Amin LTDHco Dap An - Tài Liệu Text - 123doc

Amin LTDHco dap an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (163.57 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>AMIN(da dung day them 12 -2010)</b>

<b>Câu 1: Amin có thể xem là dẫn xuất của:</b>

A. metan B.benzen <i>C.amoniac</i> D.nitơ

<b>Câu 2: Hai học sinh có nhận xét như sau:</b>

HS1:"Anilin là dẫn xuất của benzen trong đó nguyên tử hidro được thay thế bởi nhóm amin."HS2: :"Anilin là dẫn xuất của amoniac trong đó nguyên tử hidro được thay thế bởi gốc phenyl."HS nào nói đúng?

A. HS1 đúng, HS 2 sai. <i>B. HS1 sai, HS 2 đúng.</i> C. Cả hai đều sai. D. Cả hai đều đúng.

<b>Câu 3: C3H9N có số đồng phân amin là:</b>

<b> A. 2 B. 3 C. 4 D. 5</b><b>Câu 4: Hãy chỉ rõ chất nào là amin : </b>

a. CH3NH2 b. CH3 – NH – C2H5 c. CH3 – NH – CO – CH3

d. NH2 – (CH)2 – NH2 e. NH2 – CO – NH2

f. (CH3)2 – N – C6H5 g. CH3 – C6H4 – NH2

A. (a). (d). (e) (f) <i>B. (a). (b). (d). (f) (g)</i> C. (a). (e) (c). (f) D. (d). (e) (c). (b). (a).

<b>Câu 5: Có bao nhiêu đồng phân amin thơm bậc một ứng với công thức phân tử C</b>7H9N?

A. 5 <i>B. 4</i> C. 3 D. 6

<b>Câu 6: ancol và amin nào sau đây cùng bậc?</b>

A. (CH3)2CHOH và (CH3)2CHCH2NH2 B. (CH3)2CHOH và(CH3)2CHNH2

C. (CH3)2CHOH và (CH3)2CHNHCH3 D. (CH<i>3)3COH và (CH3)3CNH2</i><b>Câu 7: Nguyên nhân làm cho metylamin có tính bazơ là:</b>

A. Nhóm –CH3 đẩy electron cho nhóm –NH2.

B. Metylamin làm quỳ tím hố xanh.C. Phân tử metylamin phân cực mạnh.

<i>D. Nguyên tử nitơ còn cặp e tự do nên phân tử metylamin có khả năng nhận H+<sub>.</sub></i><b>Câu 8: Chất nào sau đây có tính bazơ mạnh nhất? </b>

<b>A. Amoniac B. Anilin C. Metylamin </b><i>D. Etylamin</i>

<b>Câu 9: Lý do nào sau đây giải thích tính bazơ của etylamin mạnh hơn tính bazơ của amoniac.</b>

A. Ngun tử N có 1 đơi electron tự do B. Nguyên tử N có độ âm điện lớn

<i>C. Ảnh hưởng của C2H5– đẩy electron về phía –NH2</i><b> D.</b> Tất cả lý do trên .<b>Câu 10: Cho dd etyl amin tác dụng với dd FeCl</b>3 xảy ra hiện tượng:

<b> A. Tạo một sản phẩm khí có mùi khai. B. Tạo một sản phẩm khí là quỳ ẩm chuyển màu đỏ.</b>

<b> C. Tạo muối kết tủa màu đỏ. D. Tạo kết tủa màu nâu đỏ.</b>

<b> Câu 11: Cho các amin: NH3, CH3NH2, CH3–NH–CH3, C6H5NH2. Độ mạnh của tính bazơ được sắp theo thứ</b>tự tăng dần như sau:

<b>A. NH3 < C6H5NH2 < CH3–NH–CH3 < CH3NH2 B. C6H5NH2 < NH3 < CH3NH2 < CH3–NH–CH3 </b><b>C. CH3–NH–CH3 < NH3 < CH3NH2 < C6H5NH2 D. C6H5NH2 < CH3NH2 < NH3 < CH3–NH–CH3 </b><b>Câu 12: Hãysắp xếp các chất sau đây theo trật tự tăng dần tính bazơ : NH</b>3, CH3NH2, C6H5NH2, (CH3)NH,

(C6H5)2NH.

A. (C6H5)2NH > NH3 > CH3NH2 > (CH3)2NH > C6H5NH2

B. NH3 > C6H5NH2 > (C6H5)2NH > CH3NH2 > (CH3)2NH<i>C. (CH3)2NH > CH3NH2 > NH3 > C6H5NH2 > (C6H5)2NH</i>

D. Tất cả A, B, C đều sai.

<b>Câu 13: Sắp xếp theo chiều giảm dần tính bazơ của các hợp chất cho dưới đây:</b>

1. Anilin 2. Metylamin 3. Đimetylamin 4. natrihidroxit 5. Amoniac A.1>4>3>2>5 B. 5>3>4>1>2 <i>C. 4 >3>2>5>1</i> D. 4>5>2>1>3

<i><b>Câu 14: Phát biểu nào sau đây là sai:</b></i>

</div><span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>C. Anlilin có tính bazơ yếu hơn amoniac. D. Anilin được điều chế trực tiếp từ nitrobenzen.</b><b>Câu 15: Ngun nhân anilin có tính bazơ là:</b>

<b>A. Phản ứng được với dung dịch axit. B. Xuất phát từ amoniac.</b>

<b>C. Có khả năng nhường proton. D. </b><i>Trên N cịn một đơi electron tự do có khả năng nhận H+ </i>

<b>Câu 16: Anilin có tính bazơ yếu là do : </b>

A. Anilin không làm đổi màu quỳ tím ẩm B.Anilin tác dụng được với axit

<i>C.Ảnh hưởng của C6H5 – lên NH2 </i><b> D. A, B, C đều sai.</b><b>Câu 17: Tính chất bazơ của metylamin mạnh hơn của anilin vì:</b>

A. Khối lượng mol của metylamin nhỏ hơn. B. Nhóm metyl làm tăng mật độ e của nguyên tử N. C. Nhóm phenyl làm giảm mật độ e của nguyên tử N. <i>D. B và C đúng.</i>

<i><b>Câu 18: Tiến hành thí nghiệm trên hai chất phenol và anilin, hãy cho biết hiện tượng nào sau đây sai:</b></i><b>A. Cho nước brom vào thì cả hai đều cho kết tủa trắng.</b>

<i>B. Cho dung dịch HCl vào thì phenol cho dung dịch đồng nhất, cịn anilin tách làm hai lớp. </i>

<b>C. Cho dung dịch NaOH vào thì phenol cho dung dịch đồng nhất, cịn anilin tách làm hai lớp.</b><b>D. Cho hai chất vào nước, với phenol tạo dung dịch đục, với anilin hỗn hợp phân làm hai lớp.</b>

<b>Câu 19: Đốt cháy các đồng đẳng của metylamin, theo số nguyên tử C trong phân tử amin tăng dần thì tỷ lệ x =</b>2

2<i>CO</i>

<i>H O</i><i>V</i>

<i>V</i> biến đổi là:

A. 0,4 < x < 1,2 B. 0,8 < x < 2,5 C. 0,4 < x < 1 D. 0,75 < x < 1

<b>Câu 20: Phát biểu nào sai?</b>

A. Anilin khơng làm đổi màu giấy quỳ tím ẩm.

<i>B. Anilin tác dụng được với dung dịch nước brom nhờ có tính bazơ.</i>

C. Anilin tác dụng được với HBr vì trên nguyên tử Nitơ còn cặp e tự do.

D. Anilin là bazơ yêú hơn amoniac vì ảnh hưởng hút e của nhân benzen làm giảm mật độ electron trên nguyên tửnitơ.

<b>Câu 21: Cho chuỗi biến đổi sau:</b>

Benzen → X → Y → Anilin

I. C6H5NO2 II. C6H4(NO2)2 III. C6H5NH3Cl IV. C6H5OSO2H X, Y lần lượt là:

<b>A. I, II B. II, IV C. II, III D. </b><i>I, III </i>

<b>Câu 22: Có thể phân biệt benzen và anilin trong hai lọ riêng biệt bằng</b>

<b>A. Dung dịch HCl B. Dung bịch brom C. Dung dịch H</b>2SO4 <i><b>D. </b>A, B, C đều đúng</i>

<b>Câu 23: Dung dịch etylamin có tác dụng với dd muối nào sau đây : </b>

a. FeCl3. b. AgNO3; c. NaCl.

A. (a) B. (b) <i>C. (a), (b).</i><b> D. (a), (c). </b><b>Câu 24: Cho sơ đồ chuyển hoá sau:</b>

Benzen → clobenzen → X → phenolnitrobenzen → Y → anilinChất X, Y lần lượt là:

A. Phenylamoni clorua, natri phenolat. <i>B. natri phenolat, phenylamoni clorua.</i>

C. Brombezen, benzylamoni clorua. D. Kali phenolat, benzylamoni clorua.

<b>Câu 25: Dung dịch chất nào dưới đây không làm đổi màu quỳ tím?</b>

<i>A. C6H5NH2</i> B. NH3 C. CH3CH2NH2 D. CH3NHCH2CH3

<b>Câu 26: Phương trình hóa học nào sau đây không đúng?</b>

</div><span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

B. 3CH3NH2 + 3H2O + FeCl3  Fe(OH)3 + 3CH3NH3Cl<i>C. C6H5NH2 + 2Br2  3,5-Br2-C6H3NH2 + 2HBr</i>

D. C6H5NO2 + 3Fe + 7HCl  C6H5NH3Cl + 3FeCl2 + 2H2O

<b>Câu 27: Phát biểu không đúng là</b>

<i>A. Axit axetic phản ứng với NaOH, lấy muối thu được cho tác dụng với CO2 lại thu được axit axetic.</i>

B. Anilin phản ứng với dung dịch HCl, lấy muối thu được cho tác dụng với dung dịch NaOH lại thu đượcanilin.

C. Dung dịch natri phenolat phản ứng với khí CO2, lấy kết tủa thu được tác dụng với dung dịch NaOH lại thu

được natri phenolat.

D. Phenol phản ứng với dung dịch NaOH, lấy muối thu được cho tác dụng với dung dịch HCl lại thu đượcphenol.

<b>Câu 28: Dung dịch metylamin không tác dụng với chất nào sau đây?</b>

A. Dung dịch HCl. <i>B. Dung dịch Br2.</i> C. Dung dịch FeCl3. D. HNO2.

<b>Câu 29: Cho sơ đồ sau:</b>

6 6 6 5 2 6 5 2

C H XC H NH  Y ZC H NH

X, Y, Z lần lượt là

A. C6H5Cl, C6H5NO2, C6H5NH3Cl. B. C6H5NO2, C6H5Br, C6H5NH3Cl.<i>C. C6H5NO2, C6H5NH3Cl, C6H5NH3NO3. </i>D. C6H5CH3, C6H5NO2, (C6H5NH3)2SO4.

<b>Câu 30: Dung dịch nước brom không phân biệt được hai chất trong cặp nào sau đây?</b>

A. Dung dịch anilin và dung dịch amoniac B. Anilin và xiclohexylamin (C6H11NH2)

<i>C. Anilin và phenol</i> D. Anilin và benzen

<b>Câu 31: Các hiện tượng nào sau đây được mơ tả khơng chính xác?</b>

A. Nhúng quỳ tím vào dung dịch etyl amin thấy quỳ chuyển màu xanh.

B. Phản ứng giữa khí metyl amin và khí hidroclorua làm xuất hiện "khói trắng".

C. Nhỏ vào giọt nước brom vào ống nghiệm đựng dung dịch anilin thấy có kết tủa trắng.

<i>D. Thêm vài giọt phenol phtalein vào dung dịch dimetyl amin xuất hiện màu xanh.</i>

<b>Câu 32: Phương trình hóa học nào dưới đây là đúng?</b>

A. C2H5NH2 + HNO2 + HCl  C2H5N2+Cl- + 2H2O<i>B. C6H5NH2 + HNO2 + HCl </i> 05oC

<i> C6H5N2+Cl- + 2H2O</i>

C. C6H5NH2 + HNO3 + HCl  C6H5N2+Cl- + 2H2O

D. C6H5NH2 + HNO2  05oC

C6H5OH + N2 + H2O

<b>Câu 33: Không thể dùng thuốc thử trong dãy nào sau đây để phân biệt các chất lỏng phenol, anilin và benzen?</b>

<i>A. Dung dịch brom </i> B. Dung dịch HCl và dung dịch NaOH

C. Dung dịch HCl, dung dịch brom D. Dung dịch NaOH, dung dịch brom

<b>Câu 34: Để tinh chế anilin từ hỗn hợp phenol, anilin, benzen, cách thực hiện nào dưới đây là hợp lý?</b>

<i>A. Hòa tan trong dung dịch HCl dư, chiết lấy phần tan. Thêm NaOH dư và chiết lấy anilin tinh khiết.</i>

B. Hòa tan trong dung dịch brom dư, lọc kết tủa, dehalogen hóa thu được anilin.

C. Hòa tan trong dung dịch NaOH dư, chiết phần tan, thổi CO2 vào đến dư thu được anilin tinh khiết.

D. Dùng dung dịch NaOH để tách phenol, sau đó dùng brom để tách anilin ra khỏi benzen.

<b>Câu 35: Giải pháp thực tế nào sau đây không hợp lý?</b>

A. Rửa lọ đựng anilin bằng axit mạnhB. Khử mùi tanh của cá bằng giấm ăn

C. Tổng hợp chất màu thực phẩm bằng phản ứng của amin thơm với dung dịch hỗn hợp NaNO2 và HCl ở

nhiệt độ thấp.

<i>D. Tạo chất màu bằng phản ứng giữa amin no và HNO2 ở nhiệt độ cao.</i>

</div><span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

A. CH3I + NH3  CH3NH2 + HI B. 2C2H5I + NH3  (C2H5)2NH + 2HI<i>C. C6H5NO2 + 3H2  C6H5NH2 + 2H2O</i> D. C6H5CN + 4H Fe/HCl C6H5CH2NH2

<b>Câu 37: Để phân biệt phenol, anilin, benzen, stiren người ta lần lượt sử dụng các thuốc thử:</b>

A. Quỳ tím, dung dịch brom <i>B. Dung dịch NaOH, dung dịch brom</i>

C. Dung dịch brom, quỳ tím D. Dung dịch HCl, quỳ tím

<b>Câu 38: Dẫn chứng nào để chứng minh trong phân tử anilin nhóm chưc –NH</b>2 và gốc –C6H5 có ảnh hưởng qua lại

với nhau?

A. Anilin có pư với dd brom cịn C6H6 khơng pư <i>C. A, B đều đúng.</i>

B . Anilin có tính bazơ yếu hơn tính bazơ của NH3 và amin no D. A, B đều sai

<b>Câu 38: Hợp chất hữu cơ X có cơng thức C</b>3H9O2N. Cho X phản ứng với dd NaOH, đun nhẹ, thu được muối Y và

khí Z là xanh giấy quỳ ẩm. Y tác dụng với NaOH rắn, đun nóng được khí T và một muối vơ cơ. CTCT của X là: A. C2H5 – COO – NH4 B. CH3 – COO – NH4 C. CH3 – COO – H3NCH3 D. B và C đều đúng

<b>Câu 40: Đốt cháy hoàn toàn một amin chưa no, đơn chức chứa một liên kết C=C thu được CO</b>2 và H2O theo tỷ lệ

mol = 8 : 9. Công thức phân tử của amin là:

A. C3H6N B. C4H8N C.<sub> C4H9N</sub> <sub>D. C3H7N</sub>

<b>Câu 41: Đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức, bậc một thu được CO</b>2 và H2O theo tỷ lệ mol <i>nCO</i>2:<i>nH O</i>2 = 6 : 7.

Amin đó có thể có tên gọi là:

A. propylamin B. phenylamin C. isopropylamin <i>D. propenylamin </i>

<b>Câu 42: Đốt cháy một đồng đẳng của metylamin, người ta thấy tỷ lệ thể tích các khí và hơi của sản phẩm sinh ra</b>

VCO2 : VH2O = 2 : 3. Công thức phân tử của amin là:

<i>A. C3H9N</i> B. CH5N C. C2H7N D. C4H11N

<b>Câu 43: Cho 500 gam benzen pư với hh HNO</b>3 đặc và H2SO4 đặc thu được nitrobenzen , lượng nitrobenzen sinh

ra được khử thành anilin. Mỗi giai đoạn điều chế hiệu suấtlà 78%. Lượng anilin thu được là : A. 326,7 gam <i>B. 362,7 gam</i> C. 372,6 gam D. 632,7 gam

<b>Câu 44: Cho 20 gam hỗn hợp gồm 3 amin no đơn chức, đồng đẳng liên tiếp tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl</b>

1M, cô cạn dung dịch thu được 31,68 gam hỗn hợp muối. Biết phân tử khối các amin đều < 80, công thức phân tửcủa các amin là

A. CH3NH2 ; C2H5NH2 và C3H7NH2 B. C2H3NH2 ; C3H5NH2 và C4H7NH2 <i>C. C2H5NH2 ; C3H7NH2 và C4H9NH2</i> D. C3H7NH2 ; C4H9NH2 và C5H11NH2

<b>Câu 45: Cho 20 gam hỗn hợp gồm 3 amin no đơn chức, đồng đẳng liên tiếp tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl</b>

1M, cô cạn dung dịch thu được 31,68 gam hỗn hợp muối.Nếu 3 amin trên trộn theo tỷ lệ mol 1:10:5 theo thứ tựkhối lượng phân tử tăng dần thì cơng thức phân tử của 3 amin là:

A. CH5N, C2H7N, C3H7NH2 <i>B. C2H7N, C3H9N, C4H11N</i>

C. C3H9N, C4H11N, C5H11N D. C3H7N, C4H9N, C5H11N

<b>Câu 46: Để trung hòa 50 ml dd metylamin cần 30,65 ml dd HCl 0,1 M. Giả sử khi tan trong nước, metylamin</b>

không làm thay đổi thể tích dd. Nồng độ % metylamin trong dd là:

A. 0,23% B. 0,21% <i>C. 0,19%</i> D. 0,185%

<b>Câu 47 : Đốt cháy hoàn toàn m gam etylamin cần vừa đủ 22,4 lit khơng khí (đktc) Biết O</b>2 chiếm 20% thể tích

khơng khí , giá trị m là :

<i> A. 2,4 gam</i> B. 3,6 gam C. 1,2 gam D. 0,6 gam

<b> Câu 48 : Cho 1 gam dd chứa m gam etylamin tác dụng hết với dd CuSO</b>4 sau pư thu được 14,7 gam kết tủa. Giá

trị của m là :

<i>A. 13,5 gam</i> B. 14 gam C. 14,5 gam D. 15 gam

<b> Câu 49 : Cho 3,04 g hh X gồm 2 amin no, đơn chức tác dụng vừa đủ với 400 ml dd HCl 0,2M . Thể tích khí</b>CO2(đktc) thu được khi đốt cháy hồn tồn X là :

<i> A. 2,688 lit</i> B. 1,792 lit C. 22,4 lit D. 3,36 lit

<b>Câu 50: Đốt cháy hoàn toàn m g amin A bằng 1 lượng khơng khí vừa đủ thu được 8,96 lit CO</b>2, 12,6 gam H2O và

69,44 lit N2 (các thể tích khí đo ở đktc). Biết kk gồm 80% thể tích là N2 cịn lại là O2. Cơng thức A là:

</div><span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Câu 51: Đốt cháy hoàn tồn x g amin A bằng 1 lượng khơng khí vừa đủ thu được 4,48 lit CO</b>2, 6,30 gam H2O và

34,72 lit N2 (các thể tích khí đo ở đktc). Biết kk gồm 80% thể tích là N2 cịn lại là O2. Công thức A là:

A. C6H5 – NH2 B. C2H5 – NH2<i> </i>C.

(CH<sub>2</sub>)<sub>6</sub>

NH<sub>2</sub>

NH<sub>2</sub>

D.

CH<sub>2</sub> - NH<sub>2</sub>CH<sub>2</sub> - NH<sub>2</sub>

<b>Câu 52: Đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam một amin no, đơn chức phải dùng hết 10,08 lít khí oxy (đktc). Cơng thức</b>

của amin đó là:

A. C2H5NH2 <i>B. CH3NH2</i> C. C4H9NH2 D. C3H7NH2

<b>Câu 53: Hợp chất hữu cơ tạo bởi các nguyên tố C, H, N là chất lỏng, khơng màu, rất độc, ít tan trong nước, dễ tác</b>

dụng với các axit HCl, HNO2 và có thể tác dụng với nước brom tạo kết tủa. Hợp chất đó có cơng thức phân tử là

A. C2H7N B. C6H13N <i>C. C6H7N</i> D. C4H12N2

<b>Câu 54: Trung hoà 3,1 gam một amin đơn chức X cần 100 ml dung dịch HCl 1 M. X là:</b>

A. C2H5N <i>B. CH5N</i> C. C3H9N D. C3H7N

<b>Câu 56 : X là hợp chất thơm (C, H, N). Cho 9,3 gam X tác dụng vừa đủ với 100 dd HCl 1M tạo 12,95 gam muối.</b>

CT X là :

A. metylamin B. Toluiđin C. Hexametylendiamin <i>D. Anilin </i>

<b>Câu 57 : Dung dịch X của HCl và H</b>2SO4 có pH = 2. Hốn hợp Y gồm 2 amin no, đơn chức, bậc 1 có số C trong

phân tử < 5. Để trung hòa 0,885 gam hh Y cần vừa đủ 1,5 lit dd X. CTPT 2 amin là :

A. C2H5NH2 , C3H7NH2 B.<i>C2H5NH2 , C4H9NH2</i> C.CH3NH2 ,C3H7NH2 D. C3H7NH2 ,C4H9NH2

<b>Câu 58: Cho một hỗn hợp A chứa NH</b>3, C6H5NH2 và C6H5OH. A được trung hòa bởi 0,02 mol NaOH hoặc 0,01

mol HCl. A cũng phản ứng vừa đủ với 0,075 mol Br2 tạo kết tủa. Lượng các chất NH3, C6H5NH2 và C6H5OH lần

lượt bằng:

A. 0,01 mol; 0,005 mol và 0,02 mol <i>B. 0,005 mol; 0,005 mol và 0,02 mol</i>

C. 0,005 mol; 0,02 mol và 0,005 mol D. 0,01 mol; 0,005 mol và 0,02 mol

<b>Câu 59: Cho 20 gam hh gồm 3 amin no, đơn chức, đồng đứng kế tiếp nhau tácdụng vừa đủ với dd HCl 1M. Cô</b>

cạn dd sau pư thu được 31,68 gam hh muối. . Thể tích dd HCl đã dùng là: A. 100 ml B. 16 ml D. 32 ml D. 320 ml

<b>Câu 60: X là hợp chất hữu cơ mạch hở chứa các nguyên tố C, H, N trong đó N chiếm 23,72%. X tác dụng với</b>

dung dịch HCl theo tỉ lệ mol 1:1. X có số đồng phân là

A. 2. B. 3. <i>C. 4.</i> D. 5.

<b>Câu 61: Đốt cháy hoàn toàn 1 amin thơm X bậc 1 được 3,08 gam CO</b>2; 0,99 gam H2O và 336 ml N2 (ở đktc). Để

trung hoà 0,1 mol X cần 600 ml dung dịch HCl 0,5M. Công thức cấu tạo của X là

<i>A.C7H11N3 .</i> B. C7H11N2. C. C7H11N. D. C6H5NH2.

<b>Câu 62: Đốt cháy hoàn toàn 0,02 mol một amin bậc 1 (X) với lượng O</b>2 vừa đủ, cho tồn bộ sản phẩm cháy qua

bình chứa Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng 3,02 gam và cịn lại 0,224 lít (ở đktc) một chất khí không bị hấp

thụ. Khi lọc dung dịch thu được 4 gam kết tủa. Công thức cấu tạo của X là

A. CH3CH2NH2. B. (CH2)2(NH2)2. C. CH3CH(NH2)2. D. CH2 = CHNH2.

<b>Câu 63 (ĐHKA 07): </b>Khi đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X, thu được 8,4 lít khí CO2, 1,4 lít khí N2(các thể tích khí đo ở đktc) và 10,125 gam H2O. Cơng thức phân tử của X là (cho H = 1, O = 16)

<b>A. </b>C3H7N. <b>B. </b>C2H7N. <b>C. </b><i>C3H9N.</i> <b>D. </b>C4H9N.

<b>Câu 64 .(ĐHKB 08) : </b>Cho chất hữu cơ X có công thức phân tử C2H8O3N2 tác dụng với dung dịch NaOH, thu

được chất hữu cơ đơn chức Y và các chất vô cơ. Khối lượng phân tử (theo đvC) của Y là A. 85. B. 68. <i>C. 45.</i> D. 46.

<b>Câu 65 (ĐHKB 08) : </b>Cho dãy các chất: CH4, C2H2, C2H4, C2H5OH, CH2=CH-COOH, C6H5NH2 (anilin), C6H5OH

</div><span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

A. 6. B. 8. C. 7. <i><b>D. 5.</b></i>

<b>Câu 66(ĐHKB 08) : </b>Muối (phenylđiazoni clorua) được sinh ra khi cho C6H5-NH2 (anilin) tác dụng

với NaNO2 trong dung dịch HCl ở nhiệt độ thấp (0-50C). Để điều chế được 14,05 gam

(với hiệu suất 100%), lượng C6H5-NH2 và NaNO2 cần dùng vừa đủ là

A. 0,1 mol và 0,4 mol. B. 0,1 mol và 0,2 mol. <i><b>C. 0,1 mol và 0,1 mol.</b><b> D. 0,1 mol và 0,3 mol.</b></i>

<b>Câu 67(ĐHKB 07): Cho sơ đồ phản ứng: </b>

NH3      <i>CH I</i>3 (ty le mol 1:1) X    <i>HONO</i> Y   <i>CuO t</i>, Z.

Biết Z có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. Hai chất Y và Z lần lượt là:

<b>A. </b>C2H5OH, HCHO. <b>B. </b>C2H5OH, CH3CHO. <i><b>C. CH3OH, HCHO. </b></i><b>D. </b>CH3OH, HCOOH.

<b>Câu 68 (ĐHKB 07): </b>Có 3 chất lỏng benzen, anilin, stiren, đựng riêng biệt trong 3 lọ mất nhãn. Thuốc thử đểphân biệt 3 chất lỏng trên là:

<b>A. </b>dung dịch phenolphtalein. <i><b>B. nước brom.</b></i>

<b>C. </b>dung dịch NaOH. <b>D. </b>giấy q tím.

<b>Câu 6 9(ĐHKB 07): </b> Cho các chất: <i>etyl axetat</i>, anilin, ancol (rượu) etylic, <i>axit acrylic</i>, <i>phenol,</i><i>phenylamoniclorua</i>, ancol (rượu) benzylic, <i>p-crezol</i>. Trong các chất này, số chất tác dụng được với dungdịch NaOH là

<b>A. </b>4. <b>B. </b>6. <i><b>C. 5.</b></i> <b>D. </b>3.

<b>Câu 70(CĐKA 07): Để trung hòa 25 gam dung dịch của một amin đơn chức X nồng độ 12,4% cần dùng 100ml</b>

dung dịch HCl 1M. Công thức phân tử của X là (Cho H = 1; C = 12; N = 14)

A. C2H7N. B. C3H7N. C. C3H5N. <i>D. CH5N.</i>

<b>Câu 71.(ĐHKB 09) Người ta điều chế anilin bằng sơ đồ sau: </b> <sub>     </sub> <sub>    </sub> <sub></sub>

2 4

đặc

H SO ñaëc3 0

HNO Fe HCl

t

Benzen Nitrobenzen Anilin

 Biết hiệu suất giai đoạn tạo thành nitrobenzen đạt 60% và hiệu suất giai đoạn tạo thành anilin đạt50%. Khối lượng anilin thu được khi điều chế từ 156 gam benzen là

<b>A. 186,0 gam. </b> <i><b>B. 55,8 gam. </b></i> <b>C. 93,0 gam. </b> <b>D. 111,6 gam. </b>

<b>Câu 72.(ĐHKA 09) Cho 10 gam amin đơn chức X pứ hoàn toàn với HCl (dư), thu được 15 gam muối. Số đồng</b>

phân cấu tạo của X là

</div><!--links-->

Từ khóa » Chất Có Tính Bazơ Là Etylamin Natri Clorua Phenyl Amoni Clorua