Áp Suất Là Gì ? Công Thức Tính Áp Suất Chất Lỏng, Chất ...
Có thể bạn quan tâm
Công thức tính áp suất là một bài học trong bộ môn Vật Lý ? Nếu bạn chưa nắm bắt được những thông tin liên quan của bài thì hãy theo dõi bài viết dưới đây của chúng tôi
Chúng tôi sẽ liệt kê cho bạn những điều vô cùng bổ ích giúp bạn nắm bắt được kiến thức bài học này nhé !
Tham khảo thêm bài viết khác:
- [ Công Thức Tính Vận Tốc ] Công thức tính vận tốc tức thời, góc, gia tốc
1. Áp suất là gì ?
Nội dung bài viết
- 1. Áp suất là gì ?
- 2. Công thức tính Áp suất
- 3. Công thức tính Áp suất chất lỏng khí
- 4. Một số cách điều chỉnh áp suất
- – Cách để làm tăng áp suất
- – Cách để làm giảm áp suất
1) Khái niệm
– Áp suất là độ lớn của áp lực bị ép trên một diện tích hay có thể hiểu rằng áp suất được sinh ra khi có một lực tác động theo chiều vuông góc lên một bề mặt.
– Áp suất có tên tiếng anh là Pressure
– Ký hiệu là P trong vật lý học
2 ) Đơn vị
– Đơn vị đó được gọi là Pascal (Pa), được đặt theo tên của nhà toán học, vật lý người Pháp Blaise Pascal.
- 1N/m2 = 1Pa
2. Công thức tính Áp suất
Công thức tính áp suất sẽ được áp dụng như sau: P= F/S
( Hay còn gọi là công thức tính áp suất chất rắn )
– Trong đó:
- P: áp suất
- F: áp lực tác động lên diện tích mặt bị áp, đơn vị của áp lực là N.
- S là diện tích mặt bị ép, đơn bị m2
- Pa: đơn vị đo áp suất, Pascal.
3. Công thức tính Áp suất chất lỏng khí
Công thức tính áp suất chất lỏng khí P = D.H
Trong đó:
- P: Là áp suất chất lỏng khí cần tính (Đơn vị Pa hoặc bar)
- D: Trọng lượng riêng của chất lỏng ( đơn vị N/m2).
- H: Chiều cao của chất lỏng chất khí ( mét)
4. Một số cách điều chỉnh áp suất
– Cách để làm tăng áp suất
Dựa theo đặc tính của áp suất, nếu muốn áp suất tăng lên, chúng ta có thể thực hiện một số cách sau:
- Tăng lực tác động và giữ nguyên diện tích bị ép
- Tăng áp lực và giảm diện tích bị ép
- Giữ nguyên áp lực và giảm diện tích bị ép
– Cách để làm giảm áp suất
Cũng tương tự như cách tăng áp lực, để giảm đại lượng này, chúng ta có thể thực hiện một số cách như sau:
- Giảm lực tác động và tăng diện tích bề mặt bị nén
- Giữ nguyên lực tác động và tăng diện tích bề mặt nén
- Giảm áp lực đồng thời giữ nguyên diện tích bị ép
Như vậy bài viết trên đây đã nêu cho bạn một số công thức tính trong mục bài. Chúng tôi hy vọng với những nội dung trên sẽ giúp bạn hiểu hơn về bài học này nhé
Cám ơn bạn đã theo dõi, hẹn gặp lại bạn ở bài viết sau !
5/5 - (1 bình chọn)Từ khóa » Ct Tính áp Suất Chất Khí
-
Áp Suất Là Gì? Đơn Vị, Công Thức Tính Áp Suất Khí Như Thế Nào?
-
Công Thức Tính áp Suất Chất Khí
-
Công Thức Tính áp Suất Chất Rắn, Lỏng, Khí Và Bài Tập áp Dụng - Monkey
-
Công Thức Tính áp Suất Chất Lỏng, Khí Quyển, Chất Rắn
-
[ Công Thức Tính áp Suất ] Chất Lỏng, Chất Rắn, Chất Khí – Đơn Vị Và ...
-
Công Thức Tính Áp Suất Chất Khí Trong Bình Kín Gây Ra Áp Suất
-
Công Thức Tính áp Suất | Khái Niệm | Đơn Vị đo Chuẩn Xác
-
Top 13 Công Thức Tính Áp Suất Chất Khí - Interconex
-
Công Thức Tính Áp Suất Chất Khí ... - .vn
-
Công Thức Tính Áp Suất Chất Khí Trong Bình Kín, Yahoo ...
-
Công Thức Tính áp Suất Là Gì? Áp Suất Là Gì? - LinkedIn
-
Áp Suất Là Gì ? Công Thức Tính Áp Suất Chất Lỏng ... - MarvelVietnam
-
Công Thức Tính áp Suất Chất Khí Trong Bình Kín
-
[Tìm Hiểu Ngay] Áp Suất Là Gì | Công Thức Tính Áp Suất Chuẩn Nhất