Ai đang Bị ĐAU NHỨC BÊN TRONG LỖ TAI TRÁI, Chớ Dại Bỏ Qua 5 ...
Có thể bạn quan tâm
Đau lỗ tai trái là vấn đề phổ biến, gây cảm giác khó chịu, ảnh hưởng tới sức khỏe, cuộc sống của người bệnh. Từ nhiều đời nay, đông y đã biết sử dụng thảo dược để chữa đau nhức lỗ tai trái hiệu quả, an toàn cho sức khỏe.
Đau nhức tai nói chung hay đau nhức tai trái nói riêng có thể là dấu hiệu của tình trạng viêm nhiễm tai. Việc điều trị viêm tai sẽ giúp giảm dấu hiệu đau tai hiệu quả. Trong dân gian, có rất nhiều thảo dược được biết đến với công dụng chữa viêm tai, giảm triệu chứng đau, sưng, nhức lỗ tai. Dưới đây là 10 thảo dược, vị thuốc bạn có thể sử dụng tại nhà.
Chữa đau nhức tai trái bằng tỏi
Tỏi là một phương thuốc tự nhiên giúp giảm đau tai đã được sử dụng từ ngàn năm qua. Hợp chất allicin có trong tỏi được cho là hữu ích trong việc chống lại nhiễm trùng do vi khuẩn – nguyên nhân chính gây đau nhức tai.
Chuyên gia khuyên bạn hãy nhai tỏi sống, tỏi nướng hoặc thêm vào các món ăn để chữa đau nhức tai trái hiệu quả hơn.
Tỏi giúp giảm đau tai trái tại nhà
Chữa đau lỗ tai trái bằng dầu cây trà
Dầu cây trà có tính sát khuẩn, kháng nấm và chống viêm, từ đó cải thiện đau tai hiệu quả. Bạn nên pha loãng dầu cây trà với dầu ô liu, dầu hạnh nhân, hoặc các loại dầu nền khác.
Bạn có thể pha dầu cây trà theo công thức: 3 - 5 giọt dầu cây trà pha cùng 15ml dầu nền. Dầu nền bạn có thể sử dụng là: Dầu oliu, dầu dừa,... Mỗi ngày, bạn nhỏ 1 - 2 giọt dầu cây trà đã pha vào tai. Để khoảng 5 phút thì nghiêng tai để dầu thừa thoát ra ngoài. Dùng khăn mềm lau sạch phần ống tai ngoài.
Lưu ý: Không sử dụng phương pháp này cho trẻ nhỏ hay người mẫn cảm, người có cơ địa dị ứng, người bị thủng màng nhĩ…
Chữa đau nhức lỗ tai trái bằng rau diếp cá
Rau diếp cá cũng là một trong những thảo dược thường được sử dụng để giảm đau nhức lỗ tai do viêm tai giữa. Theo đông y diếp cá có vị chua, mùi tanh, tính mát và thường được sử dụng để sát khuẩn, giải độc cơ thể.
Để giảm đau tai bằng rau diếp cá, bạn áp dụng theo cách sau:
- DBạn dùng khoảng 20g rau diếp cá đã được phơi khô và 20g táo đỏ.
- Cho nguyên liệu đã chuẩn bị vào sắc cùng khoảng 600ml nước.
- Đun nhỏ lửa tới khi nước thuốc cô đặc còn khoảng 200ml.
- Nước thuốc thu được bạn chia thành 3 phần uống trong ngày vào buổi sáng, trưa, tối.
- Nên thực hiện cách làm này đều đặn, thường xuyên để có hiệu quả tốt nhất.
Sử dụng lá hẹ chữa đau nhức lỗ tai trái
Lá hẹ là vị thuốc thường được đông y sử dụng để chủ trị các chứng bệnh ho, ra mồ hôi nhiều, tiêu hóa kém. Lá hẹ cũng được nhiều người sử dụng để chữa đau nhức tai tại nhà.
Để chữa đau lỗ tai trái bằng lá hẹ, bạn thực hiện theo cách sau:
- Bạn sử dụng 1 nắm lá hẹ tươi, một chút muối.
- Lá hẹ bạn rửa sạch với muối. Sau đó giã nát lá hẹ.
- Lọc lấy nước cốt và nhỏ 1 - 2 giọt vào trong tai.
- Nên thực hiện cách làm này 2 - 3 lần tới khi triệu chứng đau nhức lỗ tai trái cải thiện rõ rệt.
Sử dụng lá hẹ trị ù tai trái hiệu quả tại nhà
Điều trị đau tai bằng cây sống đời
Sống đời cũng là vị thuốc được sử dụng để chữa nhiều bệnh lý thường gặp. Thảo dược này có tác dụng tiêu độc, giảm viêm nhiễm, giảm phù nề rất tốt. Nhờ đó, cây sống đời cũng thường được sử dụng để chữa đau nhức tai do viêm tai.
Bạn áp dụng cách chữa đau tai, viêm tai bằng cây sống đời như sau:
- Dùng 3 - 5 lá sống đời tươi đem rửa sạch.
- Giã nhuyễn lá sống đời rồi vắt lấy nước cốt.
- Nhỏ 1 - 2 giọt nước cốt lá sống đời vào tai.
- Nên thực hiện bài thuốc chữa đau tai này thường xuyên để có hiệu quả tốt nhất.
Chữa đau lỗ tai trái nhờ dầu ô liu
Dầu ô liu là một chất bôi trơn tự nhiên, có tác dụng giảm sưng, viêm, đau lỗ tai hiệu quả. Khi nhận thấy có triệu chứng bị đau lỗ tai trái, bạn có thể thực hiện cách chữa tại nhà bằng dầu ô liu như sau:
- Bạn làm nóng dầu ô liu bằng lò vi sóng.
- Để cho dầu nguội bớt. Bạn có thể thử độ nóng bằng cách nhỏ 1 giọt vào cổ tay.
- Nhỏ 1 - 2 giọt dầu ô liu ấm vào tai.
- Biện pháp này không nên sử dụng với người bị thủng màng nhĩ, người có cơ địa mẫn cảm, trẻ nhỏ.
Giảm đau tai bằng keo ong
Keo ong rất giàu flavonoid (chất chống oxy hóa) và là một chất khử trùng tuyệt vời. Sử dụng keo ong sẽ giúp cải thiện viêm nhiễm tai, nhờ đó giảm đau nhức lỗ tai trái hiệu quả.
- Bạn cho keo ong vào một cốc nước nóng.
- Khuấy đều và uống. Sử dụng 2 - 3 lần một ngày, bạn sẽ nhận thấy triệu chứng đau tai cải thiện rõ.
Gừng giúp chữa đau lỗ tai trái
Gừng có đặc tính chống viêm tự nhiên giúp làm dịu cơn đau tai. Bạn có thể uống trà gừng ấm, hoặc sử dụng tinh dầu gừng bôi xung quanh tai trái đang bị đau để có hiệu quả tốt nhất.
Lưu ý, không nhỏ trực tiếp tinh dầu gừng vào tai bởi có thể làm tổn thương cơ quan thính giác, ảnh hưởng nghiêm trọng tới thính lực.
Sử dụng gừng giúp giảm đau tai bên trái
Sử dụng giấm táo giảm đau tai
Giấm táo có thể giúp điều trị nhiễm trùng tai vì chứa axit axetic, có tác dụng kháng khuẩn. Hãy thử phương pháp điều trị tại nhà này bằng cách trộn hai phần nước ấm và giấm táo với tỷ lệ bằng nhau. Sau đó nhỏ một vài giọt vào tai trái đang bị đau.
Ngoài ra, bạn có thể ngâm một miếng bông gòn với dung dịch giấm pha nước ấm. Đặt bông ở bên ngoài tai để giấm táo từ từ thấm vào bên trong lỗ tai.
Cây cối xay trị ù tai, viêm tai
Từ xa xưa, cây cối xay đã được dân gian sử dụng để điều trị cảm mạo, sốt, đau nhức đầu. Trong cây cối xay chứa thành phần như một chất kháng viêm tự nhiên nên thường được dùng để giảm triệu chứng đau lỗ tai trái.
Đặc biệt, cây cối xay đã được nghiên cứu tại Ấn Độ cho thấy, hoạt chất trong thảo dược này có tác dụng chống viêm tốt tương đương thuốc diclofenac. Nhờ đó, Kim Tthính rất tốt trong các trường hợp bị tai đau nhức do mắc bệnh viêm nhiễm ở tai rất tốt.
Để dùng cây cối xay chữa đau tai, bạn dùng 30g cây cối xay khô sắc cùng nước lấy nước thuốc uống trong ngày. Nên áp dụng cách chữa này thường xuyên trong thời gian dài để có hiệu quả tốt nhất.
Cây cối xay giúp giảm đau tai, viêm tai được sử dụng từ xa xưa
Giảm đau lỗ tai trái nhờ sản phẩm Kim Thính
Các thảo dược, nguyên liệu tự nhiên như trên có thể giúp giảm đau tai trái. Tuy nhiên, việc sử dụng thảo dược thường lích kích, phải sử dụng thường xuyên, hiệu quả còn chậm. Các bài thuốc nhỏ trực tiếp vào tai không được khuyến cáo áp dụng thường xuyên bởi có thể gây ảnh hưởng cho sức khỏe thính giác.
Nhận thấy những bất tiện khi dùng thảo dược giảm đau tai, các nhà khoa học đã nghiên cứu và cho ra đời sản phẩm Kim Thính. Kim Thính là sự chắt lọc của y học cổ truyền và y học hiện đại. Với thành phần chính từ cây cối xay kết hợp cùng nhiều thảo dược khác, Kim Thính giúp giảm đau tai, nhức tai an toàn, hiệu quả.
Kim Thính giúp cải thiện đau tai, viêm tai hiệu quả
Không chỉ có vậy, Kim tThính còn giúp tăng cường sức khỏe thính giác, phòng ngừa và cải thiện ù tai, nghe kém, điếc tai rất hữu hiệu. Sau nhiều năm có mặt trên thị trường, nhiều người bị đau tai, viêm tai đã đã dùng Kim Thính cho hiệu quả rất tốt. Điển hình là ông Nguyễn Văn Kiểm ở Hải Dương.
Ông Kiểm bị đau tai, viêm tai hơn 30 năm. Mỗi lần viêm tai tái phát, ông chỉ biết uống thuốc. Tuy nhiên, tuổi cao khiến thính lực của ông suy giảm và có triệu chứng ù tai, nghe kém. Những tưởng phải chịu cảnh viêm tai, ù tai, tai đau nhức tới hết đời thì may mắn ông biết tới Kim Thính. Sau khi dùng Kim Thính một thời gian ngắn, ông thấy tai nghe rõ hơn, triệu chứng ù tai, viêm tai cũng cải thiện rõ rệt.
Mời bạn nghe chia sẻ của ông Kiểm trong video sau:
Kim Thính đã được Tạp chí Kinh tế Việt Nam khảo sát để đánh giá mức độ hài lòng của khách hàng khi dùng sản phẩm. Kết quả khảo sát cho thấy, có tới 95% người dùng hài lòng và rất hài lòng về Kim Thính. Các triệu chứng ù tai, tai đau nhức, viêm tai cải thiện rõ rệt.
Nếu bị đau lỗ tai trái và mong muốn có cách chữa an toàn, mang đến hiệu quả cao, bạn hãy liên hệ ngay tới hotline (ZALO/VIBER): 0916.751.651 - 0916.767.653 để nhận được những lời khuyên hữu ích của chuyên gia.
Xem thêm: Kinh nghiệm chữa đau tai được nhiều người tin dùng
Từ khóa » đau Tai Trong Bên Trái
-
Đau Tai Trái Là Bệnh Gì, Có Nguy Hiểm Không? | TCI Hospital
-
Đau Nhói Trong Tai Là Biểu Hiện Của Bệnh Gì? Cách Khắc Phục Ra Sao?
-
Đau Nhói Trong Tai, Tìm Hiểu Nguyên Nhân Và Cách Khắc Phục
-
Tai Bị đau Nhức Bên Trong: Nguyên Nhân Và Cách Khắc Phục?
-
Đau Nhức Tai Trái Là Mắc Bệnh Lý Gì? Cải Thiện Bằng Cách Nào?
-
ĐAU TAI - CÁC NGUYÊN NHÂN VÀ TRIỆU CHỨNG THƯỜNG GẶP
-
Nhức Tai Trái Kèm đau đầu Nhẹ Bên Trái Là Bị Làm Sao? | Vinmec
-
Đau Nhức Tai Là Bệnh Gì? Có Phải Dấu Hiệu Nguy Hiểm?
-
Đau Nhói Trong Tai Trái Là Dấu Hiệu Của Bệnh Gì? Cách Khắc Phục Như ...
-
Đau Nhức Bên Trong Lỗ Tai Phải, Trái Là Bệnh Gì? Nguy Hiểm Không?
-
(đau Tai) - Rối Loạn Về Tai Mũi Họng - Phiên Bản Dành Cho Chuyên Gia
-
Viêm Tai Ngoài (cấp Tính) - Phiên Bản Dành Cho Chuyên Gia
-
Đau Tai: Nguyên Nhân, Triệu Chứng Và Cách điều Trị.
-
Ù Tai Trái Cảnh Báo Bạn đang Mắc Các Bệnh Nung Nấu Từ Lâu
-
Viêm Tai Giữa: Nguyên Nhân Dấu Hiệu Và Cách điều Trị | BVĐK Tâm Anh
-
Xử Lý Bệnh đau Tai Và Tai Nhiểm Khuẩn