Những 'đại Kỵ' Khi ăn đậu Phụ Không Phải Ai Cũng Biết - Tiền Phong
Có thể bạn quan tâm
Những thực phẩm không nên ăn cùng đậu phụ
Trứng gà
Theo Đông y, bạn không nên ăn đậu phụ với trứng gà. Bởi cả hai đều rất giàu protein, ăn chung sẽ ảnh hưởng tới sự hấp thu protein của cơ thể, không tốt cho sức khỏe.
Sữa bò
Khi ăn đậu phụ bạn cũng không nên ăn chung với sữa bò. Bởi vì khi ăn chung 2 thực phẩm này sẽ làm giảm giá trị dinh dưỡng của cả hai, ảnh hưởng tới sự hấp thu calcium của cơ thể.
Rau cải bó xôi
Trong rau cải bó xôi có chứa nhiều chất diệp lục, sắt và axit oxalic. Bên cạnh đó, đậu phụ chứa nhiều protein, chất béo và calcium. Vì thế khi kết hợp ăn 2 thực phẩm này sẽ lãng phí calcium.
Trong rau cải bó xôi có chứa nhiều chất diệp lục, sắt và axit oxalic. Bên cạnh đó, đậu phụ chứa nhiều protein, chất béo và calcium. Vì thế khi kết hợp ăn 2 thực phẩm này sẽ lãng phí calcium. Ảnh minh họa: Internet MăngĐậu phụ có chứa canxi sulfate, măng chứa axit oxalic, hai loại thực phẩm này ăn cùng với nhau có thể tạo thành canxi oxalat, dễ tạo sỏi. Quả hồng
Quả hồng chứa nhiều tannin, đậu phụ lại chứa calci clorua, khi ăn cùng nhau có thể tạo thành calci tannate dẫn đến sỏi mật, sỏi thận.
Mật ong Khi ăn đậu phụ với mật ong sẽ dễ gây tiêu chảy. Ngoài ra, trong mật ong chứa nhiều enzyme còn đậu phụ chứa nhiều chất khoáng. Vì thế khi ăn chung 2 thực phẩm này với nhau sẽ sinh ra phản ứng không tốt cho cơ thể. Hành tây Theo các chuyên gia, bản thân đậu phụ là thức ăn giàu canxi, trong khi đó hành tây hoặc hành lá cũng rất giàu axit oxalic. Nếu kết hợp đậu phụ với món này với nhau sẽ làm cho canxi trong đậu phụ kết hợp với axit oxalic tạo thành hiện tượng canxi oxalat tích tụ. Điều này không chỉ làm giảm tác dụng bổ sung canxi của đậu phụ, mà còn dễ dẫn đến bệnh sỏi. Khi ăn đậu phụ với mật ong sẽ dễ gây tiêu chảy. Ngoài ra, trong mật ong chứa nhiều enzyme còn đậu phụ chứa nhiều chất khoáng. Vì thế khi ăn chung 2 thực phẩm này với nhau sẽ sinh ra phản ứng không tốt cho cơ thể. Ảnh minh họa: Internet Những người nên 'tránh xa' đậu phụNgười bị suy tuyến giáp Được biết, hàm lượng isoflavone cực tốt chống lại ung thư tuyến tiền liệt, ung thư vú lại là tác nhân ngăn chăn các loại enzyme sản xuất hoc-môn tuyến giáp, khiến tình trạng bệnh ngày càng nặng nề. Người thiếu máu, người mắc bệnh tiêu hóa Quá trình hấp thụ sắt bị rối loạn trầm trọng bởi hàm lượng protein trong đậu phụ, vì thế, người thiếu máu không nên thêm đậu phụ trong thực đơn dinh dưỡng hằng ngày. Ngoài ra, nếu bạn không muốn triệu chứng đầy hơi, khó tiêu, chướng bụng thêm trầm trọng cũng không nên ăn đậu phụ. Người bị tiêu chảy do lạnh dạ dày Đậu phụ là một loại thực phẩm thuộc tính lạnh, kết cấu mềm và dễ tiêu hóa. Là món ăn rất giàu nước, sau khi ăn, cơ thể sẽ được cung cấp thêm nước, giúp thanh nhiệt giải hỏa, tăng cường khí lạnh trong dạ dày, và nhuận tràng thông tiện. Vì lý do này, những người có bệnh liên quan đến đau bụng đi ngoài do lạnh thì tốt nhất là không nên ăn đậu phụ, để tránh làm tăng khí lạnh trong dạ dày, dẫn đến tiêu chảy, nôn hoặc tình trạng tiêu chảy trở nên nặng hơn. Theo Đông y, bạn không nên ăn đậu phụ với trứng gà. Bởi cả hai đều rất giàu protein, ăn chung sẽ ảnh hưởng tới sự hấp thu protein của cơ thể, không tốt cho sức khỏe. Ảnh minh họa: Internet Người có chức năng thận yếu Đậu phụ giàu protein thực vật, được chuyển hóa thành hợp chất chứa nitơ và bài tiết qua thận sau khi ăn. Những người có chức năng thận yếu, chẳng hạn như người cao tuổi hoặc người có bệnh thận. Không những thế, canxi trong đậu phụ cũng dễ bị kết tủa trong cơ thể, dễ gây sỏi thận. Người mắc bệnh gout Trong đậu phụ chứa một lượng lớn chất purine, chất này sẽ làm tăng hàm lượng purine trong cơ thể tăng cao hơn rất nhiều sau khi ăn đậu phụ. Những người bị bệnh gút bản thân đã có sự trao đổi purine bất thường, nếu tiếp tục ăn thêm đậu phụ sẽ càng làm cho hệ thống trao đổi purine trở nên rối loạn, làm trầm trọng thêm tình trạng bệnh gút. Đậu phụ giàu canxi và magiê, trong khi thuốc tetracycline có chứa các thành phần có sự phản ứng với canxi và magiê. Vì vậy, lời khuyên dành cho bạn là không ăn đậu phụ trong khi uống thuốc tetracycline, để không làm thay đổi thành phần của thuốc tetracycline, dẫn đến làm giảm tác dụng của thuốc. Ảnh minh họa: Internet Bệnh nhân thiếu iốt Đậu phụ chứa saponin, mặc dù có tác dụng ngăn ngừa chứng xơ cứng động mạch, nhưng đồng thời cũng làm tăng sự bài tiết của i-ốt trong cơ thể. Người bị thiếu i-ốt trong cơ thể nếu tiêu thụ lâu dài các chế phẩm đậu và đậu phụ chắc chắn sẽ dẫn đến việc thiếu i-ốt trong cơ thể một cách thực sự, có thể gây ra hoặc làm trầm trọng thêm tình trạng thiếu i-ốt và các triệu chứng khác. Người đang uống thuốc tetracycline Đậu phụ giàu canxi và magiê, trong khi thuốc tetracycline có chứa các thành phần có sự phản ứng với canxi và magiê. Vì vậy, lời khuyên dành cho bạn là không ăn đậu phụ trong khi uống thuốc tetracycline, để không làm thay đổi thành phần của thuốc tetracycline, dẫn đến làm giảm tác dụng của thuốc. Bộ Y tế cảnh báo những người có nguy cơ cao mắc COVID-19 và bệnh dễ trở nặng 09/04/2020 Thu hồi trên toàn quốc thuốc tẩy giun nhập khẩu do không đạt chất lượng 09/04/2020 Bác sĩ phụ sản giải đáp thông tin 'COVID-19 lây từ mẹ sang con' 08/04/2020 Cần 700 đơn vị máu/ngày, Viện Huyết học khẩn thiết kêu gọi máu nhóm O, A 07/04/2020 Hòa Thuận (tổng hợp)Từ khóa » đậu Hủ ăn Chung Với Mật Ong
-
Những Món 'đại Kỵ' Với Mật Ong, Có Thể Gây Ngộ độc Chết Người Nếu ...
-
Ăn đậu Hủ Với Mật Ong - Có Những Tác Hại đáng Sợ Nào?
-
Mật Ong ăn Với đậu Hũ: Tác Hại Khôn Lường!
-
Cách Giải độc Khi ăn đậu Hũ Với Mật Ong?
-
Tại Sao Mật Ong ăn Cùng đậu Phụ Có Thể Gây độc?
-
Mật Ong ăn Với đậu Hủ Có Nên Hay Không? - Hilobee
-
Cách Làm ĐẬU HŨ SỐT MẬT ONG ăn Là Ghiền
-
Những Thực Phẩm Cấm Kết Hợp Với Mật Ong, Có Thể Gây T.ử V.ong
-
Đậu Phụ Ngon Và Bổ Nhưng đừng ăn Chung Với 6 Thực Phẩm Này
-
Thực Hư Mật Ong Uống Với Sữa đậu Nành Gây Chết Người
-
Tại Sao ăn đậu Hũ Với Mật Ong Lại Chết
-
Mật Ong Không được Dùng Với Những Thực Phẩm Này
-
Những Thực Phẩm Không Nên ăn Với đậu Phụ - Bách Hóa XANH
-
Ăn Đậu Hủ Với Mật Ong Ăn Với Đậu Hũ: Tác Hại Khôn Lường!, Tại ...
-
Những Món đại Kỵ Với Mật Ong Cần Tuyệt đối Tránh Xa
-
Mật Ong Kỵ Gì? Đừng Bỏ Qua để Tránh Rước Họa Vào Thân
-
10 Thực Phẩm Kỵ Với Mật Ong Bạn Nên Biết