Ảnh Thật – Wikipedia Tiếng Việt

Bước tới nội dung

Nội dung

chuyển sang thanh bên ẩn
  • Đầu
  • 1 Tham khảo
  • 2 Xem thêm
  • Bài viết
  • Thảo luận
Tiếng Việt
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Công cụ Công cụ chuyển sang thanh bên ẩn Tác vụ
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Chung
  • Các liên kết đến đây
  • Thay đổi liên quan
  • Trang đặc biệt
  • Thông tin trang
  • Trích dẫn trang này
  • Lấy URL ngắn gọn
  • Tải mã QR
In và xuất
  • Tạo một quyển sách
  • Tải dưới dạng PDF
  • Bản để in ra
Tại dự án khác
  • Khoản mục Wikidata
Giao diện chuyển sang thanh bên ẩn Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Hình trên: Ảnh thật tạo bởi thấu kính hội tụ. Hình dưới: Ảnh thật tạo bởi gương cầu lõm.

Trong quang học, ảnh thật tập hợp các điểm hội tụ của tia sáng đến từ một vật thể. Khác với ảnh ảo, vốn là tập hợp các điểm hội tụ tưởng tượng bằng việc kéo dài các tia sáng phân kỳ, ảnh thật là tập hợp các điểm hội tụ thực sự của các tia sáng, nơi các photon ánh sáng thực sự đi vào.[1]

Các ảnh thật có thể xuất hiện đằng sau dụng cụ quang học, nằm trên mặt phẳng tiêu của các tia sáng, và nếu đặt một màn hứng ảnh đằng sau dụng cụ đó thì sẽ được ảnh rõ nét. Trong nhiều hệ thống quang học đơn giản, ảnh thật ngược chiều với vật. Ví dụ về ảnh thật là hình ảnh xuất hiện trên màn ảnh được tạo bởi máy chiếu, hình ảnh nằm trên cảm biến của camera, hình ảnh nằm trên võng mạc của mắt.

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Vật lý lớp 9 Lưu trữ 2020-06-26 tại Wayback Machine, Nhà xuất Bản Giáo dục

Xem thêm

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Ảnh ảo
  • Mặt phẳng tiêu
  • Thấu kính
Bài viết này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s
Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Ảnh_thật&oldid=70758569” Thể loại:
  • Quang học
Thể loại ẩn:
  • Bản mẫu webarchive dùng liên kết wayback
  • Tất cả bài viết sơ khai
  • Sơ khai

Từ khóa » đặc điểm Giữa ảnh Thật Và ảnh ảo