Ăn Mòn điện Hóa Là Gì? Tổng Hợp Các Biện Pháp Chống ... - VietChem
Có thể bạn quan tâm
Hệ thống chi nhánh
Hóa chất công nghiệp KV. Hà Nội: 0963 029 988 KV. TP.HCM: 0826 050 050
Hà Nội:
Hóa chất & Thiết bị thí nghiệm KV. Phía Bắc: 0826 020 020 KV. Phía Nam: 0825 250 050
0 SP - VNĐ 0Danh mục sản phẩm
- HÓA CHẤT CÔNG NGHIỆP Hóa chất khai khoáng Hóa chất ngành dệt nhuộm Hóa chất ngành xi mạ Hóa chất bảo trì Hóa chất nhiệt điện Hóa chất tẩy rửa cáu cặn Hóa chất sản xuất điện tử Hóa chất trong công nghiệp thực phẩm
- VẬT TƯ & HÓA CHẤT XỬ LÝ NƯỚC Hóa chất xử lý nước Vật tư xử lý nước
- DUNG MÔI CÔNG NGHIỆP
- HÓA CHẤT CƠ BẢN
- VẬT TƯ & THIẾT BỊ CÔNG NGHIỆP Đèn công nghiệp Van công nghiệp
- HÓA CHẤT THÍ NGHIỆM Chất chuẩn Các loại muối Thuốc thử Dung môi Các loại HC Môi Trường Các loại Acid và Bazo Chỉ Thị
- THIẾT BỊ PHÒNG THÍ NGHIỆM AAS - quang phổ nguyên tử HPLC - sắc ký lỏng hiệu năng cao Quang phổ UV VIS Bể siêu âm Bơm chân không Cân Lò nung Máy đo độ tan rã Máy lắc Nồi hấp tiệt trùng Thiết bị cô cạn mẫu Tủ đựng hóa chất GCMS - sắc ký ghép khối phổ ICP - quang phổ phát xạ cao tầng Bàn thí nghiệm Bếp đun bình cầu Bơm định lượng Khúc xạ kế Máy cất nước Máy đo không khí trắc quang Máy ly tâm Phân cực kế Tủ ấm Tủ hút Hệ phản ứng NIR / FT-IR quang phổ cận hồng ngoại Bể điều nhiệt Bộ chuẩn độ Bom nhiệt lượng Kính hiển vi Máy đo độ hòa tan Máy đo pH cầm tay/ để bàn Máy nghiền Phân tích Cl, S, F, C, H, N Tủ an toàn sinh học Tủ sấy
- DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM Các loại bình Cốc, Chén, Đĩa, Đũa cho Labs Giấy lọc Các loại Pipette Ống đong Giá, đầu, nối Các loại burette Chai chứa Dispenser
- BẢO HỘ AN TOÀN HÓA CHẤT
- Dịch vụ
- Thiết kế, thi công hệ thông xử lý nước
- Vận chuyển hóa chất
- Tẩy cáu cặn bình ngưng, nồi hơi
- Sửa chữa, bảo trì thiết bị phòng thí nghiệm
- Thư viện
- Tuyển dụng
- Gửi ý kiến đóng góp
- Tin tức
- Trang chủ
- › Tin tức
- › Tài liệu
- › Ăn mòn điện hóa là gì? Tổng hợp các biện pháp chống ăn mòn kim loại
Danh mục tin tức
Tin công ty
Thị trường sản phẩm
Tài liệu
Sản phẩm mới
Ammonium sulfate (NH4)2SO4, Nhật Bản, 50kg/bao
Liên hệ
Hexamine C6H12N4 99%, Trung Quốc, 25kg/bao
Liên hệ
Potassium hydroxide KOH 90%, Hàn Quốc, 25kg/bao
Liên hệ
Acid citric anhydrous food grade C6H8O7, Trung Quốc, 25kg/bao
Liên hệ
Potassium carbonate K2CO3 99.5%, Hàn Quốc, 25kg/bao
Liên hệ
- Thời gian đăng: 09:34:15 AM 04/08/2020
- 0 bình luận
Trong đời sống,chúng ta vẫn hay bắt gặp hiện tượng sắt hay kim loại nói chung sẽ bị rỉ sét khi để ngoài trời hay ngâm nước. Đây là một hiện tượng diễn ra phổ biến và người ta gọi đó là ăn mòn điện hóa. Vậy ăn mòn điện hóa là gì và cần làm gì để hạn chế được hiện tượng này? Hãy cùng VIETCHEM đi tìm hiểu rõ hơn qua nội dung bài viết sau đây nhé!
Mục lục- 1. Ăn mòn điện hóa là gì?
- 2. Điều kiện ăn mòn điện hóa là gì?
- 3. Cách phân biệt ăn mòn điện hóa và ăn mòn hóa học
- Ăn mòn điện hóa
- Ăn mòn hóa học
- 4. Các biện pháp chống ăn mòn điện hóa (ăn mòn kim loại) được áp dụng nhiều
- 4.1 Chống ăn mòn điện hóa với phương pháp bảo vệ bề mặt
- 4.2 Sử dụng kẽm để chống ăn mòn điện hóa hiệu quả
1. Ăn mòn điện hóa là gì?
Ăn mòn điện hóa học là một hiện tượng xảy ra do sự phá hủy kim loại khi hợp kim tiếp xúc với những dung dịch chất điện li để tạo nên dòng điện. Thực chất, ăn mòn điện hóa học chính xác là quá trình oxy hóa khử, trong đó các kim loại bị ăn mòn bởi tác dụng của các dung dịch chất điện ly và tạo nên dòng electron chuyển dời từ cực âm sang cực dương.
Còn trên thực tế, hiện tượng ăn mòn điện hóa thường xảy ra khi cặp kim loại hay hợp kim để bên ngoài không khí ẩm, hoặc chúng được nhúng vào dung dịch axit, dung dịch muỗi hoặc trong nước không nguyên chất.
Ăn mòn điện hóa là gì
>>>XEM THÊM: : Định luật bảo toàn khối lượng là gì? Công thức tính và ý nghĩa
2. Điều kiện ăn mòn điện hóa là gì?
Những điều kiện để xảy ra ăn mòn điện hóa:
- Các điện cực cần phải khác nhau về bản chất, có thể là cặp kim loại với phi kim hoặc cặp hai kim loại khác nhau.
- Các điện cực cần phải tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với nhau thông qua dây dẫn.
- Các điện cực cùng tiếp xúc với một dung dịch chất điện li sẽ xuất hiện hiện tượng ăn mòn điện hóa kim loại.
Lưu ý:
- Sự ăn mòn điện hóa học sẽ không xảy ra nếu thiếu một trong ba điều kiện trên.
- Trong tự nhiên, hiện tượng ăn mòn điện hóa xảy ra khá phức tạp, có thể cùng lúc xảy ra cả quá trình ăn mòn hóa học cũng như ăn mòn điện hóa học.
Điều kiện ăn mòn điện hóa
3. Cách phân biệt ăn mòn điện hóa và ăn mòn hóa học
Rất nhiều người hay bị nhầm lẫn với hai hiện tượng trên, sau đây những thông tin này sẽ giúp bạn phân biệt chúng một cách dễ dàng nhất.
Ăn mòn kim loại là hiện tượng của sự phá hủy kim loại do tác dụng của các chất trong môi trường. Ăn mòn kim loại gồm có hai dạng chính: Ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa.
-
Ăn mòn điện hóa
Hiện tượng xảy ra do sự phá hủy kim loại khi hợp kim tiếp xúc với những dung dịch chất điện li để tạo nên dòng điện.
-
Ăn mòn hóa học
Chính là quá trình oxi hóa khử trong đó các electron của kim loại được chuyển trực tiếp đến các chất trong môi trường.
Bảng so sánh chi tiết giữa ăn mòn điện hóa và ăn mòn hóa học như sau:
Phân loại | Ăn mòn hóa học | Ăn mòn điện hóa học |
Điều kiện xảy ra ăn mòn | Thường xảy ra ở những thiết bị lò đốt hoặc những thiết bị thường xuyên phải tiếp xúc với hơi nước và khí oxi | - Các điện cực phải khác nhau, có thể là cặp hai kim loại khác nhau hoặc cặp kim loại - phi kim hoặc cặp kim loại - hợp chất hóa học (như Fe3C). Trong đó kim loại có thế điện cực chuẩn nhỏ hơn sẽ là cực âm.- Các điện cực phải tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với nhau qua dây dẫn, các điện cực phải tiếp xúc với dung dịch chất điện li. |
Cơ chế của sự ăn mòn | Thiết bị bằng Fe tiếp xúc với hơi nước, khí oxi thường xảy ra phản ứng:3Fe + 4H2O Fe3O4 + 4H2↑3Fe + 2O2 Fe3O4 | - Sự ăn mòn điện hóa một vật bằng gang (hợp kim Fe - C)(hoặc thép) trong môi trường không khí ẩm có hòa tan khí CO2, SO2, O2... sẽ tạo ra một lớp dung dịch điện li phủ bên ngoài kim loại.- Tinh thế Fe (cực âm), tinh thể C là cực dương.Ở cực dương: xảy ra phản ứng khử:2H+ + 2e → H2 ; O2 + 2H2O + 4e → 4OH-Ở cực âm: xảy ra phản ứng oxi hóa: Fe → Fe2+ + 2eNhững Fe2+ tan vào dung dịch chứa oxi → Fe3+ và cuối cùng tạo gỉ sắt có thành phần Fe2O3.nH2O |
Bản chất của sự ăn mòn | Là quá trình oxi hóa - khử, trong đó các electron của kim loại được chuyển trực tiếp đến các chất trong môi trường, ăn mòn xảy ra chậm | Là sự ăn mòn kim loại do tác dụng của dung dịch chất điện li và tạo nên dòng điện.Mòn điện hóa xảy ra nhanh hơn ăn mòn hóa học. |
4. Các biện pháp chống ăn mòn điện hóa (ăn mòn kim
Có nhiều cách để giúp chống ăn mòn điện hóa hiệu quả, tùy thuộc vào điều kiện và mức độ mà người ta sẽ chọn cách phù hợp:
4.1 Chống ăn mòn điện hóa với phương pháp bảo vệ bề mặt
Đây là phương pháp chống ăn mòn điện hóa được sử dụng phổ biến, cụ thể là:
- Bạn phủ một lớp sơn, dầu mỡ hoặc chất dẻo lên bề mặt của kim loại.
- Kết hợp thường xuyên lau chùi và bảo quả kim loại ở những nơi thoáng mát, khô ráo.
Chống ăn mòn điện hóa với phương pháp bảo vệ bề mặt
4.2 Sử dụng kẽm để chống ăn mòn điện hóa hiệu quả
Dùng kẽm là phương pháp chống ăn mòn điện hóa qua vật hy sinh, để giúp bảo vệ các vật liệu kim loại hiệu quả.
Ví dụ:
Trên thực tế, có thể lấy một ví dụ rõ ràng nhất về việc dùng kẽm để chống ăn mòn điện hóa đó chính là tàu biển. Thân tàu biển thường được chế tạo bằng gang thép (hợp kim của sắt, cacbon và một số nguyên tố khác). Thân tàu khi thường xuyên tiếp xúc với nước biển (dung dịch chất điện li) chắc chắn sắt sẽ bị ăn mòn và dần gây hư hỏng. Nên người ta sử dụng biện pháp này để chống ăn mòn điện hóa cho tàu biển.
Thân tàu biển thường xuyên phải tiếp xúc với nước biển nên dễ bị ăn mòn
Biện pháp chống ăn mòn điện hóa cho tàu biển được thực hiện như sau:
- Người ta dùng sơn để sơn lên bề mặt của thân tàu để cho gang thép của tàu không tiếp xúc trực tiếp với nước biển. Riêng phần đuôi tàu, do tác động của chân vịt mà nước bị khuấy mãnh liệt nên chỉ dùng sơn để phủ lên là không đủ, người ta sẽ gắn thêm tấm kẽm vào đuôi tàu.
- Lú này sẽ xảy ra quá trình ăn mòn điện hóa, bởi kem là kim loại hoạt động mạnh hơn sắt nên dễ bị ăn mòn hơn, còn lúc này sắt sẽ không bị ảnh hưởng gì.
- Miếng kẽm đó sẽ được thay thế theo định kì vì sau một thời gian là nó sẽ bị ăn mòn. So với việc sửa chữa thân tàu thì việc này sẽ giảm được rất nhiều chi phí.
Với những thông tin được chia sẻ qua bài viết này đã giúp bạn có thể hiểu hơn về hiện tượng ăn mòn điện hóa cùng những biện pháp khắc phục hiệu quả nhất. Hiện tượng trên xảy ra ảnh hưởng rất nhiều đến chất lượng của các máy móc, thiết bị nên những biện pháp để chống lại là hoàn toàn hợp lý và cần thiết. Đừng quên thường xuyên truy cập vietchem.com.vn để cập nhật nhiều thông tin hữu ích khác bạn nhé!
Bài viết liên quan
Pectin là gì? Vai trò và ứng dụng trong phụ gia thực phẩm
Pectin là một trong những chất phụ gia thực phẩm quan trọng (E440), được sử dụng rộng rãi để tạo độ đặc và ổn định cho nhiều sản phẩm như mứt, thạch, và nước sốt. Không chỉ là một chất làm đặc tự nhiên, Pectin còn mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe. Hãy cùng Vietchem tìm hiểu chi tiết về Pectin và những ứng dụng của nó trong ngành thực phẩm.
0
Xem thêm
Tartrazine (E102) là gì? Công dụng, Tác dụng phụ và Giải pháp thay thế
Tartrazine, còn được biết đến với mã E102, là một phẩm màu thực phẩm nhân tạo được sử dụng phổ biến trong nhiều ngành công nghiệp từ thực phẩm, dược phẩm đến mỹ phẩm. Tuy nhiên, cùng với lợi ích về thẩm mỹ, E102 cũng tiềm ẩn nhiều tác dụng phụ có thể ảnh hưởng đến sức khỏe. Bài viết này sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về Tartrazine, nguồn gốc, ứng dụng, và các nguy cơ tiềm ẩn cũng như các giải pháp thay thế an toàn hơn.
0
Xem thêm
Tocopherol (Vitamin E): Công dụng, Nguồn gốc, Cách dùng hiệu quả
Tocopherol, hay còn gọi là Vitamin E, là một chất dinh dưỡng quan trọng đối với sức khỏe con người. Không chỉ giúp chống oxy hóa, bảo vệ tế bào khỏi các gốc tự do gây hại, Vitamin E còn đóng vai trò lớn trong việc làm đẹp da, chăm sóc tóc và bảo vệ tim mạch. Vậy tocopherol có trong thực phẩm nào, liều lượng sử dụng ra sao, và tại sao nó lại quan trọng đến vậy? Hãy cùng khám phá chi tiết trong bài viết của Vietchem dưới đây.
0
Xem thêm
Butylated Hydroxytoluene (BHT) là gì? Công dụng và lưu ý an toàn
Butylated Hydroxytoluene (BHT) là một chất chống oxy hóa tổng hợp, được sử dụng rộng rãi trong ngành công nghiệp thực phẩm, mỹ phẩm và dược phẩm để bảo vệ sản phẩm khỏi quá trình oxy hóa. Mặc dù có nhiều lợi ích trong việc bảo quản thực phẩm và mỹ phẩm, câu hỏi về mức độ an toàn của BHT vẫn là một vấn đề được tranh luận. Hãy cùng tìm hiểu chi tiết về BHT, ứng dụng, lợi ích và những mối lo ngại về an toàn của nó.
0
Xem thêm
Gửi bình luận mới
Họ tên Số điện thoại Nội dungGửi bình luận
Hỗ trợ
HÓA CHẤT & THIẾT BỊ THÍ NGHIỆMMIỀN BẮC
Hóa chất & Thiết bị thí nghiệm
0826 020 020
sales@labvietchem.com.vn
MIỀN TRUNG
Hóa chất & Thiết bị thí nghiệm
0826 020 020
sales@labvietchem.com.vn
MIỀN NAM
Hóa chất thí nghiệm
0825 250 050
saleadmin808@vietchem.vn
MIỀN NAM
Thiết bị thí nghiệm
0985 357 897
kd803@vietchem.vn
HÓA CHẤT CÔNG NGHIỆP TẠI HÀ NỘI & CÁC TỈNH MIỀN BẮCĐinh Phương Thảo
Giám đốc kinh doanh
0963 029 988
sales@hoachat.com.vn
Phạm Quang Tú
Hóa Chất Công Nghiệp
0869 587 886
tuphamquang@vietchem.vn
HÓA CHẤT CÔNG NGHIỆP TẠI HỒ CHÍ MINH & CÁC TỈNH MIỀN NAMNguyễn Hải Thanh
Hóa Chất Công Nghiệp
0932 240 408 (0826).050.050
thanh801@hoachat.com.vn
Đặng Lý Nhân
Hóa Chất Công Nghiệp
0971 780 680
sales259@vietchem.vn
Đặng Duy Vũ
Hóa Chất Công Nghiệp
0988 527 897
kd864@vietchem.vn
HÓA CHẤT CÔNG NGHIỆP TẠI CẦN THƠ & CÁC TỈNH MIỀN TÂYTrần Sĩ Khoa
Hóa Chất Công Nghiệp
0888 851 648
cskh@drtom.vn
Mai Văn Đền
Hóa Chất Công Nghiệp
0888 337 431
cskh@drtom.vn
HÓA CHẤT CÔNG NGHIỆP TẠI ĐÀ NẴNG & CÁC TỈNH MIỀN TRUNGPhạm Văn Trung
Hóa Chất Công Nghiệp
0918 986 544
kd805@vietchem.vn
Công ty CP XNK Hóa chất và Thiết bị Kim Ngưu. GPDKKD: 0101515887 do Sở KH & ĐT TP Hà Nội cấp ngày 30/06/2004. Kim Ngưu được cấp phép đủ điều kiện kinh doanh hóa chất, kinh doanh có điều kiện trong lĩnh vực công nghiệp theo chứng nhận số 41/GCN-SCt ngày 26/4/2023 và giấy phép kinh doanh hóa chất hạn chế sản xuất, kinh doanh trong lĩnh vực công nghiệp số 46/GP-BCT ngày 13/01/2023. Chúng tôi cam kết đem đến những sản phẩm chất lượng với mức giá TỐT NHẤT trên thị trường.
HÀ NỘI
VPGD Chính
- Số 41 phố Trạm, phường Long Biên, quận Long Biên, Tp. Hà Nội, Việt Nam
- Hotline: Ms. Đinh Thảo - 0963 029 988 Mr. Quang Tú - 0869 587 886
- Email: sales@hoachat.com.vn
HỒ CHÍ MINH
Chi nhánh VPGD HCM
- Số 43, Đường số 19, Phường An Phú, TP Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh
- Hotline: 0826 050 050 - 0932 240 408
- Email: thanh801@hoachat.com.vn
NHÀ MÁY TÂN THÀNH
Nhà máy Hưng Yên
- Đ/c: Văn Lâm - Hưng Yên
- Hotline: 0963 029 988
- Email: sales@hoachat.com.vn
CẦN THƠ
Chi nhánh VPGD Cần Thơ
- Số 55 đường 3/2, phường Hưng Lợi, Q. Ninh Kiều, TP Cần Thơ
- Hotline: 0901 081 154 Mr Toàn - 0946 667 708
- Email: sales@hoachat.com.vn
KHO HẢI HÀ
Kho dung môi và NaOH
- Đ/c: Lô CN5.2Q, Khu hóa chất hóa dầu, KCN Đình Vũ, Đông Hải 2, Hải An, Hải Phòng
- Hotline: 0963 029 988
- Email: sales@hoachat.com.vn
© 2018 by Vietchem All Right Reserved.
ᐱMột sản phẩm mới được thêm vào giỏ hàng của bạn
Số lượng:
Đi đến giỏ hàng Hà Nội - Ms. Đinh Thảo : 0963 029 988 Hà Nội - Mr. Quang Tú : 0869 587 886 HCM : 0826 050 050 Cần Thơ : 0971 252 929 Đà Nẵng : 0918 986 544Từ khóa » Tìm Hiểu Về ăn Mòn Kim Loại
-
Ăn Mòn Kim Loại Là Gì? - Vina Trade Synergy
-
Lý Thuyết Về Sự ăn Mòn Kim Loại đầy đủ Chi Tiết Nhất - HocThatGioi
-
Sự ăn Mòn Kim Loại Là Gì? Cách Bảo Vệ Kim Loại Không Bị ăn Mòn?
-
Sự ăn Mòn Kim Loại Và Cách Bảo Vệ Kim Loại Không Bị ăn Mòn
-
Sự ăn Mòn Kim Loại Là Gì? Các Yếu Tố ảnh Hưởng ... - DINHNGHIA.VN
-
Sự ăn Mòn Kim Loại, ăn Mòn Hóa Học, ăn Mòn điện Hóa Và Cách Bảo ...
-
Ăn Mòn – Wikipedia Tiếng Việt
-
Sự ăn Mòn Kim Loại - Thầy Dũng Hóa
-
HIỆN TƯỢNG ĂN MÒN TRONG KIM LOẠI VÀ GIẢI PHÁP KHẮC ...
-
Sự ăn Mòn Kim Loại (Có Bài Tập áp Dụng)
-
ĂN MÒN KIM LOẠI VÀ TÁC HẠI NGHIÊM TRỌNG - ATH Việt Nam
-
Ăn Mòn điện Hóa, ăn Mòn Hóa Học Là Gì? - THPT Sóc Trăng
-
NHOM 12 AN MON KIM LOAI - Tài Liệu Text - 123doc
-
Sự ăn Mòn Kim Loại, Những Yếu Tố ảnh Hưởng Và Cách Bảo Vệ Kim ...