Lý Thuyết Ghép Các Nguồn điện Thành Bộ Hay, Chi Tiết Nhất
Có thể bạn quan tâm
- Sổ tay toán lý hóa 12 chỉ từ 29k/cuốn
Bài viết Lý thuyết Ghép các nguồn điện thành bộ với phương pháp giải chi tiết giúp học sinh ôn tập, biết cách làm bài tập Lý thuyết Ghép các nguồn điện thành bộ.
Lý thuyết Ghép các nguồn điện thành bộ
- 18 câu trắc nghiệm Đoạn mạch chứa nguồn điện - Ghép các nguồn điện thành bộ cực hay có đáp án
- Trắc nghiệm Bài 10: Đoạn mạch chứa nguồn điện - Ghép các nguồn điện thành bộ cực hay có đáp án
Bài giảng: Bài 10: Ghép các nguồn điện thành bộ - Cô Nguyễn Quyên (Giáo viên VietJack)
A. Tóm tắt lý thuyết
1. Đoạn mạch chứa nguồn điện (nguồn phát điện)
• Đoạn mạch có chứa nguồn điện (nguồn phát), dòng điện có chiều đi ra từ cực dương và đi tới cực âm.
Quảng cáoChú ý: chiều tính hiệu điện thế UAB là từ A đến B: Nếu đi theo chiều này mà gặp cực dương của nguồn điện trước thì E lấy giá trị dương, dòng điện có chiều từ B đến A ngược với chiều tính hiệu điện thế thì tổng độ giảm điện thế I(R + r) được lấy với giá trị âm.
2. Ghép các nguồn điện thành bộ:
• Bộ nguồn nối tiếp:
Trường hợp riêng: nếu có n nguồn có suất điện động E và điện trở trong r ghép nối tiếp thì bộ nguồn có:
• Bộ nguồn song song:
Nếu có n nguồn giống nhau mỗi nguồn có suất điện động E và điện trở trong r ghép song song thì :
• Bộ nguồn hỗn hợp đối xứng:
Nếu có n dãy nguồn, mỗi dãy gồm m nguồn mỗi nguồn có suất điện động E, điện trở trong r ghép nối tiếp thì :
Quảng cáoB. Kỹ năng giải bài tập
Áp dụng các công thức:
- Đoạn mạch có chứa nguồn: UAB = E - I(r + R)
- Ghép các nguồn nối tiếp: Eb = nE; rb = nr
- Ghép các nguồn song song: Eb = E; r0 = r / n
C. Bài tập trắc nghiệm
Câu 1: Hai nguồn điện giống nhau, mỗi nguồn có suất điện động là 2V, điện trở trong là 1Ω, được mắc song song với nhau và nối với một điện trở ngoài R. Điện trở R bằng bao nhiêu để cường độ dòng điện đi qua nó là 1A.
A. 1,5Ω. B. 1Ω.
C. 2Ω. D. 3Ω.
Hướng dẫn:
Chọn A.
Suất điện động của bộ nguồn: Eb = E = 2V
Điện trở trong của bộ nguồn:
Cường độ dòng điện đi qua R là
⇔ R + 0,5 = 2 ⇔ R = 1,5Ω
Quảng cáoCâu 2: Có 8 nguồn cùng loại với cùng suất điện động E = 2V và điện trở trong r = 1Ω. Mắc các nguồn thành bộ hỗn hợp đối xứng gồm hai dãy song song. Suất điện động Eb và điện trở trong rb của bộ này bằng
A. Eb = 4V, rb = 2Ω. B. Eb = 6V, rb = 4Ω.
C. Eb = 6V, rb = 1Ω. D. Eb = 8V, rb = 2Ω.
Hướng dẫn:
Chọn D.
Mắc 8 nguồn thành 2 dãy song song ⇒ mỗi dãy có 4 nguồn.
Suất điện động của bộ nguồn: Eb = 4E = 8V
Điện trở trong của bộ nguồn: rb = 4r /2 = 2Ω
Câu 3: Có một số nguồn giống nhau mắc nối tiếp vào mạch mạch ngoài có điện trở R = 10Ω. Nếu dùng 6 nguồn này thì cường độ dòng điện trong mạch là 3A. Nếu dùng 12 nguồn thì cường độ dòng điện trong mạch là 5A. Tính suất điện động và điện trở trong của mỗi nguồn.
A. E = 6,25V, r = 5/12Ω. B. E = 6,25V, r = 1,2Ω.
C. E = 12,5V, r = 5/12Ω. D. E = 12,5V, r = 1,2Ω.
Hướng dẫn:
Chọn A.
- Nếu dùng 6 nguồn mắc nối tiếp:
Suất điện động của bộ nguồn Eb = 6E
Điện trở trong của bộ nguồn: rb = 6r
Cường độ dòng điện trong mạch
- Nếu dùng 12 nguồn mắc nối tiếp:
Suất điện động của bộ nguồn Eb = 12E
Điện trở trong của bộ nguồn: rb = 12r
Cường độ dòng điện trong mạch
Từ (1) và (2) ta có: E = 6,25V, r = 5/12Ω.
Quảng cáoCâu 4: Một Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó ξ1 = ξ2 = 12V, r = 2Ω, R1 = 3Ω, R2 = 8Ω. Cường độ dòng điện chạy trong mạch
A. 1A. B. 3A
C. 1,5A D. 2A
Hướng dẫn:
Chọn A.
Bộ nguồn có: ξb = ξ1 = 12V; rb = 1V
Điện trở ở mạch ngoài: R = R1 + R2 = 3 + 8 = 11 V
Vậy cường độ dòng điện chạy qua mạch là:
Câu 5: Có ba pin giống nhau, Mỗi pin có suất điện động E và điện trở trong r. Suất điện động và điện trở trong của bộ pin ghép song song là
A. E và r/3. B. 3E và 3r.
C. 2E và 3r/2. D. E và r/2.
Hướng dẫn:
3 pin ghép song song
Câu 6: Có bốn nguồn giống nhau mắc nối tiếp, mỗi nguồn có suất điện động E và điện trở trong r. Khi đó suất điện động và điện trở trong bộ nguồn này là
A. E, r. B. 2E, 2r.
C. 4E, r/4. D. 4E, 4r.
Hướng dẫn:
Chọn D.
4 nguồn mắc nối tiếp ⇒ Eb = 4E và rb = 4r.
Câu 7: Có 24 nguồn điện giống nhau, suất điện động và điện trở trong của mỗi nguồn là E = 1,5V và r = 0,5Ω, mắc hỗn hợp đối xứng thành bốn dãy song song với nhau ( mỗi dãy có sáu nguồn điện mắc nối tiếp). Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn.
A. 6V và 0,75Ω. B. 9V và 1,5Ω.
C. 6V và 1,5Ω. D. 9V và 0,75Ω.
Hướng dẫn:
Chọn D.
4 dãy mỗi dãy có 6 nguồn điện mắc nối tiếp ⇒ Eb = 6E = 6. 1,5 = 9V
và
Câu 8: Có 12 pin giống nhau, mỗi pin có E = 1,5V, r = 0,2Ω mắc thành y dãy song song mỗi dãy có x pin ghép nối tiếp. Mạch ngoài có R = 0,6Ω. Giá trị của x và y để dòng điện qua R lớn nhất.
A. x = 6, y = 2. B. x = 3, y = 4.
C. x = 4, y = 3. D. x = 1, y = 12.
Hướng dẫn:
Chọn A.
Ta có suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn là:
Eb = xE = 1,5x;
Cường độ dòng điện qua R là
Lại có xy = 12 (1).
Mà (x + 3y)min ⇔ x = 3y (BĐT cauchy). (2)
Từ (1), (2) ⇒ x = 6; y = 2.
Câu 9: Một bộ nguồn gồm 36 pin giống nhau ghép hỗn hợp thành n hàng (dãy), mỗi hàng gồm m pin ghép nối tiếp, suất điện động mỗi pin x = 12V, điện trở trong r = 2Ω. Mạch ngoài có hiệu điện thế U = 120V và công suất P = 360 W. Khi đó m, n bằng
A. n = 12; m = 3. B. n = 3; m = 12.
C. n = 4; m = 9. D. n = 9; m = 4.
Hướng dẫn:
Chọn B.
Ta có
Cường độ dòng điện trong mạch là
Lại có: mn = 36 ⇒ n = 3 và m = 12
Câu 10: Cần dùng bao nhiêu pin 4,5V-1Ω mắc theo kiểu hỗn hợp để thắp cho bóng đèn 8V-8W sáng bình thường ?
A. 4 B. 5
C. 6 D. 7
Hướng dẫn:
Chọn C.
Điện trở đèn
Giả sử pin mắc thành n dãy song song mỗi dãy có m nguồn ghép nối tiếp.
Cường độ dòng điện đi qua mạch để đèn sáng bình thường là:
Thay vào (1) ta có:
Vì p dương nên m > 16/9 hay m > 1.
⇔ m ≥ 4,5m - 8 ⇔ m ≤ 2,3
Suy ra m = 2, n = 2 ⇒ có 4 pin.
Bài giảng: Bài 10: Ghép các nguồn điện thành bộ - Thầy Lê Xuân Vượng (Giáo viên VietJack)
Xem thêm các phần Lý thuyết Vật Lí lớp 11 Ôn thi THPT Quốc gia hay, chi tiết khác:
- Lý thuyết Điện năng. Công suất điện
- Lý thuyết Định luật Ôm đối với toàn mạch
- Lý thuyết tổng hợp chương: Dòng điện không đổi
- Tài liệu cho giáo viên: Giáo án, powerpoint, đề thi giữa kì cuối kì, đánh giá năng lực, thi thử THPT, HSG, chuyên đề, bài tập cuối tuần..... độc quyền VietJack, giá hợp lí
Tủ sách VIETJACK shopee lớp 10-11 cho học sinh và giáo viên (cả 3 bộ sách):
- Trọng tâm Toán - Văn- Anh- Lý -Hoá lớp 10 (từ 99k )
- Trọng tâm Toán - Văn- Anh- Lý -Hoá lớp 11 (từ 99k )
- 30 đề DGNL Bách Khoa, DHQG Hà Nội, tp. Hồ Chí Minh 2025 (cho 2k7) (từ 119k )
ĐỀ THI, GIÁO ÁN, SÁCH LUYỆN THI DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 11
Bộ giáo án, bài giảng powerpoint, đề thi, sách dành cho giáo viên và gia sư dành cho phụ huynh tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official
Tổng đài hỗ trợ đăng ký : 084 283 45 85
Từ khóa » Có Mấy Cách Ghép điện Trở
-
Cách Mắc điện Trở - ĐIỆN TỬ TƯƠNG LAI
-
Các Cách Mắc điện Trở - RấtĐơnGiản. - Electronic Blog
-
Ghép điện Trở
-
Có Mấy Cách Ghép điện Trở - Hàng Hiệu
-
Có Bao Nhiêu Cách Mắc 3 điện Trở Trong đó Có 2 điện Trở Giống Nhau ...
-
Có Bao Nhiêu Cách Mắc Khác Nhau Khi Có điện Trở R Giống Nhau?
-
Các Cách Ghép điện Trở - Xây Nhà
-
Giáo án Môn Vật Lý 11 - Ghép điện Trở
-
Lý Thuyết. Ghép Các Nguồn điện Thành Bộ | SGK Vật Lí Lớp 11
-
A, Có Mấy Cách Mắc 3 điện Trở Này Thành Mạch điện? Vẽ Sơ ... - Hoc24
-
Có Mấy Cách Mắc Ba điện Trở Này Thành Một Mạch điện? Vẽ Sơ đồ ...
-
Kiến Thức Vật Lý: Điện Trở Mắc Song Song, điện Trở Mắc Nối Tiếp
-
Trình Bày Cách Ghép Các Nguồn điện Thành Bộ Nguồn Nối Tiếp Và ...
-
Có Hai Loại điện Trở Là R1 = 4 Ω Và R2 = 8 Ω. Hỏi Có Mấy Cách Ghép để