AR-15 – Wikipedia Tiếng Việt

Bước tới nội dung

Nội dung

chuyển sang thanh bên ẩn
  • Đầu
  • 1 Đặc điểm kỹ thuật
  • 2 Các quốc gia sử dụng
  • 3 Quốc gia từng sử dụng
  • 4 Chú thích
  • 5 Liên kết ngoài
  • Bài viết
  • Thảo luận
Tiếng Việt
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Công cụ Công cụ chuyển sang thanh bên ẩn Tác vụ
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Chung
  • Các liên kết đến đây
  • Thay đổi liên quan
  • Trang đặc biệt
  • Thông tin trang
  • Trích dẫn trang này
  • Lấy URL ngắn gọn
  • Tải mã QR
In và xuất
  • Tạo một quyển sách
  • Tải dưới dạng PDF
  • Bản để in ra
Tại dự án khác
  • Wikimedia Commons
  • Khoản mục Wikidata
Giao diện chuyển sang thanh bên ẩn Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Súng trường AR-15
AR-15 SP1Các kiểu súng trường AR-15 với các tùy chọn khác nhau
LoạiSúng trường tấn công
Nơi chế tạo Hoa Kỳ
Lược sử hoạt động
Phục vụ1958–nay
Sử dụng bởi
  •  UN
  •  Afghanistan
  •  Hoa Kỳ
  •  Nga
  •  Canada
  •  Israel
  •  Philippines
  •  Hàn Quốc
  •  Hồng Kông
  •  Đài Loan
  •  Lào
  •  Thái Lan
  •  Brunei
  •  Campuchia
  •  Tây Đức
  •  Đức
  •  Nam Phi
  •  Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland
  •  Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
  •  Việt Nam Cộng hòa
  •  Cộng hòa Miền Nam Việt Nam
  •  Việt Nam
  • Lược sử chế tạo
    Người thiết kếEugene Stoner
    Năm thiết kế1957
    Nhà sản xuấtArmaLite, Colt, và một số hãng khác.
    Thông số
    Khối lượng2.27 kg–3.9 kg (5.5–8.5 lb)
    Độ dài nòng
  • 20 in (508 mm) (tiêu chuẩn)
  • 16 in (406 mm) (carbine)
  • 14.5 in (368 mm)
  • 24 in (610 mm)
  • Đạn.223 Remington, 5,56×45mm NATO, .300 AAC Blackout
    Cơ cấu hoạt độngNạp đạn bằng khí nén, thoi nạp đạn xoay
    Tốc độ bắn800 viên/phút [1][2][3]
    Sơ tốc đầu nòng975 m/s (3.200 ft/s)[4][5]
    Tầm bắn hiệu quả400-600 m [6][7][8]
    Chế độ nạpHộp tiếp đạn kiểu STANAG 5, 10, 20 & 30 viên
    Ngắm bắnĐiểm ruồi

    ArmaLite AR-15 là phiên bản súng trường dân dụng của M16, có thể chọn nhiều chế độ bắn, tản nhiệt khí và sử dụng băng đạn. Được sản xuất và phân phối bởi ArmaLite trong năm 1956 dựa trên AR-10 và được thiết kế để trở thành một khẩu súng trường hạng nhẹ có thể bắn một hộp đạn với tốc độ cao trọng lượng nhẹ, cỡ nòng nhỏ để cho phép lính bộ binh mang được nhiều đạn hơn.

    Do giai đoạn phát triển và sản xuất xuyên suốt thời kỳ đầu của chiến tranh lạnh, AR-15 được sử dụng phổ biến trong Chiến tranh Việt Nam.

    Đặc điểm kỹ thuật

    [sửa | sửa mã nguồn]
    • Cỡ nòng: 5,56mm.
    • Trọng lượng súng (không tính hộp tiếp đạn và dây đeo súng): 2,86 kg.
    • Chiều dài: 990,06 mm.
    • Tầm bắn xa nhất: 2653 m.
    • Tầm bắn hiệu quả: 200 m - 300 m.
    • Sơ tốc đầu nòng: 990 m/s.
    • Băng đạn: 20 viên (băng tiêu chuẩn) và có loại chứa: 30 viên.
    • Tốc độ bắn thực tế phát một: 45 - 65 phát/ phút.
    • Tốc độ bắn lý thuyết: 700 - 800 phát/ phút.
    • Tốc độ bắn thực tế liên thanh: 150 - 200 phát/ phút.
    • Các loại đạn:
    M193: Đạn thường. M196: Đạn vạch đường. XM200: Đạn hơi không đầu. Súng dùng chung loại đạn với M16.

    Các quốc gia sử dụng

    [sửa | sửa mã nguồn]
    •  UN
    •  Afghanistan
    •  Hoa Kỳ
    •  Nga - ORSIS-AR15J lần đầu tiên ra mắt ở Moskva nước Nga và Nga bắt đầu sản xuất hàng loạt súng trường tương tự AR-15 của Mỹ. Công ty giải thích rằng tính năng làm nên sự khác biệt chính của phiên bản sửa đổi là nòng do ORSIS sản xuất có khả năng tăng độ chính xác và thời gian hoạt động của súng được nâng lên đáng kể.
    •  Canada
    •  Israel
    •  Philippines
    •  Hàn Quốc
    •  Hồng Kông
    •  Đài Loan - Súng trường chiến đấu T86. Nhằm tạo ra vũ khí cá nhân phù hợp cho binh sĩ của mình, Đài Loan đã phát triển khẩu trường tấn công Súng trường chiến đấu T86 trên cơ sở khẩu M16 và AR-15 của Mỹ.
    •  Lào
    •  Thái Lan
    •  Brunei
    •  Campuchia
    •  Đức
    •  Nam Phi - Súng trường R4 là một biến thể của súng AR-15 có chiều dài nòng 10,5 inch, cỡ đạn 5,56mm, và có tầm bắn hiệu quả 500-600m với tốc độ bắn 800 viên/phút.
    •  Việt Nam
    •  Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland

    Quốc gia từng sử dụng

    [sửa | sửa mã nguồn]
    •  Cộng hòa Hồi giáo Afghanistan
    •  Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
    •  Cộng hòa Miền Nam Việt Nam
    •  Tây Đức

    Chú thích

    [sửa | sửa mã nguồn]
    1. ^ “M-16 Rifle also called AR-15”. Truy cập ngày 16 tháng 7 năm 2008.
    2. ^ “Infantry Weapons Used in Borneo”. Bản gốc lưu trữ ngày 7 tháng 8 năm 2008. Truy cập ngày 16 tháng 7 năm 2008.
    3. ^ “M-16/AR-15”. Bản gốc lưu trữ ngày 20 tháng 8 năm 2008. Truy cập ngày 16 tháng 7 năm 2008.
    4. ^ “Armalite AR-15”. Bản gốc lưu trữ ngày 8 tháng 8 năm 2012. Truy cập ngày 16 tháng 7 năm 2008.
    5. ^ “AR15.223 NIB”. Truy cập ngày 16 tháng 7 năm 2008.
    6. ^ “Colt AR-15”. Truy cập ngày 16 tháng 7 năm 2008.
    7. ^ “ARMALITE AR-15”. Bản gốc lưu trữ ngày 8 tháng 8 năm 2012. Truy cập ngày 16 tháng 7 năm 2008.
    8. ^ “Colt Model AR6721”. Bản gốc lưu trữ ngày 15 tháng 9 năm 2008. Truy cập ngày 16 tháng 7 năm 2008.

    Liên kết ngoài

    [sửa | sửa mã nguồn] Wikimedia Commons có thêm hình ảnh và phương tiện truyền tải về AR-15.
    • Modern Firearms article Lưu trữ 2010-02-06 tại Wayback Machine
    • AR15.com: a firearms discussion forum
    • Eugene Stoner AR15 Lưu trữ 2013-01-02 tại Archive.today
    • Terminal Ballistics of AR15 Lưu trữ 2013-01-02 tại Archive.today
    Hình tượng sơ khai Bài viết liên quan đến vũ khí cá nhân hiện đại này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
    • x
    • t
    • s
    Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=AR-15&oldid=71889626” Thể loại:
    • Sơ khai súng cá nhân
    • Súng bán tự động
    • Vũ khí trong Chiến tranh Việt Nam
    • Súng Hoa Kỳ
    • Súng trường tấn công
    Thể loại ẩn:
    • Pages using deprecated image syntax
    • Bản mẫu webarchive dùng liên kết wayback
    • Bản mẫu webarchive dùng liên kết archiveis
    • Tất cả bài viết sơ khai

    Từ khóa » Nòng Súng M16