Ăn đậu Hủ Với Mật Ong - Có Những Tác Hại đáng Sợ Nào?

4.1/5 - (9 bình chọn)

Ăn đậu hủ với mật ong gây ra những tác hại nghiêm trọng gì? Các loại thực phẩm nào kỵ với mật ong? Tất cả sẽ được Mật Ong Vàng “ Bật Mí” qua bài viết dưới đây, hãy cùng tìm hiểu nhé!

Ăn đậu hũ với mật ong có được không?

Đậu hũ giàu chất dinh dưỡng như protein, chất xơaxit amin. Nó cũng cung cấp chất béo, carbs, và nhiều loại vitaminkhoáng chất, rất có ích cho cơ thể.

Còn mật ong có chứa đường tự nhiên và các thành phần dinh dưỡng như cacbonhydrat, nước, vitamin, chất chống oxy hóa, calo,… các dưỡng chất này giúp cung cấp năng lượng cho cơ thể và hỗ trợ chữa được nhiều căn bệnh như: Hỗ trợ ngăn ngừa ung thư, hỗ trợ chữa bệnh đau dạ dày, làm giảm nguy cơ mắc bệnh tim mạch…

Tuy đậu hũ và mật ong tốt là thế, nhưng khi kết hợp lại với nhau sẽ xảy ra những phản ứng sinh hóa với các enzym, khoáng chất và protein thực vật có trong mật ong và đậu hũ, gây ra hiện tượng ngộ độc và tiêu chảy, hoặc bị đông cứng trong dạ dày sẽ gây ra hiện tượng khó thở và có thể dẫn đến hôn mê

Cách giải độc khi ăn đậu hũ với mật ong

Nếu bị ngộ độc khi ăn đậu hũ với mật ong trước 6 tiếng thì cần làm cho người bị ngộ độc nôn ra hết thức ăn đã ăn vào. Gây nôn để giúp thực phẩm nhiễm độc ra khỏi cơ thể.

Có thể gây nôn bằng cách: Dùng lông gà ngoáy họng, uống nước mùn thớt, uống nước muối (2 thìa canh muối pha với 1 cốc nước ấm) hoặc uống đầy nước rồi móc họng để kích thích gây nôn.

Đối với trẻ em, người lớn phải chú ý khi kích thích cho trẻ nôn tránh làm xây xát họng trẻ. Phải để trẻ nằm đầu thấp, nghiêng đầu sang một bên rồi móc họng để trẻ nôn thức ăn ra. Không để trẻ nằm ngửa và nôn vì như vậy có thể gây sặc lên mũi, xuống phổi và rất dễ dẫn đến tử vong. Trong quá trình gây nôn, phải luôn phải khăn để lau chùi. Móc sạch thức ăn trẻ nôn ra rồi dùng khăn mềm lau sạch miệng trẻ. Đặt trẻ nằm nghiêng giúp trẻ dễ nôn

Sau khi dùng các biện pháp sơ cứu cho người lớn và trẻ em xong, cần đưa người bệnh đến cơ sở y tế gần nhất để được các bác sĩ thăm khám chữa bệnh.

Mật ong kỵ với gì

Lá hành, lá hẹ: Các axit amin trong lá hành và axit hữu cơ trong mật ong khi tiếp xúc với nhau sẽ gây ra phản ứng hóa học sinh ra chất độc gây kích thích ruột, khiến người dùng bị tiêu chảy. Còn với lá hẹ, thành phần vitamin C trong lá hẹ sẽ bị các khoáng chất trong mật ong làm oxy hóa, mất hết giá trị dinh dưỡng. Ngoài ra lá hẹ chứa nhiều chất xơ, cộng với mật ong có tác dụng nhuận tràng, kết hợp với nhau gây ra tình trạng tiêu chảy nặng.

Rau thì là: Việc ăn mật ong với rau thì là có thể khiến cơ thể bị tổn thương nặng nề, nhất là bộ phận gan. Trong một số trường hợp còn gây ra sưng và đau mắt đỏ, rất nguy hiểm cho sức khỏe.

Cá chép, cá diếc: Đây là thực phẩm kỵ với mật ong, nếu chẳng may ăn phải có thể gây ra tình trạng ngộ độc nặng. Lúc này cách sơ cứu đó là kích thích nôn thức ăn ra, hoặc uống nước đậu đen hoặc cam thảo để giải độc và đưa đến cơ sở y tế gần nhất để chữa trị.

Cách sử dụng mật ong an toàn hiệu quả

Mỗi lần sử dụng, chỉ nên pha 1 muỗng cà phê mật ong với 200 – 300ml nước ấm từ 35 – 40 độ C. Có thể kết hợp với những thực phẩm khác như chanh, quất, gừng, nghệ, tỏi, phấn hoa, sữa ong chúa,… tùy mục đích. Một người lớn chỉ nên sử dụng 35 – 40 ml mật ong mỗi ngày.

Uống sữa đậu nành với mật ong

Cũng như đậu hũ, trong sữa đậu nành có thạch cao còn mật ong có đường nếu hai thành phần này uống chung với nhau sẽ gây nên hiện tượng vón cục và đông cứng trong dạ dày gây khó thở, và hôn mê.

Nếu như sử dụng mật ong và đậu nành khi chế biến thức ăn sẽ gây ra hiện tượng tiêu chảy. Nếu lỡ ăn hay uống phải sữa đậu nành với mật ong, thì hãy đưa đến cơ sở y tế để được khám và chữa trị

Sương sáo ăn chung với mật ong

Sương sáo hay còn gọi là thạch đen, sương sáo được cho là có tính mát không chỉ giải khát mà nó còn là một tân dược, giúp hạ huyết áp, trị cảm mạo, đau khớp

Tuy nhiên hiện nay có 1 số thông tin cho sương sáo kết hợp với mật ong gây hiện tượng chóng mặt và buồn nôn gây hoang mang cho mọi người trong quá trình sử dụng hỗn hợp này.

Trên thực tế, mật ong kết hợp sương sáo còn được xem là món ăn giải nhiệt được yêu thích vào mùa hè. Và chưa có công bố khoa học nào chứng minh không nên kết hợp mật ong ăn với sương sáo.

Do đó, những thông tin trên trên thực ra là do cơ địa của từng người phản ứng với hỗn hợp 2 thực phẩm này chứ chúng không hề kỵ nhau.

Các lưu ý khi sử dụng mật ong

Mật ong là loại thực phẩm gây nê bụng, nên các trường hợp bì đầy bụng, hoặc tiêu chảy không nên sử dụng mật ong.

Mật ong có thể gây giãn mạch máu nên những ai bị mắc bệnh giãn tĩnh mạch dưới da thì không nên sử dụng sử dụng mật ong.

Bảo quản mật ong trong chai lọ thủy tinh, hoặc nhựa không độc hại, tránh tiếp tiếp xúc trực tiếp với ánh nắng, đậy nắp kĩ sau khi sử dụng, nên sử dụng hết mật ong tròng vòng 2 năm đổ lại. Nếu để lâu các dưỡng chất trong mật ong sẽ bị biến đổi ảnh hưởng tới sức khỏe

Đậu hũ kỵ gì?

Không ăn nhiều đậu phụ trong thời gian dài: Đậu hũ chứa nhiềuprotein, purine và saponin, nếu hấp thụ quá nhiều sẽ tàm nê bụng, đầy hơi, ngoài ra ăn quá nhiều đậu sẽ làm  những ngườu bị bệnh gút thêm trở nặng hoặc gây thiếu iốt.

Không ăn với rau bina hoặc hành tây: Đậu phụ là thực phẩm chứ nhiều canxi, còn rau bina và hành tây rất chứa nhiều axit oxalic. Theo các nghiên cứu khoa học khi ăn đậu hũ với rau bina hoặc hành tây, sẽ tạo ra phản ứng của canxi trong đậu với axit oxalic tạo thành hiện tượng canxi oxalat tích tụ. Điều này làm giảm giá trị dĩnh dưỡng của đậu phụ và còn dễ dẫn đến bệnh sỏi.

Đậu hũ kiêng ăn với gì? Sữa bò: Khi sử dụng đậu phụ cùng với sữa bò tuy không gây ảnh hưởng tới sức khỏe, nhưng nó sẽ làm giảm rất nhiều giá trị dinh dưỡng của 2 thực phẩm này.

Hành: Mật ong và hành là 2 thực phẩm bạn tuyệt đối không nên sử dụng. Vì trong hành có chứa lượng lớn axit oxalic, nếu kết hợp với calcium trong đậu phụ sẽ tạo ra chất calcium oxalate. Mà chất calcium oxalate làm giảm khả năng hấp thụ canxi của cơ thể, lâu ngày sẽ gây thiếu canxi trầm trọng.

Mật ong: Như đã nói đề cập ở trên, mật ong khi ăn cùng với đậu hủ sẽ gây tiêu chảy, và các chất dinh dưỡng ở 2 thực phẩm này khi kết hợp với nhau sẽ không tốt cho cơ thể

Măng: Đậu phụ có chứa canxi sulfate, măng chứa axit oxalic, khi 2 chất này gặp nhau sẽ tạo thành canxi oxalat, dễ sinh ra những viên sỏi.

Quả hồng: Quả hồng giàu tannin, mà đậu phụ lại giàu calci clorua,  nếu ăn cùng 2 loại thực phẩm này sẽ tạo ra chất calci tannate dẫn đến sỏi mật, sỏi thận.

Trên đây là các kiến thức sử dụng mật ong an toàn, hãy tìm hiểu kỹ các thực phẩm trước khi kết hợp với mật ong nhé! Mật Ong Vàng chúc các bạn thật nhiều sức khỏe.

Bài viết liên quan

Cách Phòng Ngừa, Xử Lý Dị Ứng Mật Ong

Phổi Ngựa Bạch Ngâm Mật Ong Chữa Viêm Phế Quản, Hen Suyễn – Có Đúng Sự Thật

Các Tác Dụng Của Mật Ong Cần Ghi Nhớ

Từ khóa » đậu Hủ ăn Chung Với Mật Ong