A) Vì Mải Chơi, Em Quên Chưa Làm Bài Tập .b) Để Xứng đáng ... - Hoc24

HOC24

Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Đóng Đăng nhập Đăng ký

Lớp học

  • Lớp 12
  • Lớp 11
  • Lớp 10
  • Lớp 9
  • Lớp 8
  • Lớp 7
  • Lớp 6
  • Lớp 5
  • Lớp 4
  • Lớp 3
  • Lớp 2
  • Lớp 1

Môn học

  • Toán
  • Vật lý
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Ngữ văn
  • Tiếng anh
  • Lịch sử
  • Địa lý
  • Tin học
  • Công nghệ
  • Giáo dục công dân
  • Tiếng anh thí điểm
  • Đạo đức
  • Tự nhiên và xã hội
  • Khoa học
  • Lịch sử và Địa lý
  • Tiếng việt
  • Khoa học tự nhiên
  • Hoạt động trải nghiệm
  • Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật

Chủ đề / Chương

Bài học

HOC24

Khách Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Lớp 7
  • Ngữ văn lớp 7

Chủ đề

  • Bài 1: Tiếng nói của vạn vật (Thơ bốn chữ, năm chữ)
  • Bài 2: Bài học cuộc sống (Truyện ngụ ngôn)
  • Bài 3: Những góc nhìn văn chương (Nghị luận văn học)
  • Bài 4: Quà tặng của thiên nhiên (tản văn, tùy bút)
  • Bài 5: Từng bước hoàn thiện bản thân (văn bản thông tin)
  • Ôn tập cuối học kì 1
  • Bài 6: Hành trình tri thức (nghị luận xã hội)
  • Bài 7: Trí tuệ dân gian (tục ngữ)
  • Bài 8: Nét đẹp văn hóa Việt (văn bản thông tin)
  • Bài 9: Trong thế giới viễn tưởng (Truyện khoa học viễn tưởng)
  • Bài 10: Lắng nghe trái tim mình (thơ)
  • Ôn tập cuối học kì 2
  • Văn bản ngữ văn 7
  • BÀI MỞ ĐẦU
  • Tập làm văn 7
  • TRUYỆN NGẮN VÀ TIỂU THUYẾT
  • Tiếng Việt lớp 7
  • THƠ BỐN CHỮ, NĂM CHỮ
  • Văn mẫu lớp 7
  • Soạn văn lớp 7
  • TRUYỆN KHOA HỌC VIỄN TƯỞNG
  • NGHỊ LUẬN VĂN HỌC
  • VĂN BẢN THÔNG TIN
  • ÔN TẬP VÀ TỰ ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ I
  • Bài 1: Bầu trời tuổi thơ
  • BẢNG TRA CỨU TÊN RIÊNG NƯỚC NGOÀI
  • Bài 2: Khúc nhạc tâm hồn
  • BẢNG TRA CỨU TỪ NGỮ
  • Bài 3: Cội nguồn yêu thương
  • TRUYỆN NGỤ NGÔN TỤC NGỮ
  • Bài 4: Giai điệu đất nước
  • THƠ
  • Bài 5: Màu sắc trăm miền
  • NGHỊ LUẬN XÃ HỘI
  • Ôn tập học kì I
  • TÙY BÚT VÀ TẢN VĂN
  • Bài 6. Bài học cuộc sống
  • VĂN BẢN THÔNG TIN
  • Bài 7. Thế giới viễn tưởng
  • ÔN TẬP VÀ TỰ ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ II
  • SỔ TAY HƯỚNG DẪN ĐỌC, VIẾT, NÓI VÀ NGHE
  • Bài 8. Trải nghiệm để trưởng thành
  • BẢNG TRA CỨU TỪ NGỮ
  • Bài 9. Hòa điệu với tự nhiên
  • BẢNG TRA CỨU TÊN RIÊNG NƯỚC NGOÀI
  • Bài 10. Trang sách và cuộc sống
  • BẢNG TRA CỨU YẾU TỐ HÁN VIỆT THÔNG DỤNG
  • Ôn tập học kì II
Văn bản ngữ văn 7
  • Lý thuyết
  • Trắc nghiệm
  • Giải bài tập SGK
  • Hỏi đáp
Hãy tham gia nhóm Học sinh Hoc24OLM Chọn lớp: Tất cả Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 Chọn môn: Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Âm nhạc Mỹ thuật Gửi câu hỏi ẩn danh Tạo câu hỏi Hủy

Câu hỏi

Hủy Xác nhận phù hợp NhậtOP Mobile
  • NhậtOP Mobile
4 tháng 2 2021 lúc 20:19

a) Vì mải chơi, em quên chưa làm bài tập .b) Để xứng đáng là cháu ngoan bác Hồ, chúng ta phải học tập và rèn luyện thật tốt.c) Bằng giọng nói dịu dàng, chị ấy mời chúng tôi vào nhà.Hỏi: 1. Xác định trạng ngữ trong các câu trên.2. Các trạng ngữ vùa tìm được bổ sung nội dung gì?3. Có thể chuyển trạng ngữ nói trên sang những vị trí nào trong câu?giup mik nhamik cam on may ban trc

Lớp 7 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 7 2 0 Khách Gửi Hủy Hquynh
  • Hquynh
4 tháng 2 2021 lúc 20:26

1,  Trạng ngữ là  

a, Vì mải chơi

b,   đẻ xứng đáng là cháu ngoan bác hồ

c, bằng giọng nói dịu dàng

Đúng 2 Bình luận (0) Lê Huy Tường
  • Lê Huy Tường
4 tháng 2 2021 lúc 20:41

trạng ngữ là 

a)vì mải chơi-có thể chuyển xuống cuối câu-bổ sung lí do ko lm bài tập

b)để xứng đáng là cháu ngoan bác hồ-chuyển xuống cuối câu-bổ sung mục tiêu học tập và rèn luyện tốt

c)bằng giọng nói dịu dàng-chuyển xuống cuối câu -bổ sung đặc điểm,thái độ của nhân vật

mk ko bt có đúng ko nhưng mk cố gắng rùi nên cho mk 1 tik nha

Đúng 2 Bình luận (0) Các câu hỏi tương tự HÙNG
  • HÙNG
4 tháng 3 2022 lúc 13:44

Xác định thành phần trạng ngữ trong câu sau và cho biết trạng ngữ vừa tìm được bổ sung ý nghĩa gì cho câu? “Khi ở bất cứ nơi đâu, bạn hãy nỗ lực hết mình và biết chịu trách nhiệm với từng lời nói, hành động của mình”.

Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 7 0 0 uydzvl
  • uydzvl
3 tháng 5 2023 lúc 22:05 Bài 1: Tìm trạng ngữ cho câu dưới đây và cho biết chúng bổ sung ý nghĩa gì cho sựviệc được nói đến trong câu.a, Tảng sáng, vòm trời cao xanh mênh mông. Gió từ trên đỉnh núi tràn xuống thung lũngmát rượi. Khoảng thời gian sau dãy núi phía đông ửng đỏ. Những tia nắng đầu tiên hắtchéo qua thung lũng , trải lên đỉnh núi phía tây những vệt màu xanh lậm tươi tắn … Venrừng, rải rác những cây lim đã trổ hoa vàng, những cây vải thiều đã đỏ ối những quả…Đọc tiếp

Bài 1: Tìm trạng ngữ cho câu dưới đây và cho biết chúng bổ sung ý nghĩa gì cho sựviệc được nói đến trong câu.a, Tảng sáng, vòm trời cao xanh mênh mông. Gió từ trên đỉnh núi tràn xuống thung lũngmát rượi. Khoảng thời gian sau dãy núi phía đông ửng đỏ. Những tia nắng đầu tiên hắtchéo qua thung lũng , trải lên đỉnh núi phía tây những vệt màu xanh lậm tươi tắn … Venrừng, rải rác những cây lim đã trổ hoa vàng, những cây vải thiều đã đỏ ối những quả…

Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 7 0 0 Hà Thu
  • Hà Thu
20 tháng 1 2017 lúc 18:57 C) Hoạt động luyện tập 1. a) Đọc gợi ý...ở dưới Lập luận là đưa ra luận cứ nhằm dẫn dắt người nghe ( người đọc) đến một kết luận hay chấp nhận một kết luận, mà kết luận đó là tư tưởng (quan điểm, ý định) của người nói (người viết). (1) Xác định luận cứ, kết luận trong các câu sau đây: - Hôm nay trời mưa, chúng ta ko đi chơi công viên nữa. - Em rất thích đọc sách, vì qua sách em học đc nhiều điều. - Trời nóng quá, đi ăn kem thôi. (2) Xác định mối quan hệ giữa luận cứ và két...Đọc tiếp

C) Hoạt động luyện tập

1.

a) Đọc gợi ý...ở dưới

Lập luận là đưa ra luận cứ nhằm dẫn dắt người nghe ( người đọc) đến một kết luận hay chấp nhận một kết luận, mà kết luận đó là tư tưởng (quan điểm, ý định) của người nói (người viết).

(1) Xác định luận cứ, kết luận trong các câu sau đây:

- Hôm nay trời mưa, chúng ta ko đi chơi công viên nữa.

- Em rất thích đọc sách, vì qua sách em học đc nhiều điều.

- Trời nóng quá, đi ăn kem thôi.

(2) Xác định mối quan hệ giữa luận cứ và két luận.

(3) Vị trí của luận cứ và kết luận có thể thay đổi cho nhau không?

b) So sánh kết luận của các lập luận trong những câu ở mục a) với các kết luận dưới đây và nhận xét về đặc điểm của luận điểm trong bản nghị luận.

- Chống nạn thất học.

- Dân ta có một lòng nồng nàng yêu nước.

- Sách là người bn lớn của con người.

(Gợi ý: Do luận điểm có vai trò quan trọng ... sắp xếp chặt chẽ.) Bài tập Ngữ vănBài tập Ngữ vănc) Đọc văn bản sau và tra lời các câu hỏi bên dưới. Bài tập Ngữ văn

(1) Văn bản nêu lên tư tưởng gì? Tư tưởng ấy thể hiện ở những luận điểm nào? Tìm những câu mang luận điểm.

(2) Văn bản có bố cục mấy phần? Hãy cho biết cách lập luận đc sử dụng trong bài. Bài tập Ngữ văn

Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 7 6 1 Võ Nguyễn Gia Hưng
  • Võ Nguyễn Gia Hưng
15 tháng 4 2022 lúc 17:23

Câu 6: Em hãy thêm trạng ngữ cho câu sau: “Chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hung dân tộc các vị anh hung dân tộc, vị các vị ấy là tiêu biểu của một vị dân tộc anh hùng”

 

Câu 7: Em hãy thêm trạng ngữ cho câu sau: “Quan lớn ngài ăn, ngài đánh; người hầu kẻ dạ, kẻ vâng.", 

Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 7 2 0 01. đặng thị phương anh
  • 01. đặng thị phương anh
3 tháng 4 2022 lúc 7:31

Xác định trạng ngữ và cho biết ý nghĩa của trạng ngữ trong các trường hợp sau:

a) Lúc ở nhà, mẹ cũng là cô giáo. Khi đến trường cô giáo như mẹ hiền

b) Tôi cố gắng học tập để vui lòng cha mẹ 

c) Trên con đường làng quen thuộc, mỗi khi đi học về, tôi đều nghe tiếng chim hót rất vui

Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 7 1 0 Yến Nhii
  • Yến Nhii
8 tháng 2 2021 lúc 12:35 Câu 3(2đ): Cho câu: Những chiếc lá xanh ngắt như ngọc bích. Hãy thêm hai trạng ngữ khác nhau vào câu trên để tạo thành hai câu và cho biết các trạng ngữ vừa thêm thể hiện điều gì? Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 7 1 0 Lan Phương
  • Lan Phương
25 tháng 4 2016 lúc 20:35 Đề văn hôm nay trường mình mới thi xong, mấy bạn tham khảo nha Câu 1 (4đ)đọc đoạn văn sau và thực hiện yêu cầu bên dướiCon người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào, mọi người chúng ta đều biết.... đi thăm nhà tập thể của công nhân, từ nơi làm việc đến phòng ngủ, nhà ăn.. (xem rõ đoạn văn trên tại SGK Ngữ văn 7/ 53)a. thế nào là liệt kê? chỉ ra và nêu tác dụng của 1 phép liệt kê đã được sử dụng trong đoạn văn trênb. nêu nội dung đoạn vănc. em học được gì về cách viết văn nghị luận của...Đọc tiếp

Đề văn hôm nay trường mình mới thi xong, mấy bạn tham khảo nha

 

Câu 1 (4đ)

đọc đoạn văn sau và thực hiện yêu cầu bên dưới

Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào, mọi người chúng ta đều biết.... đi thăm nhà tập thể của công nhân, từ nơi làm việc đến phòng ngủ, nhà ăn.. (xem rõ đoạn văn trên tại SGK Ngữ văn 7/ 53)

a. thế nào là liệt kê? chỉ ra và nêu tác dụng của 1 phép liệt kê đã được sử dụng trong đoạn văn trên

b. nêu nội dung đoạn văn

c. em học được gì về cách viết văn nghị luận của tác giả qua đoạn trích trên?

 

câu 2 (6đ)

chọn 1 trong 2 đề sau:

1) giải thích câu tục ngữ uống nước nhớ nguồn

2) học vấn làm đẹp con người (ngạn ngữ Nga)

bằng hiểu biết của mình, em hãy chứng minh câu nói trên

-----HẾT------

 

 

Sau khi thi xong khóc 1 trận vì sợ sai hay lạc đề gì đó, ngu đi chọn đề 2 TT^TT

Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 7 12 0 he quyzn
  • he quyzn
16 tháng 3 2022 lúc 18:27

"nhân dân ta có 1 lòng nồng nàn yêu nước.đó là 1 truyền thống quý báu của ta từ xưa đến nay,mỗi khi tổ quốc bị xâm lăng thì tinh thần ấy lại sôi nổi,....''

-xác định trạng ngữ trong đoạn văn trên,cho bt trạng ngữ vừa tìm được bổ xung ý nghĩa cho câu những nội dung gì

 

 

Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 7 0 1 Anh Huy
  • Anh Huy
3 tháng 9 2016 lúc 11:17

Từ "thật thà" trong các câu dưới đây là danh từ, động từ hay tính từ?. Hãy chỉ rõ từ "thật thà" là bộ phận gì (định ngữ, bổ ngữ, vị ngữ,...) trong mỗi câu sau:a)Chị Loan rất thật thà.b)Tính thật thà của chị Loan khiến ai cũng mếnc)Chị Loan ăn nói thật thà, dễ nghe.

Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 7 7 0

Khoá học trên OLM (olm.vn)

  • Toán lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Toán lớp 7 (Cánh Diều)
  • Toán lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
  • Ngữ văn lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Ngữ văn lớp 7 (Cánh Diều)
  • Ngữ văn lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
  • Tiếng Anh lớp 7 (i-Learn Smart World)
  • Tiếng Anh lớp 7 (Global Success)
  • Khoa học tự nhiên lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Khoa học tự nhiên lớp 7 (Cánh diều)
  • Khoa học tự nhiên lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
  • Lịch sử và địa lý lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Lịch sử và địa lý lớp 7 (Cánh diều)
  • Lịch sử và địa lý lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
  • Giáo dục công dân lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Giáo dục công dân lớp 7 (Cánh diều)
  • Giáo dục công dân lớp 7 (Chân trời sáng tạo)

Khoá học trên OLM (olm.vn)

  • Toán lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Toán lớp 7 (Cánh Diều)
  • Toán lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
  • Ngữ văn lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Ngữ văn lớp 7 (Cánh Diều)
  • Ngữ văn lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
  • Tiếng Anh lớp 7 (i-Learn Smart World)
  • Tiếng Anh lớp 7 (Global Success)
  • Khoa học tự nhiên lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Khoa học tự nhiên lớp 7 (Cánh diều)
  • Khoa học tự nhiên lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
  • Lịch sử và địa lý lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Lịch sử và địa lý lớp 7 (Cánh diều)
  • Lịch sử và địa lý lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
  • Giáo dục công dân lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Giáo dục công dân lớp 7 (Cánh diều)
  • Giáo dục công dân lớp 7 (Chân trời sáng tạo)

Từ khóa » Vì Mải Chơi Em Quên Chưa Làm Bài Tập