Áp Dụng Quy Tắc I, Hãy Tìm Các điểm Cực Trị Của Hàm Số Sau
Có thể bạn quan tâm
Bài 1. Áp dụng quy tắc I, hãy tìm các điểm cực trị của hàm số sau :
a) \(y{\rm{ }} = {\rm{ }}2{x^{3}} + {\rm{ }}3{x^2}-{\rm{ }}36x{\rm{ }}-{\rm{ }}10\) ;
b) \(y{\rm{ }} = {\rm{ }}x{^4} + {\rm{ }}2{x^2}-{\rm{ }}3\) ;
c) \(y = x + {1 \over x}\)
d) \(y{\rm{ }} = {\rm{ }}{x^3}{\left( {1{\rm{ }}-{\rm{ }}x} \right)^{2}}\);
e) \(y = \sqrt {{x^2} - x + 1}\)
a) Tập xác định: \(D = \mathbb R\)
\(\eqalign{ & y’ = 6{{\rm{x}}^2} + 6{\rm{x}} - 36;y’ = 0 \cr & \Leftrightarrow \left[ \matrix{ x = 2\left( {y = - 54} \right) \hfill \cr x = - 3\left( {y = 71} \right) \hfill \cr} \right. \cr} \)
Bảng biến thiên:
Hàm số đạt cực trị tại \(x = -3\) và \(y\)CĐ \(= 71\)
Hàm số đạt cực tiểu tại \(x = 2\) và \(y\)CT \(= -54\)
b) Tập xác định: \(D =\mathbb R\)
\(y’ = 4{{\rm{x}}^3} + 4{\rm{x}} = 4{\rm{x}}\left( {{x^2} + 1} \right)\);
\(y’ = 0 \Leftrightarrow x = 0\left( {y = - 3} \right)\)
Bảng biến thiên:
Hàm số có điểm cực tiểu tại \(x = 0\) và \(y\)CT \(= -3\)
Advertisements (Quảng cáo)
c) Tập xác định: \(D = \mathbb R\)\ { 0 }
\(\eqalign{ & y’ = 1 - {1 \over {{x^2}}} = {{{x^2} - 1} \over {{x^2}}};y’ = 0 \cr & \Leftrightarrow {x^2} - 1 = 0 \Leftrightarrow \left[ \matrix{ x = 1\left( {y = 2} \right) \hfill \cr x = - 1\left( {y = - 2} \right) \hfill \cr} \right. \cr}\)
Bảng biến thiên
Hàm số đạt cực đại tại \(x = -1\), \(y\)CĐ \(= -2\)
Hàm số đạt cực tiểu tại \(x = 1\), \(y\)CT \(= 2\)
d) Tập xác định \(D = \mathbb R\)
\( y’ = 3{{\rm{x}}^2}{\left( {1 - x} \right)^2} - 2{{\rm{x}}^3}\left( {1 - x} \right) \)
\(= {x^2}\left( {1 - x} \right)\left( {3 - 5{\rm{x}}} \right)\)
\(\eqalign{ & y’ = 0 \Leftrightarrow \left[ \matrix{ x = 1\left( {y = 0} \right) \hfill \cr x = {3 \over 5}\left( {y = {{108} \over {3125}}} \right) \hfill \cr x = 0 \hfill \cr} \right. \cr} \)
Bảng biến thiên:
Hàm số đạt cực đại tại \(x = {3 \over 5};y = {{108} \over {3125}}\)
Hàm số đạt cực tiểu tại \(x = 1\), \(y\)CT =\( 0\)
e) Vì \(x^2\) –\( x + 1 > 0, ∀ ∈ \mathbb R\) nên tập xác định : \(D = \mathbb R\)
\(y’ = {{2{\rm{x}} - 1} \over {2\sqrt {{x^2} - x + 1} }};y = 0 \Leftrightarrow x = {1 \over 2}\left( {y = {{\sqrt 3 } \over 2}} \right)\)
Bảng biến thiên:
Hàm số đạt cực tiểu tại \(x = {1 \over 2};{y_{CT}} = {{\sqrt 3 } \over 2}\)
Từ khóa » Cực Trị Của Hàm Số Lớp 12 Trang 18
-
Cực Trị Của Hàm Số - Giải Toán 12 Trang 18
-
Giải Toán 12 Bài 2: Cực Trị Của Hàm Số
-
Giải Bài 1 Trang 18 Sgk Giải Tích 12
-
Giải Bài Tập Trang 18 SGK Giải Tích 12 Bài 1, 2, 3, 4, 5, 6 - Cực Trị
-
Bài 1,2,3,4,5,6 Trang 18 SGK Giải Tích Lớp 12 ( Bài Tập Cực Trị Hàm Số )
-
Hướng Dẫn Giải Bài 1 2 3 4 5 6 Trang 18 Sgk Giải Tích 12
-
Cực Trị Của Hàm Số - Giải Toán 12 Trang 18 - MarvelVietnam
-
Hướng Dẫn Giải Bài Tập Giải Tích 12 Trang 18 Sách Giáo Khoa
-
Bài Tập 1 Trang 18 SGK Giải Tích 12 (Cực Trị Của Hàm Số) (a,b,c)
-
Giải Bài Tập Trang 18 SGK Giải Tích Lớp 12: Cực Trị Của Hàm Số
-
Giải Bài Tập Cực Trị Của Hàm Số Lớp 12 (Hay Nhất)
-
Giải Bài Tập SGK Toán 12 Bài 2: Cực Trị Của Hàm Số
-
Bài 2. Cực Trị Của Hàm Số - Tìm đáp án, Giải Bài Tập, để Học Tốt
-
Áp Dụng Quy Tắc 2, Hãy Tìm Các điểm Cực Trị Của Hàm Số Sau