A, Có Mấy Cách Mắc 3 điện Trở Này Thành Mạch điện? Vẽ Sơ ... - Hoc24
Có thể bạn quan tâm
HOC24
Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Lớp học
- Lớp 12
- Lớp 11
- Lớp 10
- Lớp 9
- Lớp 8
- Lớp 7
- Lớp 6
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
Môn học
- Toán
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Tiếng anh
- Lịch sử
- Địa lý
- Tin học
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Tiếng anh thí điểm
- Đạo đức
- Tự nhiên và xã hội
- Khoa học
- Lịch sử và Địa lý
- Tiếng việt
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Giáo dục kinh tế và pháp luật
Chủ đề / Chương
Bài học
HOC24
Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Tất cả
- Toán
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Tiếng anh
- Lịch sử
- Địa lý
- Tin học
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Tiếng anh thí điểm
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Giáo dục kinh tế và pháp luật
Câu hỏi
Hủy Xác nhận phù hợp Chọn lớp Tất cả Lớp 12 Lớp 11 Lớp 10 Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 Lớp 5 Lớp 4 Lớp 3 Lớp 2 Lớp 1 Môn học Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Mới nhất Mới nhất Chưa trả lời Câu hỏi hay- Nguyễn Hồng Hạnh
1, Có 3 điện trở cùng giá trị R : a, Có mấy cách mắc 3 điện trở này thành mạch điện? Vẽ sơ đồ các mạch mắc đób, Tính điện trở tương đương của mỗi mạch điện
Xem chi tiết Lớp 9 Vật lý Bài 5. Đoạn mạch song song 3 0 Gửi Hủy Hunter Nguyễn 31 tháng 8 2016 lúc 20:43ko biết làm
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Ngoc Bui 13 tháng 7 2017 lúc 17:23mình sẽ mô tả cách vẽ, bạn tự vẽ nhé:
C1: 3 điện trở nối tiếp
Rtđ=R1+R2+R3
C2: 3 điện trở song song
\(\dfrac{1}{Rtđ}\)=\(\dfrac{1}{R1}+\dfrac{1}{R2}+\dfrac{1}{R3}\)
C3: R1 nt (R2//R3)
Rtđ=R1+(\(\dfrac{1}{R2}+\dfrac{1}{R3}\))
C4: (R1 nt R2)//R3
Rtđ=\(\dfrac{\left(R1+R2\right)R3}{R1+R2+R3}\)
Đúng 1 Bình luận (0) Gửi Hủy Ngô Thị Thanh Huyền 6 tháng 8 2017 lúc 16:11có 4 cách mắc
c1:R1ntR2ntR3
Rtd=R1+R2+R3
c2:(R1ntR2)ssR3
R12=R1+R2
\(\dfrac{1}{Rtd}\)=\(\dfrac{1}{R12}\)+\(\dfrac{1}{R3}\)\(\)
c3:R1ssR2ssR3
\(\dfrac{1}{Rtd}\)=\(\dfrac{1}{R1}\)+\(\dfrac{1}{R2}\)+\(\dfrac{1}{R3}\)
c4:R1nt(R2ssR3)
\(\dfrac{1}{R23}\)=\(\dfrac{1}{R2}\)+\(\dfrac{1}{R3}\)
Rtd=R23+R1
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- Cathana
Bốn điện trở có cùng giá trị R= 12 Ω a. Có mấy cách mắc bốn điện trở này thành một mạch điện? Vẽ sơ đồ các cách mắc điện đó. b. Tính điện trở tương đương của mỗi đoạn mạch trên .
Xem chi tiết Lớp 9 Vật lý Bài 6: Bài tập vận dụng định luật Ôm 0 0 Gửi Hủy- bao pham
Cho 3 điện trở R1=10Ω. Hỏi có mấy cách mắc 3 điện trở thành 1 mạch điện ? Vẽ sơ đồ mạch điện rồi tính điện trở tương đương
Xem chi tiết Lớp 9 Vật lý 1 0 Gửi Hủy missing you = 19 tháng 8 2021 lúc 14:35(lấy 3 đtrở R1 là R1=R2=R3=10(ôm)
cách 1: R1 nt R2 nt R3=>Rtd=R1+R2+R3=30(ôm)
casch2: R1//R2//R3\(=>\dfrac{1}{Rtd}=\dfrac{1}{R1}+\dfrac{1}{R2}+\dfrac{1}{R3}=>Rtd=3,33\left(om\right)\)
cách 3 R1 nt (R2//R3)
\(=>Rtd=R1+\dfrac{R2R3}{R2+R3}=15\left(om\right)\)
cách 4: (R1 nt R2)//R3
\(=>Rtd=\dfrac{R3\left(R1+R2\right)}{R1+R2+R3}=\dfrac{20}{3}\left(om\right)\)
Đúng 4 Bình luận (0) Gửi Hủy- Hoàng Đức Long
Ba điện trở cùng giá trị R = 30Ω. Có mấy cách mắc cả ba điện trở này thành một mạch điện ? Vẽ sơ đồ các cách mắc đó.
Xem chi tiết Lớp 9 Vật lý 1 0 Gửi Hủy Vũ Thành Nam 1 tháng 10 2018 lúc 3:54Có 4 cách mắc sau:
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy
- Hoàng Đức Long
Có một số điện trở r = 5 W.
a) Hỏi phải dùng tối thiểu bao nhiêu điện trở đó để mắc thành mạch có điện trở tương đương là 3 W. Xác định số điện trở r, lập luận vẽ sơ đồ mạch?
b) Hỏi phải dùng tối thiểu bao nhiêu điện trở đó để mắc thành mạch có điện trở tương đương là 7 W. Xác định số điện trở r, lập luận vẽ sơ đồ mạch?
Xem chi tiết Lớp 11 Vật lý 1 0 Gửi Hủy Vũ Thành Nam 2 tháng 4 2018 lúc 14:15a) Số điện trở tối thiểu phải dùng để mắc thành mạch có điện trở 3 W.
Gọi điện trở của mạch là R. Vì R < r nên các điện trở r phải được mắc song song.
Giả sử rằng mạch này gồm 1 điện trở r mắc song song với một mạch nào đó có điện trở X như hình (a).
Ta có: R = r . X r + X ⇔ 3 = 5 . X 5 + X ⇒ X = 7 , 5 Ω
Với X = 7 , 5 Ω ta có X có sơ đồ như hình (b).
Ta có : X = r + Y ⇒ Y = X - r = 7,5 - 5 = 2,5 (W).
Để Y = 2,5 W thì phải có 2 điện trở r mắc song song.
Vậy phải có tối thiểu 4 điện trở r mắc như hình (c).
b). Số điện trở tối thiểu phải dùng để mắc thành mạch có điện trở 7 W.
Gọi điện trở của mạch là R ' . V ì R ' > r nên coi mạch gồm điện trở r mắc nối tiếp với một đoạn mạch có điện trở X’ như hình (d).
Ta có : R ' = r + X ' ⇒ X ' = R ' - r = 7 - 5 = 2 Ω .
Vì X ' < r ⇒ X ' là đoạn mạch gồm r mắc song song với một đoạn mạch có điện trở Y ' như hình (e).
Ta có : X ' = r . Y ' r + Y ' ⇔ 2 = 5 . Y ' 5 + Y ' ⇒ Y ' = 10 3 Ω .
Vì Y ' < r n ê n Y ' là một đoạn mạch gồm r mắc song song với một đoạn mạch có điện trở Z như hình (g).
Ta có: Y ' = r . Z r + Z ⇔ 10 3 = 5 . Z 5 + Z ⇔ 50 + 10 Z = 15 Z ⇒ Z = 10 Ω
Vậy Z là đoạn mạch gồm 2 điện trở r mắc nối tiếp với nhau như hình (h).
Vậy cần phải có 5 điện trở mắc theo sơ đồ như hình (h).
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- Minh Enh
Cho 2 điện trở R1=10 Ω, R2=20 Ω mắc giữa 2 điểm A và B có HĐT 6V. a. Hỏi có mấy cách mắc 2 điện trở trên thành bộ, vẽ sơ đồ ? b. Theo mỗi cách mắc hãy tính: - Điện trở tương đương của đoạn mạch - CĐDĐ chạy qua mỗi điện trở và HĐT giữa 2 đầu mổi điện trở.
Xem chi tiết Lớp 9 Vật lý Bài 4. Đoạn mạch nối tiếp 1 0 Gửi Hủy missing you = 30 tháng 9 2021 lúc 19:20có 2 cách mắc mạch điện
TH1: R1 nt R2
TH2 : R1//R2
b, TH1: R1 nt R2 \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}Rtd=R1+R2=30\Omega\\Im=I1=I2=\dfrac{U}{Rtd}=\dfrac{6}{30}=0,2A\\\left\{{}\begin{matrix}U1=I1R1=2V\\U2=U-U1=4V\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
Th2: R1//R2 \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}Rtd=\dfrac{R2R1}{R1+R2}=\dfrac{20}{3}\Omega\\\left\{{}\begin{matrix}I1=\dfrac{6}{R1}=0,6A\\I2=\dfrac{6}{R2}=0,3A\end{matrix}\right.\\U1=U2=6V\\\end{matrix}\right.\)
Đúng 3 Bình luận (0) Gửi Hủy
- Đinh Thị Phương Thúy
có ba điện trở R1=4 om,R3=3 om,R3=5 oma.Hãy vẽ sơ đồ các cách mắc, tính điện trở tương dương của các đoạn mạch đób. Hiệu điện thế 2 đầu đoạn mạch là 2,4V. Tính hiệu điện thế ở 2 đầu các điện trở và cường độ dòng điện chạy qua các điện trở
Xem chi tiết Lớp 9 Vật lý Chương I- Điện học 1 0 Gửi Hủy nthv_. 17 tháng 10 2021 lúc 21:36a. Có 2 cách mắc là song song và tương đương, bạn tự vẽ sơ đồ nhé!
NỐI TIẾP:
\(R=R1+R2+R3=4+3+5=12\Omega\)
\(I=U:R=2,4:12=0,2A\)
\(I=I1=I2=I3=0,2A\left(R1ntR2ntR3\right)\)
\(\left\{{}\begin{matrix}U1=R1.I1=4.0,2=0,8V\\U2=R2.I2=3.0,2=0,6V\\U3=R3.I3=5.0,2=1V\end{matrix}\right.\)
SONG SONG:
\(\dfrac{1}{R}=\dfrac{1}{R1}+\dfrac{1}{R2}+\dfrac{1}{R3}=\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{5}=\dfrac{47}{60}\Rightarrow R=\dfrac{60}{47}\Omega\)
\(U=U1=U2=U3=2,4V\)(R1//R2//R3)
\(\left\{{}\begin{matrix}I=U:R=2,4:\dfrac{60}{47}=1,88A\\I1=U1:R1=2,4:4=0,6A\\I2=U2:R2=2,4:3=0,8A\\I3=U3:R3=2,4:5=0,48A\end{matrix}\right.\)
Đúng 1 Bình luận (0) Gửi Hủy- 30.Nɠυұễɳ Tɦàɲɦ Pɦúƈ ヅ
Bài 1: 3 điện trở R₁ = 10 ôm, R₂ = R₃ = 20 ôm đc mắc nối tiếp với nhau vào hiệu điện thế 12V.
a) Vẽ sơ đồ mạch điện?
b) Tính điện trở tương đương?
c) Tính cường độ dòng điện chạy qua mạch chính?
Bài 2: Giữa 2 điểm A và B của mạch điện có 2 điện trở R₁ = 30 ôm, R₂ = 15 ôm mắc nối tiếp. Hiệu điện thế giữa 2 đầu điểm A, B luôn ko đổi và bằng 9V.
a) Tính cường độ dòng điện qua R₁ và R₂
b) Tính công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB.
c) Nếu thay R₁ bằng 1 bóng đèn loại 6V - 2,4W thì đèn có sáng bình thường ko?
Xem chi tiết Lớp 9 Vật lý 1 0 Gửi Hủy nguyễn thị hương giang 8 tháng 11 2023 lúc 17:39Bài 1.a)Sơ đồ mạch điện:
b)Điện trở tương đương: \(R_{tđ}=R_1+R_2+R_3=10+20+20=50\Omega\)
c)Dòng điện qua mạch chính: \(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{12}{50}=0,24A\)
Bài 2.
a)\(R_1ntR_2\Rightarrow R_{tđ}=R_1+R_2=30+15=45\Omega\)
\(I_1=I_2=I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{9}{45}=0,2A\)
b)\(P_{AB}=U\cdot I=9\cdot0,2=1,8V\)
c)\(R_Đ=\dfrac{U^2_Đ}{P_Đ}=\dfrac{6^2}{2,4}=15\Omega;I_{Đđm}=\dfrac{P_Đ}{U_Đ}=\dfrac{2,4}{6}=0,4A\)
\(R_{tđ}=R_Đ+R_2=15+15=30\Omega\)
\(I_Đ=I_2=I_m=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{9}{30}=0,3A\)
Ta thấy \(I_Đ< I_{Đđm}\Rightarrow\)Đèn sáng yếu.
Đúng 3 Bình luận (0) Gửi Hủy- Cao minh loi
Cho mạch điện gồm 2 điện trở R1 = 6 Ω và R2 = 9 Ω mắc nối tiếp với nhau. Người ta mắc cả mạch điện này vào nguồn điện có hiệu điện thế không đổi U = 7,2V 1.Vẽ sơ đồ mạch điện trên. 2.Tính điện trở tương đương toàn mạch ? 3.Tính hiệu điện thế qua mỗi điện trở ? 4.Tính công suất tiêu thụ của mỗi điện trở ?
Xem chi tiết Lớp 9 Vật lý 1 1 Gửi Hủy nthv_. 4 tháng 1 2022 lúc 15:04\(MCD:R1ntR2\)
\(=>R=R1=R2=6+9=15\Omega\)
\(I=I1=I2=\dfrac{U}{R}=\dfrac{7,2}{15}=0,48A=>\left\{{}\begin{matrix}U1=I1\cdot R1=0,48\cdot6=2,88V\\U2=I2\cdot R2=0,48\cdot9=4,32V\end{matrix}\right.\)
\(=>\left\{{}\begin{matrix}P1=I1\cdot U1=0,48\cdot2,88=1,3824\\P2=I2\cdot U2=0,48\cdot4,32=2,0736\end{matrix}\right.\)(W)
Đúng 1 Bình luận (0) Gửi Hủy- Nguyễn Phúc Trường An
Cho 2 điện trở R1=15Ω,R2=10Ω đc mắc song song với nhau qua mạch điện có HĐT 18V a,Tính điện trở tương đương của đoạn mạch ? b,Tính cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở? c,Mắc nối tiếp với R2 thêm 1 điện trở R3=5Ω .Vẽ sơ đồ mạch điện và tính cường độ dòng điện qua mạch chính lúc này?
Xem chi tiết Lớp 9 Vật lý 2 0 Gửi Hủy level max 19 tháng 12 2022 lúc 20:43a) Điện trở tương đương của đoạn mạch:
\(Rtđ=\dfrac{R1.R2}{R1+R2}=\dfrac{15.10}{15+10}=6\left(\Omega\right)\)
b) Cường độ dòng điện chạy qua điện trở
\(I=\dfrac{U}{Rtđ}=\dfrac{18}{6}=3\left(A\right)\)
Đúng 1 Bình luận (0) Gửi Hủy nguyễn thị hương giang 19 tháng 12 2022 lúc 21:12a)\(R_1//R_2\)\(\Rightarrow R_{tđ}=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{15\cdot10}{15+10}=6\Omega\)
b)\(U_1=U_2=U=18V\)
\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{18}{15}=1,2A;I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{18}{10}=1,8A\)
c)\(R_2ntR_3\Rightarrow R_{23}=R_2+R_3=10+5=15\Omega\)
\(R_1//\left(R_2ntR_3\right)\)\(\Rightarrow R_{tđ}=\dfrac{R_1\cdot R_{23}}{R_1+R_{23}}=\dfrac{15\cdot15}{15+15}=7,5\Omega\)
\(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{18}{7,5}=2,4A\)
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi HủyTừ khóa » Có Mấy Cách Ghép điện Trở
-
Cách Mắc điện Trở - ĐIỆN TỬ TƯƠNG LAI
-
Các Cách Mắc điện Trở - RấtĐơnGiản. - Electronic Blog
-
Ghép điện Trở
-
Có Mấy Cách Ghép điện Trở - Hàng Hiệu
-
Có Bao Nhiêu Cách Mắc 3 điện Trở Trong đó Có 2 điện Trở Giống Nhau ...
-
Có Bao Nhiêu Cách Mắc Khác Nhau Khi Có điện Trở R Giống Nhau?
-
Các Cách Ghép điện Trở - Xây Nhà
-
Giáo án Môn Vật Lý 11 - Ghép điện Trở
-
Lý Thuyết. Ghép Các Nguồn điện Thành Bộ | SGK Vật Lí Lớp 11
-
Có Mấy Cách Mắc Ba điện Trở Này Thành Một Mạch điện? Vẽ Sơ đồ ...
-
Kiến Thức Vật Lý: Điện Trở Mắc Song Song, điện Trở Mắc Nối Tiếp
-
Lý Thuyết Ghép Các Nguồn điện Thành Bộ Hay, Chi Tiết Nhất
-
Trình Bày Cách Ghép Các Nguồn điện Thành Bộ Nguồn Nối Tiếp Và ...
-
Có Hai Loại điện Trở Là R1 = 4 Ω Và R2 = 8 Ω. Hỏi Có Mấy Cách Ghép để