgNO3 +Dd không màuHClAgCldd không màu rắn màu trắng+HNO3dd không màuỐng nghiệm còn lại không có hiện tượng gì là dung dịch HNO3.Ví dụ 2. Bằng phương pháp hoá học, em hãy nhận biết các chất khísau: HCl, Cl2, CH4, C2H4.Giải .Dùng quỳ tím ẩm và dung dịch Brom để nhận biết các chất khí trêntheo bảng sau:HClQuì tím ẩmCl2quỳ hoá đỏvà mất màungayquỳ tím hoáđỏDd bromCH4C2H4quỳ khôngđổi màuquỳ khôngđổi màuKhông cóhiện tượng gìLàm mất màudung dịcgbromPhương trình phản ứng:Nước tác dụng với khí cloCl2+H2 OHCl+HClOHCl, HClO là axit nên làm cho quỳ tím chuyển màu thành đỏ sau đómất màu ngayÊtilen làm mất màu dung dịch bromC2H4+Br2CH2Br - CH2BrDd vàng nâudd không màuVí dụ 3. Em hãy nhận biết các chất sau bằng phương pháp hoá học:Pb(NO3)2, Na2CO3, MgSO4, BaCl2.Giải.Trích mỗi ống nghiệm một ít dung dịch các chất trên làm mẫu thử,dùng axit clohiđric và muối bari sunfat làm thuốc thử, ta có bảng nhận biếtsau:HClBa(OH)2Pb(NO3)2PbCl2 chất íttanNa2CO3CO2sủi bọt khíMgSO4BaCl2kết tủa trắngBaSO4Không cóhiện tượngCác phản ứng hoá học sảy ra là:Pb(NO3)2 + 2HCl PbCl2 + 2HNO3(ít tan)Na2CO3 + 2 HCl NaCl + H2O + CO2MgSO4 + Ba(NO3)2 BaSO4 +Mg(NO3)23. Bài tập tự làmBài 1: Có bón bình chúa các khí CO 2, H2, C2H4, C2H2 hãy nhận biết từngkhí trên bằng phương pháp hoá học.Bài 2 : Nêu cách để nhận biết bốn chất bột màu trắng là:CaO, Na 2O,MgO, P2O5Bài 3 : Hãy phân biệt ba mẫu phân bón hoá học là phân kali( KCl), đạm2 lá( NH4NO3)và supephotphat kép Ca(H2PO4)2Bài 4 : Bằng phương pháp hoá học em hãy nêu cách phân biệt 4 chất bộtlà: Cu, Al, Fe, Ag.Bài 5 : Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết dung dịch glucôzơ ,dung dịch saccarozơ , dung dịch axit axêtic .II. TRƯỜNG HỢP CHO SẴN THUỐC THỬĐây là dạng bài tập đòi hỏi lượng kiến thức trung bình phù hợp với tất cảcác đối tượng học sinh . Việc lựa chọn thuốc thử phụ thuộc vào yêu cầu củađề bài .1. Phương pháp giải .- Dùng thuốc thử theo yêu cầu của đề bài để nhận biết đầu tiên+ Trường hợp thuốc thử nhóm ta nhận biết được các nhóm chất axit ,bazơ , muối , Phi kim hoặc kim loại …..+ Nếu thuốc thử chỉ nhận biết được một chất ta nhận biết chất đótrước- Dùng các chất đã nhận biết được để nhận biết các chất còn lại .2. Ví dụ :Bài 1 : Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết 4 lọ hoá chất bị mấtnhãn đựng các dung dịch sau :NaCl ; HCl ; NaOH ; Na2CO3 chỉ bằng một thuốc thử duy nhất .Lời giải :AgNO3Na2CO3NaCl↓ trắngAgClKhông cóhiện tượng gìHCl↓ trắngAgClNaOH↓ đenAg2ONa2CO3↓ xámAg2CO3Sủi bọt khíCO2Phương trình hoá học xảy ra :AgNO3 + NaCl → AgCl + NaNO3(Rắn , màu trắng )AgNO3 + HCl → AgCl↓ + HNO3(Rắn , màu trắng )AgNO3 + NaOH → Ag2O↓ + H2O + NaNO3(Đen)AgNO3 + Na2CO3 → Ag2CO3↓ + 2NaNO3(Rắn , màu xám)Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2↑ + H2OBài 2 : Cho 6 lọ hoá chất mất nhãn đựng các dung dịch riêng biệt sau :K2CO3; (NH4)2SO4 ; MgSO4 ; Al2(SO4)3 ; FeSO4 ; Fe2(SO4)3 hãy dùng NaOHđể nhận biết các dung dịch trên .Hướng dẫn : Bài này đã chỉ rõ thuốc thử cần phải sử dụng ta có thểnhận biết theo bảng sau :NaOHK2CO3Khôngcó hiện(NH4)2SO4Không cóhiện tượngMgSO4↓ trắngAl2(SO4)3↓ trắngtan raFeSO4↓ trắngchuyểnFe2(SO4)3↓ đỏFe(OH)3tượng gìMgSO4↓ trắngdầnsang↓ đỏgìKhông cóhiện tượnggìBài 3 : Cho 5 chất bột màu trắng NaCl ; Na 2CO3 ; Na2SO4 ; BaCO3 ;BaSO4 chỉ dùng H2O , khí CO2 nên phương pháp phân biệt 5 hoá chất trên ,viết các phương trình phản ứng xảy ra .Hướng dẫn : Với bài này ta dựa vào tính tan trong nước của các chấtđể phân loại thành 2 nhóm chất tan trong nước và chất không tan trong nướcsau đó lấy CO2 để nhận biếtLời giải :Lần lượt hoà tan từng chất riêng rẽ vào nước , ta thấy có 2 nhóm chất .Nhóm A : Tan trong nước (NaCl ; Na2CO3 ; Na2SO4)Nhóm B : Không tan (BaCO3 ; BaSO4)Sục khí CO2 lần lượt vào các chất ở nhóm B ta thấy có 1 chất từ từ tanra , chất đó là BaCO3 chất còn lại ở nhóm B không có hiện tượng gì làBaSO4BaCO3 + H2O + CO2 → Ba(HCO3)2Dùng Ba(HCO3)2 tác dụng lần lượt với các chất ở nhóm A thấy chấtkhông biểu hiện phản ứng là NaCl , 2 chất thấy xuất hiện kết tủa trắng làNa2CO3 và Na2SO4Phương trình: Na2CO3 + Ba(HCO3)2 → 2NaHCO3 + BaCO3 ↓Na2SO4 + Ba(HCO3)2 → 2 NaHCO3 + BaSO4↓Bước 4 : Tiếp tục xục khí CO2 vào 2 ống nghiệm vừa xuất hiện kết tủatrắng trên . Ống nghiệm nào có kết tủa tan ra thì kết tủa đó là BaCO 3 , chấtban đầu đó là Na2CO3 . Ống nghiệm kia hoá chất ban đầu là Na2SO43. Bài tập tự làmBài 1 : Chỉ dùng 1 hoá chất khác để nhận biết từng dung dịch sauNH4Cl, (NH4)2SO4, NaNO3, MgCl2, FeCl2, FeCl3 , Al(NO3)3.Bài 2 : Chỉ dùng H2SO4 và những điều kiện khác hãy nhận biết cácchất sau C6H6, C2H5OH , CH3COOH.Bài 3 : Chỉ dùng quỳ tím hãy nhận biết các dung dịch sau :H2SO4 , NaCl , NaOH , Ba(OH)2, BaCl2, HCl .Bài 4 : Chỉ bằng dung dịch HCl hãy nhận biết 4 chất rắn sau :NaCl , Na2CO3 , BaCO3, BaSO4.Bài 5 : Chỉ dùng 1 kim loại hãy nhận biết 4 dung dịch sau : AgNO 3,NaOH, HCl , NaNO3III. DẠNG BÀI TẬP NHẬN BIẾT CHẤT MÀ KHÔNG DÙNGTHÊM THUỐC THỬ NÀO KHÁC.Đây là dạng bài khó nhất thường áp dụng với học sinh khá giỏi . Đồngthời nó cũng là dạng bài trong nhiều đề thi học sinh giỏi các cấp thường cónên tôi chủ yếu đưa vào để nâng cao kiến thức cho học sinh .1. Phương pháp giải* Ít nhất dùng tính chất vật lý (Màu sắc, mùi, tính tan trong nước … )Để nhận ra một chất nào đó trong các chất cần nhận biết .* Dùng 1 hoá chất ta vừa nhận biết được để nhận biết các chất còn lại* Có trường hợp ta có thể dùng phương pháp đun nhẹ để nhận biếtbằng khả năng bay hơi của các chất .* Nếu không nhận biết được 1 chất bằng tính chất vật lý thì phươngpháp tốt nhất là cho các chất cần nhận biết tác dụng với nhau , dựa vào hiệntượng để phận biệt . Với phương pháp này cách trình bày dễ hiểu nhất là kẻbảng .2. Ví dụ :Ví dụ 1 :Đề bài : Làm thế nào để nhận biết các hoá chất sau mà không dùngthêm thuốc thử nào khác: MgCl2 , H2SO4, NaCl, CuSO4, NaOHHướng dẫn : Đối với bài này ta dựa vào màu sắc để nhận ra muối CuSO 4 cómàu xanh sau đó dùng CuSO4 để nhận biết các chất còn lại .Lời giải :Muối đồng sun phát có màu xanh , các chất khác cần nhận biết đều làdung dịch không màu .Dùng CuSO4 để nhận biết các chất còn lại theo bảng sau :CuSO4NaOHDùng ↓xanh củaCu(OH)2MgCl2Không cóhiện tượnggì↓ màu trắngMg(OH)2H2SO4Không cóhiện tượnggìKhông cóhiện tượnggìKết tủa tanraNaClNaOHKhông có ↓ màu xanhhiện tượng Cu(OH)2gìKhông cóhiện tượnggìKhông cóhiện tượngPhương trình phản ứng :CuSO4 + NaOH → Cu(OH)2↓ + Na2SO4(Màu xanh )2NaOH + MgCl2 → 2NaCl + Mg(OH)2↓(Màu trắng)2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + H2ODung dịch không màuVì các chất trước và sau phản ứng ở phản ứng hoá học đều ở dạngkhông màu nên không quan sát được hiện tượng của phản ứng xảy ra .Cu(OH)2 +H2SO4 → CuSO4 + 2H2OChất rắn màu xanhdung dịch màu xanhVí dụ 2 : Có 4 lọ hoá chất mất nhãn đựng các dung dịch sau :NaHCO3, CaCl2, Na2CO3, Ca(HCO3)2 , hãy trình bày cách nhận biết 4 dungdịch trên mà không dùng thêm hoá chất nào khác .Hướng dẫn : Ta nhận thấy các dung dịch trên đều là dung dịch khôngmàu , không có mùi đặc trưng riêng nên phương pháp duy nhất là trộn cácdung dịch với nhau , dựa vào hiện tượng khác nhau để nhận biết .Lời giải :Ta cho các dung dịch trên tác dụng với nhau quan sát hiện tượng đượcbảng như sau :NaHCO3NaHCO3CaCl2Na2CO3Ca(HCO3)2CaCl2Na2CO3Ca(HCO3)2Không cóKhông cóKhông cóhiện tượng gì hiện tượng gì hiện tượng gìKhông có↓ trắngKhông cóhiện tượng gìCaCO3hiện tượng gìKhông có↓ trắng↓ trắnghiện tượng gìCaCO3CaCO3Khôngcó Khôngcó ↓trắnghiện tượng gì hiện tượng gì CaCO3Căn cứ vào bảng ta thấy :- Chất tạo 2 lần kết tủa trắng là Na2CO3 theo phương trình sau :Na2CO3 + Ca(HCO3)2 → CaCO3↓ + 2NaHCO3Màu trắngNa2CO3 + CaCl2 → CaCO3↓ + 2NaClMàu trắng- Chất không tạo kết tủa trắng lần nào là NaHCO3 .- 2 chất tạo kết tủa trắng 1 lần là :Ca(HCO3)2 và CaCl2- Để nhận biết 2 chất này ta đun nhẹ 2 dung dịch , dung dịch nào tạokết tủa trắng là Ca(HCO3)2.tCa(HCO3)2 → CaCO3 + CO2 + H2Oo3.Bài tập tự làm .Bài 1 : Hãy nhận biết các dung dịch sau mà không dùng thêm thuốcthử nào kháca. AgNO3 , CuCl2, NaNO3 , HBrb. HClNaCl , Na2CO3 , H2OBài 2 : Trong 5 dung dịch kí hiệu A,B,C, D,E chứa các dung dịchNa2CO3, HCl , BaCl2, H2SO4 , NaCl biết :- Đổ A vào B tạo thành kết tủa trắng- Đổ A vào C có khí bay ra- Đổ B vào D có kết tủa xuất hiệnHãy xác định các chất có kí kiệu trên và giải thích .C. BẢNG PHỤ LỤCMột số thuốc thử dành cho các hợp chất vô cơ :Bảng 1 : Một số thuốc thử thường dùng để nhận biết các chất :Thuốc thửNướcNhận biết chất• Hầu hết kim loại mạnh (K ,Ca , Na , Ba)• Hầu hết oxit của kim loạimạnh (K2O , Na2O ,Cao , BaO )• P2O5Hiện tượngTan , có khí H2 thoát raTan , tạo dung dịchlàmhồngphenolphtaleinTan , tạo dung dịchlàm đỏ quì tímQuì tím hóa đỏQuì tím hóa xanhLàm dung dịch có màuhồngTan , có khí H2 thoát ra, Tan• Axit (H2SO4 , HCl ….)• Kiềm (KOH , NaOH …)Phenol phtalein • Kiềm (KOH , NaOH …)(không màu)• Kim loại : Al , ZnDung dịch bazơ• Al2O3 , ZnO , Al(OH)3tan ( kiềm)Zn(OH)2Dung dịch axit • Muối cacbonat , sunfit , Tan , có khí thoát ra( CO2 , SO2 , H2S)sunfuaTan , có khí H2 thoát ra- HCl , H2SO4 • Kim loại đứng trước hiđroTan , có khí NO2 , SO2• Hầu hết kim loạiloãngthoát ra- HNO3 ,Tan , tạo dung dịch• CuO , Cu(OH)2H2SO4 đặc nóngmàu xanh- HCl , H2SO4 • Ba , BaO , muối BaTạo kết tủa trắngloãngBaSO4- H2SO4 loãngQuì tímBảng 2 : Nhận biết các chất khíThuốc thửNhậnHiện tượngPTHH minh họabiếtDd KI và hồKhôngmàu Cl2 + 2KI 2KCl + I2Hóa xanhMất màu nâuHồ tinh bột xanhSO2 + Br2 + H2O 2HBr + H2SO4đỏKết tủa trắngKết tủa đenHóa xanhAgNO3 + HCl AgCl + HNO3Pb(NO3)2 + H2S PbS + 2HNO3NH3 + H2O NH4OHTạo khói trắngNH3 + HCl NH4ClNONO2Hóa nâuHóa đỏ2NO + O2 2NO2NO2 + H2O 2HNO3 + NOtoDd Ca(OH)2COHóa đỏ (Cu)tCuO + CO →Cu + CO2CO2CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2OTàn đóm đỏO2Trong hóa đụcTàn đóm dỏtinh bộtDd Br2 (haydd KMnO4)Dd AgNO3Dd Pb(NO3)2Quì tím ẩmHCl đậmđặcKhông khíQuì tím ẩmCuO(đen) ,CuO(đen) ,toCl2SO2HClH2 SNH3H2obùng cháyHóa đỏ (Cu)otCuO + H2 →Cu + H2OBảng 3: Nhận biết một số dung dịch axit và muối :Hóa chất cần nhậnbiếtHCl và muối CloruaThuốc thửHBr và muối Bromua Dung dịch AgNO3Muối phot phat tanH2SO4 và muối sunfat Dung dịch BaCl2Dung dịch HClMuối cacbonatHiện tượngKết tủa trắng : AgCl , AgBrHóa đen ngoài ánh sángKết tủa vàng : Ag3PO4Kết tủa trắng : BaSO4Sủi bọt khí : CO2Sủi bọt khí : SO2Dung dịch H2SO4Muối sunfitDung dịch Pb(NO3)2 Kết tủa đen : PbSMuối sunfuaKhí màu nâu bay ra : NO2HNO3 và muối Nitrat H2SO4 đặcMuối CanxiMuối BariMuối MagieMuối đồngMuối Sắt (II)Muối Sắt (III)Muối NhômBột Cu đun nhẹDung dịch H2SO4Dung dịch Na2CO3Dung dịch kiềmNaOH , KOHdung dịch có màu xanh lamKết tủa trắng : CaSO4 , CaCO3Kết tủa trắng : BaSO4 , BaCO3Kết tủa trắng Mg(OH)2Kết tủa xanh lam : Cu(OH)2Kết tủa trắng xanh : Fe(OH)2Kết tủa nâu đỏ : Fe(OH)3Kết tủa keo trắng Al(OH)3 tantrong kiềm dưIV./ PHẦN IV : KẾT QUẢSau thời gian áp dụng đề tài tôi nhận thấy :- Học sinh yêu thích học môn hoá hơn- Chất lượng của giờ thực hành ngày càng được nâng cao do các emđã được rèn luyện kỹ về các bước thực hành bằng bài tập nhận biết .- Học sinh có thể trình bày khá thành thạo dạng bài tập này theo đúngđặc thù của nó .Giáo viên qua thời gian thực hiện đã có cái nhìn tổng quan nhất vềdạng bài tập này. Đây là điều kiện rất quan trọng giúp giáo viên phân dạng,ra bài tập, hướng dẫn giải phù hợp với từng đối tượng học sinh .Kết quả thực nghiệm qua bài kiểm tra cuối học kỳ 2 như sau :Lớp áp dụng đề tài : Lớp 9ASố họcsinh%Tổng sốGiỏiKháTBYếuKém4010121440100%25%30%35%10%%Qua bảng ta thấy tỷ lệ học sinh khá giỏi cao hơn so với đầu nămKết quả thi học kỳ 2 lớp 9B không áp dụng theo đề tàiSố họcsinh%Tổng sốGiỏiKháTBYếuKém38681780100%15,7%21,0%42,3%21,0%Tỷ lệ học sinh trên trung bình có tăng so với đầu năm song tỷ lệ họcsinh khá, giỏi còn thấp, đặc biệt thấp hơn nhiều so với lớp áp dụng đề tài .V./ PHẦN V : KẾT LUẬNViệc dạy và học hoá học ở trường phổ thông đang được đổi mới mạnhmẽ , trong đó việc thay đổi phương pháp dạy học của giáo viên là rất quantrọng . Để có kết quả cao trong giảng dạy , giáo viên cần tích hợp nhữngkiến thức dàn trải thành hệ thống theo nhóm dạng bài nhằm giúp học sinhlĩnh hội kiến thức dễ ràng , chủ động tìm ra hướng giải quyết .Hy vọng rằng với đề tài của mình trở thành cuốn sổ tay cho giáo viêntrong việc giảng dạy và quà trình học tập của học sinh .Do còn hạn chế về thời gian nên đề tài của tôi mới chỉ đề cập tới mộtmảng nhỏ trong rất nhiều phương pháp giúp học sinh học tốt hoá học và làmbài tập nhận biết thành thạo đó là hướng dẫn học sinh theo các dạng bài . Rấtmong được sự đóng góp của đồng nghiệp và đồng khoa học của nhà trườngđể tôi tiếp tục hoàn thiện đề tài của mình được tốt hơn .Để đề tài của tôi đạt được kết quả cao hơn , rất mong được sự quantâm của nhà trường , phòng giáo dục và chính quyền các cấp hỗ trợ để có đủđồ dùng hoá chất giúp cho giờ học đạt kết quả cao hơn . Với đặc thù bộ mônHoá học , rất cần có phòng thực hành giúp cho việc hỗ trợ học sinh và giáoviên trong các giờ học .Phù Lưu, ngày 5 tháng 5 năm 2011Người viết đề tàiNguyễn Thị Dung
Tài liệu liên quan
- Báo cáo đề tài Hướng dẫn học sinh lớp 9 giải bài toán hình học trong cực trị
- 20
- 1
- 1
- Báo cáo đề tài: " Hướng dẫn học sinh lớp 9 giải bài toán hình học trong cực trị " potx
- 20
- 942
- 0
- SKKN: Hướng dẫn học sinh lớp 7 giải bài tập áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau
- 35
- 7
- 23
- hướng dẫn học sinh lớp 9 giải bài tập về thấu kính
- 22
- 20
- 3
- skkn phân loại và hướng dẫn học sinh lớp 9 làm bài tập vật lý trong chương 1 điện học
- 15
- 2
- 3
- skkn phân loại và hướng dẫn học sinh lớp 9 làm bài tập vật lý trong chương i “điện học ”
- 15
- 991
- 0
- SKKN hướng dẫn học sinh lớp 9 giải toán chứng minh đẳng thức tích độ dài các đoạn thẳng
- 15
- 1
- 1
- SKKN hướng dẫn học sinh lớp 9 giải bài toán cực trị trong môn Hình học
- 42
- 993
- 0
- Tài liệu SKKN Hướng dẫn học sinh lớp 9 giải các bài tập quang hình học nâng cao theo chủ đề. THCS NGHĨA PHONG
- 29
- 859
- 0
- SKKN Hướng dẫn học sinh lớp 9 giải bài tập về lập phương trình đường thẳng
- 18
- 1
- 0
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(251 KB - 23 trang) - SKKN HƯỚNG dẫn học SINH lớp 9 GIẢI bài tập NHẬN BIẾT CHẤT Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Nhận Biết Agno3 Cucl2 Nano3 Hbr
-
Phân Biệt Các Chất Sau Mà Không Dùng Thuốc Thử Khác AgNO3 ... - Lazi
-
Phân Biệt Không Dùng Thuốc Thử: AgNO3, CuCl2, NaNO3, HBr
-
Nhận Biết Các Chất | Cộng đồng Học Sinh Việt Nam - HOCMAI Forum
-
Hãy Phân Biệt Các Chất Trong Mỗi Cặp Chất Sau Mà K Cần Dùng ...
-
A, 9 Chất Rắn: Ag2O , BaO, MgO, MnO2, Al2O3, FeO, Fe2O3 ... - Hoc24
-
A, 9 Chất Rắn: Ag2O , BaO, MgO, MnO2, Al2O3, FeO, Fe2O3 ... - Hoc24
-
Hãy Phân Biệt Các Chất Trong Mỗi Cặp Chất Sau Mà K Cần Dùng Thc ...
-
Phương Pháp Dùng Hoá Chất để Phân Biệt Các Chất Hữu Cơ Và Vô Cơ
-
Hiện Tượng Gì Khi Cho Dung Dịch AgNO3 Vào Dung Dịch Natri Sunfua
-
Lưu Trữ 12PP53 - Trang 3 Trên 3 - Đổi Mới Giáo Viên - HÓA HỌC THCS
-
Hãy Phân Biệt Các Chất Trong Mỗi Cặp Dung Dịch Sau ...
-
Hãy Phân Biệt Các Chất Trong Mỗi Cặp Dung Dịch ...
-
Mẹo Nhận Biết Các Chất Sau Bằng Phương Pháp Hóa Học HCl NaCl ...