Ảnh ảo Là Gì? Sự Khác Nhau Giữa ảnh ảo Và ảnh Thật - Monkey
Có thể bạn quan tâm
Đăng ký nhận tư vấn về sản phẩm và lộ trình học phù hợp cho con ngay hôm nay!
*Vui lòng kiểm tra lại họ tên *Vui lòng kiểm tra lại SĐT *Vui lòng kiểm tra lại Email Học tiếng Anh cơ bản (0-6 tuổi) Nâng cao 4 kỹ năng tiếng Anh (3-11 tuổi) Học Toán theo chương trình GDPT Học Tiếng Việt theo chương trình GDPT *Bạn chưa chọn mục nào! Đăng Ký Ngay XĐĂNG KÝ NHẬN TƯ VẤN THÀNH CÔNG!
Monkey sẽ liên hệ ba mẹ để tư vấn trong thời gian sớm nhất! Hoàn thành XĐÃ CÓ LỖI XẢY RA!
Ba mẹ vui lòng thử lại nhé! Hoàn thành xĐăng ký nhận bản tin mỗi khi nội dung bài viết này được cập nhật
*Vui lòng kiểm tra lại Email Đăng Ký- Trang chủ
- Ba mẹ cần biết
- Giáo dục
- Kiến thức cơ bản
19/05/20223 phút đọc
Mục lục bài viết
Không chỉ trong bài học lý thuyết, mà trong cuộc sống hằng ngày, chúng ta đều sẽ ít nhiều nghe đến thuật ngữ ảnh ảo. Tuy nhiên, không phải ai cũng có thể hiểu rõ ảnh ảo là gì. Bài viết sau đây sẽ tổng hợp toàn bộ khái niệm, tính chất, đặc điểm và sự khác nhau giữa ảnh ảo và ảnh thật, giúp bạn đọc tích lũy thêm được nhiều kiến thức bổ ích.
Monkey Junior Lộ trình học tiếng Anh toàn diện Giá chỉ từ 799.000 VNĐ 1.359.000 VNĐ Save 41% Xem đặc điểm nổi bật Đặc điểm nổi bật- Lộ trình Tiếng Anh toàn diện cho trẻ 0-11 tuổi chuẩn đầu ra Cambridge
- Áp dụng các phương pháp giáo dục được kiểm chứng trên thế giới
- Công nghệ M-Speak độc quyền chấm điểm và nhận xét phát âm chuẩn tới từng âm vị
- Kho học liệu khổng lồ với 4000+ hoạt động tương tác
- Hệ thống lớp học, giáo viên đồng hành cùng ba mẹ và bé
- Luyện đọc với kho 1000+ truyện tranh tương tác
- Rèn luyện kỹ năng Đọc - Hiểu thông qua trò chơi và câu hỏi tương tác
- Lộ trình học 14 cấp độ giúp dễ dàng nhận thấy sự tiến bộ của trẻ
- Công nghệ trí tuệ nhân tạo M-Speak chấm điểm và nhận xét phát âm khi bé kể chuyện
- 4 cấp độ học từ dễ đến nâng cao phù hợp với nhiều lứa tuổi & trình độ của trẻ
- Hệ thống bài học đồ sộ và bài bản giúp trẻ tự tin tiếp cận kiến thức mới
- Sách bài tập bổ trợ Monkey Math Workbook hỗ trợ đắc lực trong việc nâng cao năng lực toán học cho trẻ
- Hơn 60 chủ đề thuộc 7 chuyên đề toán học lớn giúp trẻ dễ dàng nắm bắt các khái niệm toán học
- Phát triển đồng bộ tư duy & ngôn ngữ giúp con học giỏi cả toán và tiếng Anh
- Áp dụng phương pháp học tập hiện đại qua trò chơi, hình ảnh, âm thanh
- Học vần chuẩn và nhanh nhất theo chương trình học vần theo sách giáo khoa mới
- Trẻ có thể đọc trôi chảy trước khi vào lớp 1 nhờ 700+ truyện tranh tương tác, 300+ sách nói
- Tăng khả năng Đọc - Hiểu với 1500+ câu hỏi tương tác sau truyện
- Phát triển trí tuệ cảm xúc (EQ) và nuôi dưỡng tâm hồn của trẻ nhờ 1000+ truyện cổ tích dân gian, thơ, bài học cuộc sống chọn lọc
- Hệ thống bài học đồ sộ, bài bản
- Trẻ tự tin tiếp thu kiến thức mới trên lớp
- Cấp độ học từ Dễ đến Nâng cao phù hợp với trình độ và nhận thức của trẻ
Ảnh ảo là gì?
Ảnh ảo là ảnh của một vật được tạo bởi gương phẳng và không thể hứng được trên màn chắn bất kỳ.
Đặc điểm ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng
Dưới đây là những đặc điểm của ảnh được tạo bởi gương phẳng:
-
Là ảnh ảo, không thể hứng trên màn chắn
-
Kích thước của ảnh: lớn bằng vật thật
-
Khoảng cách từ vật đến gương bằng với khoảng cách từ gương đến ảnh. Hay nói cách khác, ảnh đối xứng với vật qua gương.
Lưu ý
-
Tập hợp ảnh của toàn bộ các điểm trên vật được gọi là ảnh của vật.
-
Các tia sáng xuất phát từ điểm sáng S tới mặt gương phẳng sẽ cho tia phản xạ có đường kéo dài đi qua ảnh ảo S’.
Đặc điểm ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi
Dưới đây là những đặc điểm của ảnh được tạo bởi gương cầu lồi:
-
Là ảnh ảo, không thể hứng được trên màn chắn
-
Kích thước của ảnh: Nhỏ hơn vật thật
Đặc điểm ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm
Dưới đây là những đặc điểm của ảnh được tạo bởi gương cầu lõm:
-
Là ảnh ảo, không thể hứng được trên màn chắn.
-
Kích thước của ảnh: Luôn lớn hơn vật.
Cách vẽ ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng
Để giúp bạn hiểu rõ hơn về cách hình thành của ảnh ảo qua gương phẳng, Monkey sẽ hướng dẫn các bước để vẽ ảnh của một vật được tạo ra bởi gương phẳng.
Trước hết, muốn vẽ được ảnh ảo của một vật bất kỳ được tạo ra bởi mặt gương phẳng, chúng ta tiến hành vẽ ảnh của các điểm đặc biệt trên ảnh. Sau đó chúng ta nối toàn bộ các điểm ảnh trước đó lại để tạo nên ảnh hoàn chỉnh của vật.
Chúng ta sẽ áp dụng định luật phản xạ ánh sáng để vẽ ảnh
-
Trong quá trình vẽ ảnh, các tia sáng từ điểm S cho trước sẽ có tia phản xạ với đường kéo dài tới gương phẳng và đi qua ảnh ảo S’ (điểm ảnh).
-
Từ điểm sáng S, tiến hành vẽ hai tia tới mặt phẳng gương. Kế tiếp, vẽ hai tia phản xạ tương ứng.
-
Điểm giao nhau của phần nối dài hai tia phản xạ chính là ảnh S’ của S.
Lưu ý: Bạn nên chọn một tia tới đặc biệt để vẽ, thông thường sẽ là tia vuông góc với mặt phẳng gương và cho tia phản xạ bật trở lại
Cách vẽ ảnh của vật qua gương cũng tương tự như cách vẽ ảnh của điểm sáng S qua gương phẳng. Chỉ cần lấy điểm đối xứng để tạo thành ảnh của vật hoàn chỉnh.
So sánh ảnh ảo và ảnh thật
Ảnh ảo và ảnh thật là những dạng khác nhau của một vật thật. Sự khác nhau chủ yếu giữa ảnh ảo và ảnh thật chính là ở cách tạo ra chúng. Nếu ảnh ảo chỉ xuất hiện khi có các tia sáng phân kỳ thì ảnh thật được tạo ra nhờ vào các tia hội tụ.
Ngoài ra, ảnh thật có thể thu được bằng gương cầu lõm hoặc thấu kính hội tụ, điều kiện là chúng ta đặt màn chắn và nguồn sáng trên cùng chung một mặt phẳng. Ảnh thật lớn hơn, nhỏ hơn hoặc bằng vật là phụ thuộc vào vị trí đặt vật.
Ngược lại, ảnh ảo có thể thu được tại điểm giao nhau của các tia phân kỳ. Khác với ảnh thật, ảnh ảo không thể thu được trên màn chắn. Ảnh ảo được tạo thành khi chiếu các chùm sáng tới về mặt của gương cầu lồi hoặc thấu kính phân kỳ.
Ảnh thật | Ảnh ảo |
Ảnh thật bị đảo ngược | Ảnh ảo sẽ được dựng lên |
Ảnh thật được tạo bởi gương cầu lồi | Ảnh ảo được tạo bởi gương cầu lõm |
Ảnh thật xuất hiện trên mặt gương | Ảnh ảo được hình thành trên thấu kính hoặc trên chính gương |
Ảnh thật được tạo ra bởi sự khúc xạ hoặc phản xạ khi các tia sáng phát ra từ một nguồn sáng hoặc một vật thể, sau đó hội tụ tại một điểm nhất định. | Ảnh ảo xuất hiện khi có các tia sáng phân kỳ phát ra từ một vật thể hoặc một điểm sáng sau đó hội tụ tại một điểm nhất định. |
Ảnh thật được tạo ra bởi thấu kính hội tụ | Ảnh ảo thu được nhờ sự trợ giúp của thấu kính phân kỳ. |
Bài tập về ảnh ảo SGK kèm lời giải
Sau đây là một số câu hỏi bài tập trắc nghiệm về ảnh ảo, giúp bạn có thể củng cố kiến thức và ghi nhớ bài học lâu hơn.
Bài 1: Đâu là phát biểu đúng trong các phát biểu sau đây?
A. Ảnh của một vật qua gương phẳng sẽ luôn nhỏ hơn vật.
B. Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng có thể lớn hơn vật tùy thuộc vào vị trí đặt vật trước gương.
C. Nếu đặt màn ở một vị trí thích hợp, vật ở trước gương, ta có thể hứng được ảnh của vật tạo bởi gương phẳng.
D. Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng luôn có kích thước bằng vật.
Trả lời:
-
Ảnh được tạo bởi gương phẳng không thu được trên màn chắn ⇒ Đáp án C sai.
-
Ảnh được tạo bởi gương phẳng lớn bằng vật ⇒ Đáp án A, B sai.
-
Đáp án đúng: D.
Bài 2: Một người có chiều cao 1,7m đứng soi trước gương phẳng, cho ảnh cách gương 1,8m. Hỏi người đó đứng cách gương bao nhiêu?
A. 3.5m
B. 3,2m
C. 1,8m
D. 1,7m
Trả lời: Vì khoảng cách từ ảnh đến gương bằng khoảng cách từ vật đến gương. Hay nói cách khác, ảnh và vật đối xứng với nhau qua mặt phẳng gương. Vì vậy, người đso đứng cách gương 1,8m Đáp án đúng: C.
Bài 3: Khi nào ta có thể nhìn thấy ảnh S’ của một điểm sáng S đặt trước gương phẳng?
A. Khi ảnh S’ ở phía trước mắt ta.
B. Khi S’ là nguồn sáng
C. Khi giữa mắt và ảnh S’ không có vật chắn sáng.
D. Khi mắt nhận được tia phản xạ của các tia tới xuất phát từ điểm sáng S.
Trả lời:
-
Để nhìn được một vật thì tia sáng từ vật phát ra phải đi đến mắt người.
-
Để nhìn được ảnh của vật qua gương, mắt phải nhận được tia phản xạ của các tia tới xuất phát từ điểm sáng S.
⇒ Đáp án đúng: D.
Bài 4: Vì sao ta đặt màn hứng ảnh tại vị trí ảnh ảo S’ của điểm sáng S do gương phẳng tạo ra mà không hứng được ảnh trên màn?
A. Vì ảnh ảo là nguồn sáng.
B. Vì chùm tia phản xạ là chùm phân kì không hội tụ trên màn.
C. Vì ảnh ảo là vật sáng.
D. Vì khoảng cách từ ảnh đến gương bằng khoảng cách từ vật đến gương.
Trả lời: Ảnh ảo S’ của điểm sáng S thu được do gương phẳng là giao điểm của đường kéo dài của các tia sáng phản xạ trên gương. Vì thế khi ta đặt màn hứng ảnh tại vị trí ảnh ảo S’ của điểm sáng S thì sẽ không hứng được ảnh trên màn ⇒ Đáp án đúng: B.
Bài 5: Cho điểm sáng S trước gương phẳng cách ảnh S’ của nó qua gương một khoảng 54cm. Ảnh S’ của S tạo bởi gương phẳng nằm cách gương một khoảng:
A. 54cm
B. 45cm
C. 27cm
D. 37cm
Trả lời:
Ta có: Gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ S đến gương. S và S’ đối xứng nhau qua gương phẳng nên khoảng cách từ S đến gương bằng khoảng cách từ S’ đến gương hay SH = S’H (1)
Theo đề bài S’ cách S một khoảng là 54cm
Mà SS’ = 54 cm = SH + S’H (2)
Từ (1) (2) ⇒ SS’ = S’H + S’H = 2.S’H = 54 cm
⇒ S'H = 54/2 = 27cm
Vậy ảnh S’ của S nằm cách gương một khoảng là 27 cm
Đáp án đúng: C
Lời kết:
Bài viết trên đã tổng hợp toàn bộ các kiến thức trả lời cho câu hỏi “Ảnh ảo là gì”. Bên cạnh đó, Monkey đã so sánh điểm khác biệt giữa ảnh ảo và ảnh thật, nhằm giúp bạn đọc hình dung rõ hơn về tính chất của 2 loại ảnh và nhận biết dễ dàng trong học tập cũng như cuộc sống. Hy vọng bạn đọc đã tích lũy thêm cho bản thân thật nhiều thông tin bổ ích, nâng cao kết quả học tập và kỹ năng áp dụng lý thuyết vào đời sống thực tế.
Bạn đọc có thể tham khảo các bài viết khác tại chuyên mục kiến thức cơ bản
Chia sẻ ngay Chia sẻSao chép liên kết
Alice Nguyen Biên tập viên tại MonkeyCác chuyên gia trẻ em nói rằng thời điểm vàng uốn nắn con trẻ là khi bé còn nhỏ. Vì vậy tôi ở đây - cùng với tiếng Anh Monkey là cánh tay đắc lực cùng cha mẹ hiện thực hoá ước mơ của mình: “yêu thương và giáo dục trẻ đúng đắn”. Ước mơ của bạn cũng là ước mơ của chúng tôi cũng như toàn xã hội.
Bài viết liên quan- Tất tần tật kiến thức về khối lập phương trong hình học
- Đạo hàm bằng 0 là gì? Làm gì khi giải bài tập với đạo hàm f(x) = 0
- Giải thích hiện tượng nhật thực nguyệt thực vật lý 7 dễ hiểu
- Các loại máy cơ đơn giản: Cấu tạo, công dụng & ví dụ chi tiết từng loại
- Nguyên tố hóa học là gì? Tổng quan về nguyên tố hóa học bạn cần nhớ
Đăng ký tư vấn nhận ưu đãi
Monkey Junior
Mới! *Vui lòng kiểm tra lại họ tên *Vui lòng kiểm tra lại SĐT Bạn là phụ huynh hay học sinh ? Học sinh Phụ huynh *Bạn chưa chọn mục nào! Đăng Ký Mua Monkey JuniorTừ khóa » đặc điểm Giữa ảnh Thật Và ảnh ảo
-
Ảnh ảo Và ảnh Thật Khác Nhau Như Thế Nào? - Thư Viện Hỏi Đáp
-
So Sánh ảnh ảo Và ảnh Thật - Học Tốt
-
Sự Khác Biệt Giữa Hình ảnh Thật Và Hình ảnh ảo
-
Sự Khác Biệt Giữa Hình ảnh Thật Và Hình ảnh ảo (Vật Lý) - Sawakinome
-
Top 14 Cách Nhận Biết ảnh Thật Và ảnh ảo Qua Thấu Kính
-
Ảnh Thật – Wikipedia Tiếng Việt
-
Ảnh Của Một Vật Tạo Bởi Thấu Kính Hội Tụ
-
Sự Khác Nhau Giữa ảnh Thật Và ảnh ảo ở Thấu Kính Hội Tụ:
-
Lý Thuyết ảnh Của Một Vật Tạo Bởi Thấu Kính Hội Tụ
-
Nêu đặc điểm Của ảnh Tạo Bởi TKHT Và TKPK ? - Nguyễn Minh Hải
-
So Sánh ảnh ảo Tạo Bởi Tkht Và Tkpk - Top Lời Giải
-
Cho Biết ảnh Của Một Vật Qua Thấu Kính Hội Tụ Và Thấu Kính Phân Kì ...
-
Các đặc điểm Tạo ảnh Củathaaus Kính - Tài Liệu Text - 123doc
-
Ảnh Của 1 Vật Tạo Bởi Thấu Kính Hội Tụ, Cách Dựng ảnh Và đặc điểm ...