Aptomat, CB Là Gì, MCB Là Gì? Nguyên Lý Hoạt động Của CB Chống Giật.
Có thể bạn quan tâm
Aptomat, CB là gì
Áp-tô-mát (hay còn gọi là CB Circuit-Breaker) là loại khí cụ điện dùng để đóng/ ngắt mạch trực tiếp bằng tay giống như cầu dao, nhưng có bộ bảo vệ quá dòng tự động ngắt mạch nhanh khi bị quá tải hoặc có sự cố chập mạch, do đó có thể bảo vệ thiết bị điện khỏi bị hư hỏng, đường dây dẫn điện khỏi bị cháy.
Nội dung- Aptomat, CB là gì
- Các loại Aptomat, ký hiệu Aptomat
- Nguyên lý hoạt động của loại CB này như sau
- Cầu dao, CB chống giật
- Nguyên lý làm việc của cầu dao chống giật
- Bộ bảo vệ quá dòng
- MCCB là gì, MCB là gì? Cách phân biệt MCB vs MCCB
Các loại Aptomat, ký hiệu Aptomat
Cần biết rằng, Áp-tô-mát bảo vệ quá dòng sẽ có rơ-le nhiệt, áp-tô-mát bảo vệ quá điện áp sẽ có rơle điện áp. Ngoài ra, áp-tô-mát còn kết hợp với hệ thống có tác dụng mở chốt gài để lò xo dễ dàng kéo bật các tiếp điểm dẫn diện làm ngắt mạch tức thời.
- Aptomat được sản xuất gồm nhiều loại: áp-tô-mát 1 cực, 2 cực, và 3 cực, trên áp-tô-mát có ghi dòng điện định mức và điện áp làm việc.
- Aptomat có thể có dòng điện định mức 1A, 2A, 3A, 5A, 10A, 20A, 25A, 30A 40A, 50A, 100A… đến vài ngàn ampe.
Nguyên lý hoạt động của loại CB này như sau
Khi dòng điện cung cấp cho mạch tiêu thụ vượt quá dòng điện định mức đã hiệu chỉnh, rơle cường độ mắc nối tiếp trên dây pha chưa đủ lực làm nhảy các tiếp điểm, trong khi đó lá lưỡng kim (lá kim loại hình thành từ 2 loại kim loại khác nhau, do sự biến dạng của hai lá kim loại có hệ số giãn nở khác sẽ gây ra hiệu quả gập lá như mong muốn) bị nung nóng và dãn ra, chạm vào tiếp điểm nối mạch, kích hoạt rơle điện áp hoạt động cùng với rơle cường độ, với sự hoạt động của hai rơ-le se du lực làm nhà các tiếp điểm và cắt dòng điện cung cấp cho mạch tiêu thụ.
Cầu dao, CB chống giật
Cầu dao chống giật (ELCB – Earth Leakage Circuit Breaker) là cầu dao tự động (CB), nhưng ngoài mạch bảo vệ quá tải (OL) còn có mạch bảo vệ chống dòng điện rò do cham masse de ngăn ngừa hỏa hoạn hoặc tử vong cho những người vô ý chạm vào.
Nguyên lý làm việc của cầu dao chống giật
Bộ phận cơ bản của mach chống rò điện là vòng xuyến mạch từ bằng loại sắt ferrit có độ từ thẩm cao.
Trên vòng xuyến này có quấn hai cuộn dây với số vòng bằng nhau. Như vậy, khi có dòng điện truyền qua, từ thông tổng của hai từ thông phát sinh do hai dòng điện đi và về qua hai cuộn dây này có trị số Φ = 0.
Ngoài ra còn có cuộn cảm biến gồm nhiều vòng dây có tiết diện nhỏ để tiếp nhận dòng điện cảm ứng, nếu có, và cung cấp cho cuộn dây rơle con để mở chốt chặn, đẩy bật các tiếp diểm chính và làm ngắt mạch.
Khi đóng ELCB để cấp điện cho mạch tiêu thụ, nếu không có dòng diện rò sẽ không có gì xây ra. Nếu có rì điện (chạm masse) trên đường dây của mach tiêu thu, khi đó, dòng điện đi trên dây pha và dòng điện về trên dây trung tính N sẽ không bằng nhau, dòng điện tổng I = I .SD (khoảng trên 250 mA). Vì vậy, từ thông tổng Φt của hai cuộn dáy sinh ra trong vòng xuyên sát ferit sẽ làm phát sinh sức ứng điện động trong cuộn dây cảm ứng, kích hoạt cuộn dây rơle con mở chốt chặn, đẩy bật các tiếp điểm chính nhả ra và cắt mạch chính.
Ngày nay, các ELCB có thêm vi mạch để khuếch đại dòng điện cung cấp cho rơle con, do đó, chúng nhạy hơn, chỉ cần sai biệt dòng điện rò i = 15 mA, ELCB dã hoạt động và cắt mạch ngay, tránh cho người bị điện giật khỏi tử vong.
Khi lắp ELCB cần lắp đúng dây pha vào coc L, dây trung tính vào coc N, và sử dụng đúng điện áp ghi trên ELCB. Nếu không sẽ làm hư vi mạch bên trong ELCB. Nên sử dụng ELCB với dòng rò i =30 mA cho phù hợp với điều kiện ở Việt Nam. Loại ELCB 3 pha (Aptomat 3 pha chống giật) chỉ áp dụng cho dộng cơ 3 pha mà thôi.
Khi lắp ELCB tại cầu dao chính, nên chon loại có dòng rò i > 250 mA để tránh sự ngåt mạch phiền toái do hiện tượng sét đánh từ xa. Tuy nhiên, loại ELCB này vẫn có tác động hiệu quả dối với dòng rò có thể gây hỏa hoạn.
Bộ bảo vệ quá dòng
Thựe chất là một dạng role nhiệt có liên kết cơ học với ngắt diện. Khi có dòng điện định mức đi qua bộ bảo vệ quá dòng, dưới ảnh hưởng của nhiệt, lá lưỡng kim sẽ bị uốn cong, làm bật khóa gài, và lò xo dễ dàng kéo bật ngắt điện làm hở mạch. Muốn bộ bảo vệ quá dòng làm việc trở lại, cần nhấn nút gài.
Trên mỗi khí cụ này đều có ghi cường độ dòng điện định mức của chúng.
MCCB là gì, MCB là gì? Cách phân biệt MCB vs MCCB
Thực tế MCB (Miniature Circuit Breaker) và MCCB (Molded Case Circuit Breaker) đều là Aptomat/ CB là khí cụ điện dùng đóng ngắt mạch điện (một pha, ba pha); có công dụng bảo vệ quá tải, ngắn mạch, sụt áp… mạch điện
Cách phân biệt cơ bản là người ta thường cho rằng MCB là loại CB dạng từng tép, còn MCCB là lại nguyên khối đúc.
Cách phân biệt phổ biến khác giữa MCB và MCCB là chúng ta xét trên khía cạnh mục đích sử dụng và kinh tế, dựa vào các yếu tố sau:
- MCB thường dùng cho dòng điện không vượt quá 100A, điện áp dưới 1.000V.
- MCCB dùng cho dòng điện có thể lên tới 1.000A, điện áp dưới 1.000V
DỊCH VỤ | ĐƠN GIÁ | GHI CHÚ |
---|---|---|
Lắp mới 1 bộ bóng đèn Huỳnh Quang, đèn compact | Từ 150.000đ | Lắp bộ bóng đèn + công tắc, giá tùy thuộc vào việc đi dây nguồn. Giảm giá theo số lượng. |
Lắp mới đèn lon | 40.000đ – 150.000đ | Lắp dưới 3 bộ giá 150.000đ/bộ. Giảm giá theo số lượng. |
Lắp mới 1 ổ cắm điện nổi | 100.000đ – 200.000đ | Lắp dưới 3 bộ giá 200.000đ/bộ. Giảm giá theo số lượng. |
Lắp mới 1 ổ cắm điện âm | Báo giá sau khi khảo sát | Tùy theo phương án đục tường, đi dây nguồn. |
Sửa chập điện âm tường | Báo giá sau khi kiểm tra | Tùy thuộc vào độ khó trong khắc phục và diện tích mất điện. |
Sửa chập điện nổi | Báo giá sau khi kiểm tra | Tùy thuộc vào độ khó trong khắc phục và diện tích mất điện. |
Thay 1 bộ bóng đèn | 70.000đ – 150.000đ | Thay dưới 2 bộ giá 150.000đ/bộ. Giảm giá theo số lượng. |
Thay bóng đèn (Huỳnh quang, compact) | 40.000đ – 150.000đ | Thay dưới 2 bộ giá 150.000đ/bộ. Giảm giá theo số lượng. |
Sửa bóng đèn (thay tăng phô, chuột) | 80.000đ – 150.000đ | Thay dưới 2 bộ giá 150.000đ/bộ. Giảm giá theo số lượng. |
Thay CB phụ | 80.000đ – 150.000đ | Thay dưới 2 bộ giá 150.000đ/bộ. Giảm giá theo số lượng. |
Thay công tắc | 80.000đ – 150.000đ | Thay dưới 2 bộ giá 150.000đ/bộ. Giảm giá theo số lượng. |
Thay ổ cắm nổi | 50.000đ – 150.000đ | Thay dưới 2 bộ giá 150.000đ/bộ. Giảm giá theo số lượng. |
Lắp máy nước nóng | 200.000đ – 500.000đ | Tùy thuộc vào việc đi dây nguồn, trang bị CB. |
Lắp mới bộ báo cháy | 180.000đ – 350.000đ | Giá tùy thuộc vào thiết bị, việc đi dây nguồn. |
Đi dây điện nguồn | Báo giá sau khi khảo sát | |
Lắp đặt điện nổi | Báo giá sau khi khảo sát | |
Lắp đặt điện âm | Báo giá sau khi khảo sát | |
Lắp đặt điện 3 pha | Báo giá sau khi khảo sát | |
Cân pha điện 3 pha | Báo giá sau khi khảo sát | |
Thi công hệ điện | Báo giá sau khi khảo sát | Thiết kế thi công hệ điện cho văn phòng, Shop, cafe… Có xuất hóa đơn VAT & HĐ đầy đủ. |
Lắp hệ thống đèn chiếu sáng, đèn bảng hiệu | Báo giá sau khi khảo sát | Lắp hệ thống đèn chiếu sáng, trang trí cho Shop, quán Cafe, nhà hàng, văn phòng… Có xuất hóa đơn VAT & HĐ đầy đủ. |
Từ khóa » Cb để Làm Gì
-
CB Là Gì, Aptomat Là Gì? Nguyên Lý Hoạt Động Và Cách Chọn ...
-
CB Là Gì, Cấu Tạo Và Công Dụng Của CB - THIẾT BỊ ĐIỆN
-
CB Là Gì? Aptomat Là Gì? Cách Hoạt động Của Cầu Dao Tự động
-
CB Là Gì ? Cấu Tạo Và ứng Dụng Của CB - Điện Phương Anh
-
CB Là Gì? Aptomat Là Gì? Cấu Tạo Và ứng Dụng Của CB? Sự Khác Biệt ...
-
{Dễ Hiểu} CB Là Gì ? Cầu Dao - Aptomat Là Gì ? Sử Dụng điện An Toàn
-
CB Là Gì? Nguyên Lý Hoạt động Và ứng Dụng Trong đời Sống
-
CB Là Gì? Aptomat Là Gì? Cách Tính Chọn CB Nhanh Nhất
-
CB Là Gì? Khác Biệt Giữa CB-Cầu Chì-Cầu Dao? - KHS 247
-
Cb Điện Là Gì ? Cầu Dao Cấu Tạo Và Ứng Dụng Của Cb
-
CB Là Gì? Cấu Tạo Và Nguyên Lý Hoạt động - Thiết Bị điện PANASONIC
-
CB Là Gì , Cấu Tạo Và Nguyên Lý Hoạt động
-
Cb Điện Là Gì ? Aptomat Là Gì? Cách Hoạt Động Của Cầu Dao Tự ...
-
[CB LÀ GÌ] Tìm Hiểu Cấu Tạo CB Và Nguyên Lý Hoạt động Của Nó