An Sinh Xã Hội Cho Lao động Di Cư - Consosukien

logo tap chi Cơ quan ngôn luậnTổng cục Thống kê, Bộ Kế hoạch và Đầu tư - eISSN 2734-9144; ISSN 2734-9136
  • HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀNH
    • Tin tức - sự kiện
    • Thống kê tập trung
    • Thống kê Bộ, ngành
  • KINH TẾ - XÃ HỘI
    • Thời sự - Chính trị
    • Kinh tế
    • Văn hóa - Xã hội - Môi trường
  • TƯ LIỆU ĐỊA PHƯƠNG
    • Số liệu thống kê
    • Kinh tế - Xã hội
    • Chuyên đề cơ sở
  • NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI
  • SÁCH HAY THỐNG KÊ
  • QUỐC TẾ
    • Thống kê nước ngoài
    • Hội nhập quốc tế
  • LIÊN HỆ
  • THƯ VIỆN
    • Thư viện ảnh
    • Thư viện video
    • Thư viện tài liệu
  • GIỚI THIỆU
Trang chủ KINH TẾ - XÃ HỘI Văn hóa - Xã hội - Môi trường CTV gửi bài Site map An sinh xã hội cho lao động di cư 24/03/2021 - 03:10 PM Cỡ chữ Lao động di từ nông thôn ra thành thị, thành thị đến thành thị, thành thị về nông thôn các khu công nghiệp là một xu hướng tất yếu,vai trò quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Tuy nhiên, lực lượng lao động di dù đã có những đóng góp không nhỏ đối với kinh tế - xã hội nhưng đây vẫn là nhóm đối tượng dễ bị tổn thương nhất khó tiếp cận với các chính sách về an sinh xã hội, cần được sự quan tâm, hỗ trợ từ các cấp, ngành liên quan. Thực trạng lao động di cư tại Việt Nam Tại Việt Nam cũng như nhiều quốc gia trên thế giới, quá trình di dân thường gắn liền với quá trình dựng nước giữ nước, trong đó lao động di cư là lực lượng chính của các cuộc di dân, c thể kéo theo cả gia đình của h. Điểm chung của các cuộc di dân đều là động lực tích cực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, góp phần phân bổ lại dân cư, chuyển dịch cấu kinh tế lao động, giải quyết việc làm, xa đói giảm nghèo đảm bảo phát triển bền vững với lực lượng lao động di cư giữ vai trò quan trng. Từ thời kỳ nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ra đời cho đến trước khi bước vào thời k đổi mới, cuộc di dân lớn nhất trong phạm vi quốc gia c tổ chức, chỉ đạo từ Chính phủ Việt Nam chính là các cuộc di dân dây dựng vùng kinh tế mới. Trong thập kỷ 1989-1999, xu hướng gia tăng di cư chủ yếu do chính sách khuyến khích di dân đến những vùng kinh tế mới, sự chuyển đổi từ kinh tế tập trung bao cấp sang nền kinh tế thị trường cùng với sự phát triển của giao thông vận tải. Bước sang thập kỷ 1999-2009, di cư trở nên ngày càng phổ biến trong bối cảnh nền kinh tế phát triển mạnh mẽ kèm theo sự chuyển dịchcấu từ nông nghiệp sang công nghiệp dịch vụ cũng như sự bùng nổ của các khu công nghiệp, chế xuất. Trong điều kiện kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế, lao động di cư là một xu thế tất yếu. Những khó khăn hoặc hội kinh tế, sinh kế được coi là động lực trực tiếp dẫn đến tình trạng di cư của lực lượng lao động. Lao động di cư tại Việt Nam chịu sự tác động của 2 yếu tố là nhân tố đẩy nhân tố kéo. Trong đ, nhân tố đẩy là những yếu tố về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, chính trị, văn hóa ở nơi đi như: Điều kiện sống khó khăn, thiếu việc làm, thiếu đất đai…; còn nhân tố kéo là những điều kiện thuận lợi về tự nhiên, kinh tế, chính trị, văn hóa… sự hấp dẫn từ hội việc làm, thu nhập mức sống cao hơn, đặc biệt là đảm bảo an sinh xã hội tại nơi đến. An sinh xã hội cho lao động di cư Ảnh minh họa, nguồn Internet Do đ, từ năm 2009-2019, việc thực hiện thành công các chương trình mục tiêu, dự án kinh tế - xã hội tại các địa phương mà điển hình là chương trình mục tiêu xây dựng nông thôn mới đã thu hẹp khoảng cách kinh tế giữa thành thị nông thôn, giữa các vùng, miền; qua đó làm giảm số lượng người di cư cũng như lao động di cư trong giai đoạn này gia tăng xu hướng lao động di cư trong phạm vi quen thuộc (di cư trong địa bàn huyện). Thống kê từ cuộc Tổng điều tra dân số nhà ở năm 2019 (Tổng điều tra) của Tổng cục Thống kê cho thấy, mặc dù dân số Việt Nam liên tục tăng nhưng lượng người di cư đang c dấu hiệu giảm rệt về số lượng tỷ lệ. Trong số 88,4 triệu dân từ 5 tuổi trở lên, số người di cư là 6,4 triệu người, chiếm 7,3%. Đặc biệt là độ tuổi phổ biến của người di cư là từ 20-39 tuổi, chiếm 61,8% tổng số người di cư, gần gấp đôi tỷ lệ di cư của nguời không di cư cùng nhóm tuổi (33,2%). Đây cũng chính là nhóm tuổi trẻ, nhóm tuổi tham gia chính vào lực lượng lao động, c xu hướng đi xa, chấp nhận thử thách để thay đổi môi trường sống cũng như tìm kiếm các hội việc làm với mong muốn nâng cao chất lượng sống. Đến nay, yếu tố di cư đã góp phần làm dân số khu vực thành thị tăng thêm 1,2 triệu người, chiếm 3,5% dân số thành thị. Theo kết quả nghiên cứu chuyên sâu Tổng điều tra, trong tổng số lao động di cư đang làm việc trong nền kinh tế tính đến thời điểm tổng điều tra, c tới 91,4% lao động di cư làm ở khu vực dịch vụ, công nghiệp xây dựng. Đặc biệt, tỷ trng lao động di cư làm trong khu vực công nghiệp xây dựng cao gần gấp đôi tỷ trng người không di cư làm trong cùng khu vực (44,9% so với 27,7%). Đông Nam Bộ đồng bằng sông Hồng vẫn là 2 khu vực thu hút phần lớn lao động di cư với mạng lưới dày đặc các khu công nghiệp, các vùng kinh tế trng điểm, đem lại nhiều hội mới hấp dẫn. Tại Việt Nam, lao động di cư phần lớn làm các công việc chân tay hoặc không đòi hỏi trình độ chuyên môn kỹ thuật. C tới 78,8% lao động di cư từ 15 tuổi trở lên không c trình độ chuyện môn kỹ thuật trong khi trình độ sơ cấp chiếm 4,3%, trung cấp chiếm 3,9%, cao đẳng chỉ chiếm 3,3% đại học chiếm 9,2%. Mặc khác, tỷ lệ thất nghiệp của lao động di cư của Việt Nam lại cao hơn người không di cư, tương ứng 2,53% so với 2,01%. Trong đ, lao động nữ di cư c tỷ lệ thất nghiệp cao hơn lao động nam di cư, lần lượt là 2,82% 2,20%. Trong tổng số lao động di cư đang thất nghiệp, hơn hai phần ba (69,7%) là những người di cư tới thành thị chỉ c một phần ba là lao động di cư tới nông thôn. Điều này ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng sống của lao động di cư, đặc biệt là vấn đề an sinh xã hội còn nhiều lỗ hổng.
Các vấn đề về an sinh xã hội cho lao động di cư
Mặc c vai trò quan trng trong lực lượng lao động của cả nước cũng như phát triển kinh tế - xã hội đất nước, nhưng lao động di cư vẫn là nhóm dễ bị tổn thương nhất khó tiếp cận được với các chính sách về an sinh xã hội trong đó c chính sách về việc làm. Các nghiên cứu về di cư ở Việt Nam của Ngân hàng Thế giới (Worldbank), Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) cũng chỉ ra rằng, lao động di cư, đặc biệt là lao động nữ là một trong những lực lượng lao động chịu nhiều thiệt thòi do mô hình kinh tế tăng trưởng nhanh hiện nay. Lao động di cư c thể xoay sở cải thiện được thu nhập trong môi trường sống mới, nhất là ở khu vực thành thị nhưng điều kiện sống khả năng tiếp cận các dịch vụ xã hội của họ còn rất kém so với người dân gốc tại địa phương đ. Dù tham gia vào cả lực lượng lao động chính thức phi chính thức, nhiều lao động di cư vẫn không được hưởng những quyền lợi từ các chính sách an sinh xã hội như: Lao động, việc làm, giảm nghèo, bảo hiểm xã hội (BHXH), bảo trợ xã hội, các dịch vụ xã hội bản như: Y tế, giáo dục, nhà ở, nước sạch, tiếp cận thông tin… Đa số người lao động di cư không biết nơi cung cấp thông tin vấn về Lao động BHXH cho mình. Vấn đề lớn nhất đối với lao động di cư đó là việc làm do nhiều lao động phải đối mặt với tình trạng việc làm bấp bênh, không ổn định, tiền công lao động thấp hơn. Nhiều doanh nghiệp thường theo đuổi mục tiêu lợi nhuận, chi phí thấp thông qua việc không đảm bảo điều kiện làm việc, thời gian làm việc dài hạn hạn chế người lao động tiếp cận các phúc lợi xã hội. Bên cạnh đ, do c tới 78,8% người di cư không c trình độ chuyên môn kỹ thuật, thu nhập của lao động di cư không ổn định bấp bênh do phần lớn công việc họ c thể tham gia là những công việc chân tay, mang tính thời vụ, môi trường làm việc độc hại, nguy hiểm… chỉ được hợp đồng lao động ngắn hạn hoặc thậm chí không c hợp đồng, không tham gia BHXH, bảo hiểm y tế (BHYT). Trong khi đ, chính sách BHXH tự nguyện hiện nay chưa thực sự hấp dẫn lao động di cư, nhất là đối với lao động di cư là nữ giới; còn độ bao phủ BHYT khu vực phi chính thức mà phần lớn là lao động di cư lại phụ thuộc vào tình trạng lao động c hay không c hợp đồng lao động. Khó khăn nữa là lao động di cư muốn mua BHYT cần sổ đăng tạm trú văn bản đồng ý của chủ nhà, họ chỉ có thể mua BHYT tự nguyện khi chủ nhà cũng mua; các chế độ trợ gip xã hội thường xuyên hay đột xuất chưa c chính sách riêng dành cho người tạm trú ngắn hạn như lao động di cư. vậy, lao động di cư bị hạn chế rất nhiều các phúc lợi về y tế khám chữa bệnh, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, chế độ thai sản… Cùng với các vấn đề về việc làm, BHXH, BHYT, nhà ở cũng nằm trong số các vấn đề lớn đối với lao động di cư. Lao động di cư thường sống trong những khu nhà thuê chật chội với điều kiện sinh hoạt kém hơn phải trả mức phí cao hơn cho các tiện ích sinh hoạt như điện, nước. Tại các khu công nghiệp thu hút đông lao động phổ thông như: Bắc Ninh, Đồng Nai, Cần Thơ, Bình Dương…, tỷ lệ người di cư phải thuê/mượn nhà thường cao hơn hẳn; trong đ, Bình Dương là tỉnh c tỷ lệ người di cư phải thuê/mượn nhà của tư nhân cao nhất cả nước với tỷ lệ 74,5%. Đối với những lao động di cư, đặc biệt là lao động di cư từ nông thôn lên thành thị, tiền thuê nhà các chi phí sinh hoạt ngày càng tăng do sự phát triển của xã hội tỷ lệ nghịch với mức sống giảm sút nghiêm trng của h. Kéo theo vấn đề nhà ở là những khó khăn liên quan đến tình trạng đăng hộ khẩu, tạm trú khiến cho lao động di cư thường phải chấp nhận trả khoản phí cao hơn khi buộc phải cho con học ở trường tư thay vì các trường công lập. An sinh xã hội là biểu hiện rệt của quyền con người đã được Liên hợp quốc thừa nhận, thể hiện chủ nghĩa nhân đạo cao đẹp, truyền thống đoàn kết, gip đỡ lẫn nhau, tương thân tương ái của cộng đồng. Mục đích của an sinh xã hội là tạo sự “an sinh” cho mọi thành viên trong xã hội, hướng tới sự hưng thịnh hạnh phúc cho mọi người. Là lực lượng c đóng góp lớn vàophát triển kinh tế - xã hội của mỗi địa phương, an sinh xã hội dành cho lao động di cư là điều rất cần thiết đối với sự phát triển toàn diện của đấtnước. Điều này đã được Hiến pháp của nước Việt Nam quy định cụ thể với các quyền dành cho công dân Việt Nam, bao gồm quyền tự do di chuyểntr,quyền tiếp cận với các dịch vụ chăm sóc sức khỏe, quyền được đi học c kiến thức,quyền được đi làm, quyền được sở hữu nhà ở, tài sản hợp pháp quyền được tiếp cận với các dịch vụ kinh tế - xã hội một cách công bằng. Đặc biệt, Nghị quyết Hội nghị Trung ương 5 khóa XII về hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nêu rõ: “Hoàn thiện chế, chính sách để phát triển đồng bộ, liên thông thị trường lao động cả về quy mô,chất lượng lao động cấu ngành nghề.Cchế, chính sách để định hướng dịch chuyển lao động, phân bố hợp lý lao động theo vùng; lao động di cư gia đình được tiếp cận bình đẳng các dịch vụ xã hội. Trong quá trình phát triển đất nước, Đảng và Nhà nước Việt Nam luôn chú ý tới mục tiêu tạo sự bình đẳng cho các đối tượng lao động,trong đó c lao động di cư - là nhóm dễ bị tổn thương gặp nhiều khó khăn trong việc tiếp cận các chính sách an sinh xã hội. Xác định vai trò, vị trí của lao động di cư đối với sự phát triển kinh tế - xã hội đất nước, Chính phủ đã xác định việc xây dựng hệ thống an sinh xã hội đa dạng, toàn diện, c chú trng sự bao phủ tới đối tượng lao động di cư được tập trung vào 4 nội dung chính, đó là: (1) Tăng cường hội c việc làm, bảo đảm thu nhập tối thiểu giảm nghèo bền vững cho lao động di cư thông qua các hoạt động hỗ trợ tín dụng, kết nối thông tin với thị trường lao động chuyển đổi nghề nghiệp; (2) Mở rộng hội cho lao động di cư tham gia hệ thống chính sách bảo hiểm (bảo hiểm y tế, xã hội, thất nghiệp) để chủ động đối phó khi thu nhập bị suy giảm hoặc bị mất hẳn việc làm do các rủi ro (thiên tai, dịch bệnh, ốm đau, tai nạn lao động…); (3) Hỗ trợ thường xuyên đối với lao động di cư c hoàn cảnh đặc thù hỗ trợ đột xuất khi họ gặp các rủi ro không lường trước hoặc vượt quá khả năng kiểm soát (dịch bệnh, thiên tai, bệnh hiểm nghèo,...) thông qua các khoản tiền mặt hiện vật do ngân sách nhà nước bảo đảm; (4) Tăng tiếp cận của lao động di cư với hệ thống dịch vụ xã hội bản, như giáo dục, y tế, nhà ở, nước sạch, vệ sinh môi trường, thông tin… Bên cạnh đ, nhiều chính sách liên quan tới việc làm đã được ban hành nhằm hỗ trợ, tạo thuận lợi về việc làm cho lao động nói chung lao động di cư nói riêng, như: Chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn; chính sách hỗ trợ tạo việc làm từ Quỹ quốc gia về việc làm các nguồn tín dụng khác; chính sách hỗ trợ phát triển tổ chức dịch vụ việc làm (thông qua trung tâm dịch vụ việc làm doanh nghiệp hoạt động dịch vụ việc làm); các chính sách bảo hiểm xã hội tự nguyện; các chính sách về an toàn, vệ sinh lao động… Nỗ lực triển khai thực hiện nhiều chương trình, dự án lớn trên phạm vi cả nước, như Chương trình mục tiêu Giáo dục nghề nghiệp - Việc làm An toàn lao động giai đoạn 2016 - 2020; Chương trình Mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016 - 2020… Ngoài ra, trong bối cảnh tăng cường hợp tác quốc tế, mở rộng thị trường thế giới, với các hiệp định thương mại tự do đã ký, Việt Nam cũng đã c những cam kết với cộng đồng quốc tế trong việc bảo vệ lao động di cư trong nước. Tất cả những nỗ lực trên đều nhằm góp phần đảm bảo hội được hưởng các quyền lợi một cách bình đẳng, đặc biệt là đảm bảo an sinh xã hội cho lao động di cư tại Việt Nam./. Duy Hưng Về trang trước In trang Các bài viết khác Hội nghị báo chí chất lượng cao trong bối cảnh chuyển đổi số Hội nghị báo chí chất lượng cao trong bối cảnh chuyển đổi số

22/11/2024

Hà Nội thông qua đề án giao thông thông minh Hà Nội thông qua đề án giao thông thông minh

21/11/2024

Thành phố Hồ Chí Minh thúc đẩy giao thông xanh Thành phố Hồ Chí Minh thúc đẩy giao thông xanh

20/11/2024

Chiến dịch tuyên truyền “Kỹ năng nhận diện và phòng chống lừa đảo trực tuyến bảo vệ người dân trên không gian mạng năm 2024” Chiến dịch tuyên truyền “Kỹ năng nhận diện và phòng chống lừa đảo trực tuyến bảo vệ người dân trên không gian mạng năm 2024”

20/11/2024

Bức tranh lao động Việt Nam trong xu hướng gia tăng thất nghiệp toàn cầu Bức tranh lao động Việt Nam trong xu hướng gia tăng thất nghiệp toàn cầu

18/11/2024

Giáo dục Việt Nam nhìn từ Nghị quyết 29 của Trung ương Giáo dục Việt Nam nhìn từ Nghị quyết 29 của Trung ương

18/11/2024

Kích cầu du lịch những tháng cuối năm Kích cầu du lịch những tháng cuối năm

14/11/2024

Tổ chức điều tra tài nguyên du lịch giúp hình thành hệ thống cơ sở dữ liệu đồng bộ, thống nhất Tổ chức điều tra tài nguyên du lịch giúp hình thành hệ thống cơ sở dữ liệu đồng bộ, thống nhất

07/11/2024

Phát triển du lịch cộng đồng trở thành một sản phẩm hoàn chỉnh, chủ đạo trong hệ thống sản phẩm của du lịch Việt Phát triển du lịch cộng đồng trở thành một sản phẩm hoàn chỉnh, chủ đạo trong hệ thống sản phẩm của du lịch Việt

07/11/2024

Tín dụng chính sách xã hội – Chủ trương lớn của Đảng để không ai bị bỏ lại phía sau Tín dụng chính sách xã hội – Chủ trương lớn của Đảng để không ai bị bỏ lại phía sau

30/10/2024

Phong trào Tuổi trẻ chung tay xây dựng nông thôn mới và phát triển kinh tế nông thôn Phong trào Tuổi trẻ chung tay xây dựng nông thôn mới và phát triển kinh tế nông thôn

29/10/2024

Nâng cao vai trò của phụ nữ và các cấp hội phụ nữ trong xây dựng nông thôn mới Nâng cao vai trò của phụ nữ và các cấp hội phụ nữ trong xây dựng nông thôn mới

28/10/2024

Khơi thông các điểm nghẽn, tạo điều kiện thuận lợi cho các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương hoàn thành nhiệm vụ xây dựng nông thôn mới Khơi thông các "điểm nghẽn", tạo điều kiện thuận lợi cho các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương hoàn thành nhiệm vụ xây dựng nông thôn mới

23/10/2024

Xác suất thống kê trong chương trình giáo dục tiểu học giúp trẻ hình thành cách tư duy, hỗ trợ tư duy phản biện  Xác suất thống kê trong chương trình giáo dục tiểu học giúp trẻ hình thành cách tư duy, hỗ trợ tư duy phản biện

22/10/2024

Việt Nam lọt Top quốc gia du lịch hàng đầu thế giới Việt Nam lọt Top quốc gia du lịch hàng đầu thế giới

22/10/2024

Công bố Quy hoạch mạng lưới cơ sở văn hóa, thể thao và hệ thống du lịch Công bố Quy hoạch mạng lưới cơ sở văn hóa, thể thao và hệ thống du lịch

20/10/2024

Phụ nữ Việt Nam  tích cực, năng động, sáng tạo trong nghiên cứu khoa học và công nghệ Phụ nữ Việt Nam tích cực, năng động, sáng tạo trong nghiên cứu khoa học và công nghệ

16/10/2024

Hiệu quả chính sách dân số phát triển đi vào cuộc sống Hiệu quả chính sách dân số phát triển đi vào cuộc sống

10/10/2024

Thị trường lao động Quý III/ 2024 khởi sắc Thị trường lao động Quý III/ 2024 khởi sắc

09/10/2024

Triển khai Chương trình MTQG xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021-2025 đối với các đơn vị hành chính cấp huyện, xã hình thành sau sắp xếp Triển khai Chương trình MTQG xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021-2025 đối với các đơn vị hành chính cấp huyện, xã hình thành sau sắp xếp

06/10/2024

Phát triển thị trường tín chỉ carbon trong ngành lúa gạo: Triển vọng và thách thức Phát triển thị trường tín chỉ carbon trong ngành lúa gạo: Triển vọng và thách thức

03/10/2024

Triển khai cơ chế, chính sách đặc thù đẩy nhanh tiến độ thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia Triển khai cơ chế, chính sách đặc thù đẩy nhanh tiến độ thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia

02/10/2024

Chăm sóc người cao tuổi - giải pháp ứng phó với xã hội già hóa ở Việt Nam Chăm sóc người cao tuổi - giải pháp ứng phó với xã hội già hóa ở Việt Nam

01/10/2024

Cần có chính sách tạo “cú hích” để phát triển bất động sản dưỡng lão Cần có chính sách tạo “cú hích” để phát triển bất động sản dưỡng lão

28/09/2024

Công nghiệp văn hóa tạo động lực mới cho phát triển đất nước Công nghiệp văn hóa tạo động lực mới cho phát triển đất nước

27/09/2024

Để đào tạo nghề cho lao động nông thôn đi vào chiều sâu, hiệu quả Để đào tạo nghề cho lao động nông thôn đi vào chiều sâu, hiệu quả

19/09/2024

VinFast khuyến khích cộng đồng trồng cây phủ xanh Việt Nam bằng siêu ưu đãi thiết thực  VinFast khuyến khích cộng đồng "trồng cây" phủ xanh Việt Nam bằng siêu ưu đãi thiết thực

18/09/2024

Việt Nam được xếp vào nhóm 1 các quốc gia an toàn thông tin mạng Việt Nam được xếp vào nhóm 1 các quốc gia an toàn thông tin mạng

16/09/2024

Phát triển bền vững của ngành thủy sản: Thách thức trước biến đổi khí hậu và thiên tai Phát triển bền vững của ngành thủy sản: Thách thức trước biến đổi khí hậu và thiên tai

13/09/2024

Bảo đảm an sinh xã hội cho người dân bị ảnh hưởng bão số 3 Bảo đảm an sinh xã hội cho người dân bị ảnh hưởng bão số 3

11/09/2024

Công nhận Công viên địa chất toàn cầu UNESCO Lạng Sơn Công nhận Công viên địa chất toàn cầu UNESCO Lạng Sơn

11/09/2024

TrueConf xây dựng các giải pháp truyền thông an toàn cho hội nghị truyền hình TrueConf xây dựng các giải pháp truyền thông an toàn cho hội nghị truyền hình

11/09/2024

“Nhà trường làm bệ đỡ - Gia đình là điểm tựa” để học sinh phát huy vai trò trung tâm “Nhà trường làm bệ đỡ - Gia đình là điểm tựa” để học sinh phát huy vai trò trung tâm

05/09/2024

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước gửi thư chúc mừng năm học mới 2024 - 2025 Tổng Bí thư, Chủ tịch nước gửi thư chúc mừng năm học mới 2024 - 2025

05/09/2024

Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” tạo chỗ đứng vững chắc cho hàng Việt trên sân nhà Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” tạo chỗ đứng vững chắc cho hàng Việt trên sân nhà

03/09/2024

Phát triển công nghiệp văn hóa cần sáng tạo, bản sắc, độc đáo, chuyên nghiệp Phát triển công nghiệp văn hóa cần sáng tạo, bản sắc, độc đáo, chuyên nghiệp

02/09/2024

Tin tức nổi bật Thúc đẩy phát triển doanh nghiệp công nghệ số Thúc đẩy phát triển doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam - Brazil nâng tầm quan hệ sẽ đưa kim ngạch thương mại song phương lên 15 tỷ USD năm 2030 Việt Nam - Brazil nâng tầm quan hệ sẽ đưa kim ngạch thương mại song phương lên 15 tỷ USD năm 2030 Tận dụng tốt cơ hội để về đích xuất nhập khẩu năm 2024 Tận dụng tốt cơ hội để về đích xuất nhập khẩu năm 2024 Việt Nam tiếp tục xuất siêu 2 con số trong 10 tháng năm 2024 Việt Nam tiếp tục xuất siêu 2 con số trong 10 tháng năm 2024 Giới thiệu Tạp Chí IN Kỳ II tháng 12 năm 2023 (660) Kỳ II tháng 12 năm 2023 (660) Kỳ I tháng 12 năm 2023 (659) Kỳ I tháng 12 năm 2023 (659) Kỳ II tháng 11 năm 2023 (658) Kỳ II tháng 11 năm 2023 (658) Kỳ I tháng 11 năm 2023 (657) Kỳ I tháng 11 năm 2023 (657) Tinh hình kinh tế xã hội - cả nước Chi số giá Emagazine Tư liệu MP3 Infographic Tình hình kinh tế - xã hội cả nước tháng Mười và 10 tháng năm 2023 Tình hình kinh tế - xã hội cả nước tháng Mười và 10 tháng năm 2023 Tin qua ảnh Chùm tin ảnh Hội nghị triển khai kế hoạch công tác năm 2024 của Tổng cục Thống kê Chùm tin ảnh Hội nghị triển khai kế hoạch công tác năm 2024 của Tổng cục Thống kê Chùm ảnh Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê tham dự Diễn đàn Thống kê Trung Quốc - ASEAN lần thứ 9 Chùm ảnh Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê tham dự Diễn đàn Thống kê Trung Quốc - ASEAN lần thứ 9 Chùm ảnh Tống thống Hoa Kỳ Joe Biden trong chuyến thăm cấp Nhà nước đến Việt Nam Chùm ảnh Tống thống Hoa Kỳ Joe Biden trong chuyến thăm cấp Nhà nước đến Việt Nam Chùm ảnh Hội nghị tập huấn điều tra người khuyết tật năm 2023 và điều tra chi tiêu của khách du lịch, khách quốc tế đến Việt Nam Chùm ảnh Hội nghị tập huấn điều tra người khuyết tật năm 2023 và điều tra chi tiêu của khách du lịch, khách quốc tế đến Việt Nam Hội thảo quốc tế Quản lý hệ sinh thái, quản trị dữ liệu, giám hộ dữ liêu Hội thảo quốc tế Quản lý hệ sinh thái, quản trị dữ liệu, giám hộ dữ liêu Thư viện ảnh 1 Sơ kết 2 năm quy chế PH TT TCTK và TCT Video Sôi nổi hội thi Đôi đũa vàng GSO năm 2024 Sôi nổi hội thi Đôi đũa vàng GSO năm 2024 Diễn đàn kinh tế: Bức tranh kinh tế 9 tháng năm 2024 Diễn đàn kinh tế: Bức tranh kinh tế 9 tháng năm 2024 Điều tra Thu nhập bình quân đầu người (tiêu chí 10) thuộc bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới giai đoạn 2021-2025 tại TP. Đà Nẵng năm 2024 Điều tra Thu nhập bình quân đầu người (tiêu chí 10) thuộc bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới giai đoạn 2021-2025 tại TP. Đà Nẵng năm 2024 Liên kết website Liên kết websiteChọn liên kếtTổng cục Thống kê Thăm dò ý kiến

Đánh giá khách quan của bạn về thông tin chúng tôi cung cấp? Vui lòng tích vào ô bên dưới để trả lời!

Tôi đánh giá cao Tôi rất hài lòng Bình thường Không có gì nổi bật Đánh giá Xem kết quả Kết quả Đánh giá của đọc giả về thông tin chúng tôi cung cấp Tổng cộng: phiếu

TẠP CHÍ CON SỐ & SỰ KIỆN

Đơn vị chủ quản: Tổng cục Thống kê, Bộ Kế hoạch và Đầu tư Giấy phép xuất bản số: 340/GP-BTTTT do Bộ Thông tin và Truyền thông cấp ngày 09 tháng 6 năm 2021 Phó Tổng biên tập phụ trách: Bùi Bích Thủy Trụ sở chính: 54 Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội Điện thoại: (84-24) 3734.4920 - 3734.4970 - 3734.4971 | Fax: 84-24-3734.4969 Email: [email protected] Website: consosukien.vn Chung nhan Tin Nhiem Mang © 2018 Thuộc về Tổng cục thống kê. All rights reserved. Đang online: 86 Tổng truy cập: 54.773.349 Top

Từ khóa » Dân Số Di Cư