Ai Giúp Em Với ạ Xét Chiều Biến Thiên Của Các Hàm Số Sau ... - Hoc24

HOC24

Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Đóng Đăng nhập Đăng ký

Lớp học

  • Lớp 12
  • Lớp 11
  • Lớp 10
  • Lớp 9
  • Lớp 8
  • Lớp 7
  • Lớp 6
  • Lớp 5
  • Lớp 4
  • Lớp 3
  • Lớp 2
  • Lớp 1

Môn học

  • Toán
  • Vật lý
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Ngữ văn
  • Tiếng anh
  • Lịch sử
  • Địa lý
  • Tin học
  • Công nghệ
  • Giáo dục công dân
  • Tiếng anh thí điểm
  • Đạo đức
  • Tự nhiên và xã hội
  • Khoa học
  • Lịch sử và Địa lý
  • Tiếng việt
  • Khoa học tự nhiên
  • Hoạt động trải nghiệm
  • Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật

Chủ đề / Chương

Bài học

HOC24

Khách Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Lớp 12
  • Toán lớp 12
  • Chương 1:ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM ĐỂ KHẢO SÁT VÀ VẼ ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ

Chủ đề

  • Bài 1: Sự đồng biến và nghịch biến của hàm số
  • Bài 2: Cực trị hàm số
  • Bài 3: Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số
  • Bài 4: Đường tiệm cận
  • Bài 5: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số
  • Bài 6: Ôn tập chương Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số
Bài 1: Sự đồng biến và nghịch biến của hàm số
  • Lý thuyết
  • Trắc nghiệm
  • Giải bài tập SGK
  • Hỏi đáp
  • Đóng góp lý thuyết
Hãy tham gia nhóm Học sinh Hoc24OLM Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài Chọn lớp: Tất cả Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 Chọn môn: Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Âm nhạc Mỹ thuật Gửi câu hỏi ẩn danh Tạo câu hỏi Hủy

Câu hỏi

Hủy Xác nhận phù hợp Lê Tuấn Anh
  • Lê Tuấn Anh
14 tháng 7 2020 lúc 11:01

Ai giúp em với ạ

Xét chiều biến thiên của các hàm số sau( lập cả bảng biến thiên)

a) y=căn 9-x2

b) y= căn x2 +3x-4

c) y= căn x-2 + căn 4-x

d) y= |x2-3x-2|

Lớp 12 Toán Bài 1: Sự đồng biến và nghịch biến của hàm số 4 0 Khách Gửi Hủy Akai Haruma Akai Haruma Giáo viên 14 tháng 7 2020 lúc 18:44

a)

TXĐ: $[-3;3]$

$f'(x)=\frac{-x}{\sqrt{9-x^2}}=0\Leftrightarrow x=0$ (hàm số không có đạo hàm tại $x=\pm 3$)

BBT:

Bài 1: Sự đồng biến và nghịch biến của hàm số

Từ BBT ta thấy hàm số $y$ đồng biến trên khoảng $(-3;0)$ và nghịch biến trên khoảng $(0;3)$

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Akai Haruma Akai Haruma Giáo viên 14 tháng 7 2020 lúc 18:56

b)

TXĐ: \((-\infty;-4]\cup [1;+\infty)\)

Ta có: \(y'=\frac{2x+3}{2\sqrt{x^2+3x-4}}\).

\(y'=0\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} 2x+3=0\\ x\in (-\infty;-4)\cup (1;+\infty)\end{matrix}\right.\) (vô lý)

Do đó $y'=0$ vô nghiệm.

BBT:

Bài 1: Sự đồng biến và nghịch biến của hàm số

Vậy $y$ nghịch biến trên khoảng $(-\infty; -4)$ và đồng biến trên khoảng $(1;+\infty)$

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Akai Haruma Akai Haruma Giáo viên 14 tháng 7 2020 lúc 19:06

c) TXĐ: $[2;4]$

Ta có:

\(y'=\frac{1}{2}\left(\frac{1}{\sqrt{x-2}}-\frac{1}{\sqrt{4-x}}\right)\). Hàm số không có đạo hàm tại $x=2; x=4$

\(y'=0\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} \sqrt{x-2}=\sqrt{4-x}\\ x\in (2;4)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x=3\)

BBT:

Bài 1: Sự đồng biến và nghịch biến của hàm số

Vậy $y$ đồng biến trên khoảng $(2;3)$ và nghịch biến trên khoảng $(3;4)$

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Akai Haruma Akai Haruma Giáo viên 14 tháng 7 2020 lúc 19:18

d)

TXĐ: $\mathbb{R}$

Ta có: $y=\sqrt{(x^2-3x-2)^2}$ nên $y'=\frac{(2x-3)(x^2-3x-2)}{|x^2-3x-2|}$

Hàm số không có đạo hàm tại $x^2-3x-2=0\Leftrightarrow x=\frac{3\pm \sqrt{17}}{2}$

\(y'=0\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} (2x-3)(x^2-3x-2)=0\\ x\in\mathbb{R}\setminus \left\{\frac{3\pm \sqrt{17}}{2}\right\}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x=\frac{3}{2}\)

BBT:

Bài 1: Sự đồng biến và nghịch biến của hàm số

Vậy hàm số đồng biến trên mỗi khoảng $(\frac{3-\sqrt{17}}{2}; \frac{3}{2})$ và $(\frac{3+\sqrt{17}}{2}; +\infty)$, nghịch biến trên mỗi khoảng $(-\infty; \frac{3-\sqrt{17}}{2})$ và $(\frac{3}{2}; \frac{3+\sqrt{17}}{2})$

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Các câu hỏi tương tự Alayna
  • Alayna
3 tháng 9 2021 lúc 2:01

Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm f'(x) = (x2-1)(x2-x-2). Hỏi hàm số g(x) = f(x-x2) đồng biến trên khoảng nào trong các khoảng sau?

A. (-1;1)

B. (0;2)

C. (-;-1)

D. (2;+)

Xem chi tiết Lớp 12 Toán Bài 1: Sự đồng biến và nghịch biến của hàm số 1 1 Chaos Offical
  • Chaos Offical
16 tháng 6 2019 lúc 14:13

Xét chiều biến thiên của các hàm số ( phải vẽ bảng biến thiên).

a) y = -x^3 +3x^2 -4x +2.

b) y = -x^3 - 3x^2 - 3x

c) y = x^3 - 6x + 1

d) y = x^3 - 3x^2 + 3x -2

Xem chi tiết Lớp 12 Toán Bài 1: Sự đồng biến và nghịch biến của hàm số 0 0 Phạm Trần Phát
  • Phạm Trần Phát
16 tháng 9 2023 lúc 10:46

Xét tính đơn điệu của hàm số (có vẽ bảng biến thiên)\(y = \sqrt{2x - x^3}\)

Xem chi tiết Lớp 12 Toán Bài 1: Sự đồng biến và nghịch biến của hàm số 0 0 Sách Giáo Khoa
  • Bài 1.1
Sách bài tập trang 7 11 tháng 4 2017 lúc 20:11

Xét sự đồng biến, nghịch biến của các hàm số :

a) \(y=3x^2-8x^3\)

b) \(y=16x+2x^2-\dfrac{16}{3}x^3-x^4\)

c) \(y=x^3-6x^2+9x\)

d) \(y=x^4+8x^2+5\)

Xem chi tiết Lớp 12 Toán Bài 1: Sự đồng biến và nghịch biến của hàm số 2 1 Nguyễn Thùy Chi
  • Nguyễn Thùy Chi
6 tháng 7 2023 lúc 16:28

Cho các hàm số sau: \(y=\dfrac{1}{3}x^3-x^2+3x+4\)\(y=\sqrt{x^2+4}\);\(y=x^3+4x-sinx\);\(y=x^4+x^2+2\). Có bao nhiêu hàm số đồng biến trên những khoảng mà nó xác định

 

Xem chi tiết Lớp 12 Toán Bài 1: Sự đồng biến và nghịch biến của hàm số 1 0 Xuân Huy
  • Xuân Huy
25 tháng 8 2021 lúc 9:36

Xét sự đồng biến, nghịch biến của hàm số

a, y = \(x\sqrt{1-x^2}\)

b,y =  \(\sqrt{3x^2-x^3}\)

Xem chi tiết Lớp 12 Toán Bài 1: Sự đồng biến và nghịch biến của hàm số 0 0 Sách Giáo Khoa
  • Bài 1
SGK trang 9 31 tháng 3 2017 lúc 8:43

Xét sự đồng biến, nghịch biến của các hàm số:

a) \(y = 4 + 3x - x^2\)  ;                                    

b) \(y=\dfrac{1}{3} x^3 + 3x^2 - 7x - 2\) ;

c) y = x4 - 2x2  + 3 ;                                  

d) y = -x3 + x2  - 5.

Xem chi tiết Lớp 12 Toán Bài 1: Sự đồng biến và nghịch biến của hàm số 2 0 Xuân Huy
  • Xuân Huy
19 tháng 8 2021 lúc 22:02

Xét sự đồng biến nghịch biến của hàm số saua, \(y=\dfrac{1}{\left(x-5\right)^2}\)

b, \(y=\dfrac{x^4+48}{x}\)

c, \(y=\dfrac{2x}{x^2-4}\)

Xem chi tiết Lớp 12 Toán Bài 1: Sự đồng biến và nghịch biến của hàm số 0 0 Du Nguyen
  • Du Nguyen
17 tháng 9 2021 lúc 10:35

Xét tính đồng biến, nghịch biến của hàm só y = |x2 - 2x - 3|

Xem chi tiết Lớp 12 Toán Bài 1: Sự đồng biến và nghịch biến của hàm số 0 0

Khoá học trên OLM (olm.vn)

  • Toán lớp 12
  • Ngữ văn lớp 12
  • Tiếng Anh lớp 12
  • Vật lý lớp 12
  • Hoá học lớp 12
  • Sinh học lớp 12
  • Lịch sử lớp 12
  • Địa lý lớp 12
  • Giáo dục công dân lớp 12

Đề thi đánh giá năng lực

  • Đại học Quốc gia Hà Nội
  • Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh
  • Đại học Bách khoa Hà Nội

Khoá học trên OLM (olm.vn)

  • Toán lớp 12
  • Ngữ văn lớp 12
  • Tiếng Anh lớp 12
  • Vật lý lớp 12
  • Hoá học lớp 12
  • Sinh học lớp 12
  • Lịch sử lớp 12
  • Địa lý lớp 12
  • Giáo dục công dân lớp 12

Đề thi đánh giá năng lực

  • Đại học Quốc gia Hà Nội
  • Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh
  • Đại học Bách khoa Hà Nội

Từ khóa » Căn X^2+1 đồng Biến Trên Khoảng Nào