B. Mặt Bụng Của Giun đất(sgk7 Trang 56) Bao Gồm Nhưng J? - Hoc24

HOC24

Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Đóng Đăng nhập Đăng ký

Lớp học

  • Lớp 12
  • Lớp 11
  • Lớp 10
  • Lớp 9
  • Lớp 8
  • Lớp 7
  • Lớp 6
  • Lớp 5
  • Lớp 4
  • Lớp 3
  • Lớp 2
  • Lớp 1

Môn học

  • Toán
  • Vật lý
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Ngữ văn
  • Tiếng anh
  • Lịch sử
  • Địa lý
  • Tin học
  • Công nghệ
  • Giáo dục công dân
  • Tiếng anh thí điểm
  • Đạo đức
  • Tự nhiên và xã hội
  • Khoa học
  • Lịch sử và Địa lý
  • Tiếng việt
  • Khoa học tự nhiên
  • Hoạt động trải nghiệm
  • Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật

Chủ đề / Chương

Bài học

HOC24

Khách Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Tất cả
  • Toán
  • Vật lý
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Ngữ văn
  • Tiếng anh
  • Lịch sử
  • Địa lý
  • Tin học
  • Công nghệ
  • Giáo dục công dân
  • Tiếng anh thí điểm
  • Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật
Hãy tham gia nhóm Học sinh Hoc24OLM Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài Chọn lớp: Tất cả Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 Chọn môn: Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Âm nhạc Mỹ thuật Gửi câu hỏi ẩn danh Tạo câu hỏi Hủy

Câu hỏi

Hủy Xác nhận phù hợp Chọn lớp Tất cả Lớp 12 Lớp 11 Lớp 10 Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 Lớp 5 Lớp 4 Lớp 3 Lớp 2 Lớp 1 Môn học Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Mới nhất Mới nhất Chưa trả lời Câu hỏi hay cố quên một người
  • cố quên một người
15 tháng 10 2017 lúc 13:47

Cấu tạo ngoài của giun đất:

B. Mặt bụng của giun đất(sgk7 trang 56)

Bao gồm nhưng j?

Xem chi tiết Lớp 7 Sinh học Ngành Giun đốt - Bài 15. Giun đất 1 0 Khách Gửi Hủy Công chúa cầu vồng Công chúa cầu vồng 15 tháng 10 2017 lúc 19:21

Mặt bụng giun đất gồm :

1. miệng

2. vòng tơ

3. lỗ sinh dục cái

4. mật bụng đai sinh dục

5. lỗ sinh dục cái

Đúng 0 Bình luận (1) Khách Gửi Hủy Bùi Ngọc Trân
  • Bùi Ngọc Trân
26 tháng 10 2021 lúc 17:30

- Giun đất gồm mấy phần?

- Cấu tạo ngoài ở phần đầu của Giun đất có những bộ phận nào?

Xem chi tiết Lớp 7 Sinh học Ngành Giun đốt - Bài 15. Giun đất 1 0 Khách Gửi Hủy phạm lê quỳnh anh phạm lê quỳnh anh 26 tháng 10 2021 lúc 17:31

ai bt đâu

trong sách có á

Đúng 1 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Bùi Ngọc Trân
  • Bùi Ngọc Trân
26 tháng 10 2021 lúc 17:35

- Giun đất gồm mấy phần?

- Cấu tạo ngoài ở phần đầu của Giun đất có những bộ phận nào?

 

Xem chi tiết Lớp 7 Sinh học Ngành Giun đốt - Bài 15. Giun đất 0 0 Khách Gửi Hủy Nguyễn Thị Thúy
  • Nguyễn Thị Thúy
11 tháng 10 2016 lúc 21:00

Mô tả cấu tạo trong mặt lưng , bụng của giun đất

Xem chi tiết Lớp 7 Sinh học Ngành Giun đốt - Bài 15. Giun đất 1 0 Khách Gửi Hủy Hạt Bụi Nhỏ Hạt Bụi Nhỏ 12 tháng 10 2017 lúc 15:29 + Đặt giun lên giấy quan sát bằng kính lúp để tìm các cơ quan ngoài của giun đất + Quan sát vòng tơ ” kéo giun thấy lạo xạo. + Dựa vào màu sắc để xác định mặt lưng và mặt bụng của giun đất. + Tìm đai sinh dục: phía đầu, kích thước bằng 3 đốt, hơi thắt lại màu nhạt hơn. Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Nhok Ngịch Ngợm
  • Nhok Ngịch Ngợm
21 tháng 10 2019 lúc 19:15

1) cấu tạo ngoài và vòng đời của giun dẹp

2) cấu tạo ngoài và vòng đời của giun tròn

3) cách phòng chống giun sán kí sinh

4) cấu tạo ngaoif của giun đất? tại sao nói giun đất là loài có ích?

Sinh 7

Xem chi tiết Lớp 7 Toán Câu hỏi của OLM 1 0 Khách Gửi Hủy Toán học is my best:)) Toán học is my best:)) 27 tháng 10 2019 lúc 12:20

bạn ơi giun dẹp là cả 1 ngành đấy ạ 

mik lấy đại diện là sán lá gan nhé:

+ Cơ thể hình lá, dẹp, dài 2 – 5cm, đối xứng 2 bên màu đỏ máu

+ Mắt, lông bơi tiêu giảm , thích nghi với đời sống kí sinh không di chuyển

+ Các giác bám phát triển à để bám vào vật chủ 

 vòng đời;

Trứng gặp nước nở thành ấu trùng có lông bơi. Ấu trùng chui vào sống kí sinh trong ốc ruộng sinh sản cho nhiều ấu trùng có đuôi. Ấu trùng có đuôi rời khỏi ốc bám vào cây cỏ, bèo và cây thủy sinh, rụng đuôi, kết vỏ cứng thành kén sán. Trâu bò ăn phải cây có kén sán sẽ bị nhiễm bệnh sán lá gan

Đúng 0 Bình luận (0) Khách vãng lai đã xóa Khách Gửi Hủy Nhi Nguyễn
  • Nhi Nguyễn
9 tháng 12 2021 lúc 14:19 Chủ đề Ngành Giun đốt.Câu 1. Giun đất sống ở đâu? Cho biết đặc điểm cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đờisống trong đất?Câu 2. Thức ăn của giun đất là gì? Quá trình dinh dưỡng của giun đất như thế nào?Câu 3. Giun đất hô hấp qua đâu? Giải thích vì sao khi mưa nhiều trên mặt đất lại có nhiều giun.Cho biết vai trò của giun đất đối với trồng trọt.Câu 4. Kể tên một số đại diện của ngành giun đốt khác mà em biết.2, Chủ đề Ngành Thân mềm.Câu 5. Trai sông sống ở đâu? Trình bày đặc điểm cấu tạo c...Đọc tiếp

Chủ đề Ngành Giun đốt.Câu 1. Giun đất sống ở đâu? Cho biết đặc điểm cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đờisống trong đất?Câu 2. Thức ăn của giun đất là gì? Quá trình dinh dưỡng của giun đất như thế nào?Câu 3. Giun đất hô hấp qua đâu? Giải thích vì sao khi mưa nhiều trên mặt đất lại có nhiều giun.Cho biết vai trò của giun đất đối với trồng trọt.Câu 4. Kể tên một số đại diện của ngành giun đốt khác mà em biết.2, Chủ đề Ngành Thân mềm.Câu 5. Trai sông sống ở đâu? Trình bày đặc điểm cấu tạo của vỏ trai và thân trai.Câu 6. Trai sông có di chuyển không? Nêu đặc điểm dinh dưỡng của trai sông. Với cách dinhdưỡng như vậy có vai trò như thế nào với môi trường nước.Câu 7. Nêu đặc điểm sinh sản của trai sông. Ý nghĩa của việc bám vào da và mang cá của ấutrùng trai sông là gì?Câu 8. Kể tên một số đại diện của ngành thân mềm. Cho biết đại diện nào có ích, đại diện nàocó hại.3, Chủ đề Ngành chân khớp3.1. Lớp Giáp xácCâu 9. Kể tên một số đại diện của lớp giáp xác. Cho biết nơi sống và đặc điểm chung củanhững đại diện này.Câu10. Tôm sông sống ở đâu? Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của tôm sông?Câu 11. Vỏ của tôm sông có cấu tạo như thế nào? Ý nghĩa của lớp vỏ kitin giàu canxi và sắc tốcủa tôm.Câu 12. Tôm sông thường kiếm ăn vào thời gian nào? Thức ăn của tôm sông là gì? Tôm sônghô hấp nhờ bộ phận nào?Câu 13. Nêu đặc điểm sinh sản của tôm sông.3.2. Lớp hình nhệnCâu 14. Kể tên một số đại diện của lớp hình nhện. Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của nhện.Nêu tập tính thích nghi với lối sống của nhện.3.3. Lớp sâu bọCâu 15. Châu chấu sống ở đâu? Trình bày cấu tạo ngoài của châu chấu. Châu chấu có nhữngcách di chuyển nào?Câu 16. Đặc điểm dinh dưỡng và sinh sản của châu chấu.Câu 17. Kể tên một số đại diện của lớp sâu bọ. trình bày đặc điểm chung của lớp sâu bọ.Câu 18. Nêu vai trò thực tiễn của lớp sâu bọ. Lấy ví dụ.Câu 19. Trình bày đặc điểm chung của ngành chân khớp. Vai trò thực tiễn của ngành chânkhớp.Câu 20. Đặc điểm nào của Chân khớp ảnh hưởng lớn đến sự phân bố rộng rãi của chúng?Câu 21. Giải thích vì sao, ở nước ta các loài chân khớp có lợi đang có nguy cơ suy giảm? Nêucác biện pháp phục hồi và bảo vệ các loài thuộc ngành chân khớp ở nước ta.

Xem chi tiết Lớp 7 Sinh học 11 0 Khách Gửi Hủy Chanh Xanh Chanh Xanh 9 tháng 12 2021 lúc 14:21

1,

Cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống chui rúc trong đất:

   - Cơ thể dài, gồm nhiều đốt, cơ phát triển để có thể chun giãn, phần đầu có miệng, phần đuôi có hậu môn.

   - Ở phần đầu có vòng tơ xung quanh mỗi đốt, dùng để tì vào đất khi chui bò (giun đất không có chân).

   - Khi tìm kiếm thức ăn, nếu gặp đất khô và cứng, giun tiết ra chất nhày làm mềm đất rồi nuốt đất vào miệng.

   - Lớp da mỏng, da luôn ẩm để trao đổi khí qua da.

   - Mắt tiêu giảm, thích nghi với đời sống chui rúc trong đất.

2.

Đúng 2 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Nguyên Khôi Nguyên Khôi 9 tháng 12 2021 lúc 14:22

1.Đất ẩm.Cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống chui rúc trong đất:

- Cơ thể dài, gồm nhiều đốt, cơ phát triển để có thể chun giãn, phần đầu có miệng, phần đuôi có hậu môn

. - Ở phần đầu có vòng tơ xung quanh mỗi đốt, dùng để tì vào đất khi chui bò (giun đất không có chân).

2.Vụn thực vật và mùn đất.

Giun đất ăn vụn thực vật và mùn đất. Hệ tiêu hoá chia làm nhiều phần, thức ăn lấy từ miệng, chứa ở diều, nghiền nhỏ ở dạ dày cơ, được tiêu hoá nhờ enzim tiết ra từ ruột tịt và hấp thu qua thành ruột. Sự trao đổi khí (hô hấp) được thực hiện qua da.

3.Qua da.

Giun đất cũng giống như những sinh vật khác là hít thở bằng không khí. Dù nó sống ở dưới đất nhưng ở dưới đó cũng có một lượng không khí đủ để cho giun hít thở. Khi trời mưa,đất thấm ướt nước mưa khiến cho lượng không khí giảm đáng kể khiến giun không thể thở được nên mới phải ngoi lên mặt đất để thở.

4.rươi,giun đất,vắt,giun đỏ,đỉa,....

Đúng 2 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy ︵✰Ah ︵✰Ah 9 tháng 12 2021 lúc 14:20

Hmmm thực ra những dạng đề cương như vậy trên mạng có hết nhé em!!!! Mà box Sinh ít người trả lời lắm :( Vậy nên em cố gắng lên mạng tìm 1 tý nhé!!!

Đúng 2 Bình luận (4) Khách Gửi Hủy Xem thêm câu trả lời Nhi Nguyễn
  • Nhi Nguyễn
22 tháng 12 2021 lúc 18:01 1, Chủ đề Ngành Giun đốt.Câu 1. Giun đất sống ở đâu? Cho biết đặc điểm cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đờisống trong đất?Câu 2. Thức ăn của giun đất là gì? Quá trình dinh dưỡng của giun đất như thế nào?Câu 3. Giun đất hô hấp qua đâu? Giải thích vì sao khi mưa nhiều trên mặt đất lại có nhiều giun.Cho biết vai trò của giun đất đối với trồng trọt.Câu 4. Kể tên một số đại diện của ngành giun đốt khác mà em biết.Đọc tiếp

1, Chủ đề Ngành Giun đốt.Câu 1. Giun đất sống ở đâu? Cho biết đặc điểm cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đờisống trong đất?Câu 2. Thức ăn của giun đất là gì? Quá trình dinh dưỡng của giun đất như thế nào?Câu 3. Giun đất hô hấp qua đâu? Giải thích vì sao khi mưa nhiều trên mặt đất lại có nhiều giun.Cho biết vai trò của giun đất đối với trồng trọt.Câu 4. Kể tên một số đại diện của ngành giun đốt khác mà em biết.

Xem chi tiết Lớp 7 Sinh học 1 0 Khách Gửi Hủy Nguyên Khôi Nguyên Khôi 22 tháng 12 2021 lúc 18:02

Những cái này trong SGK có đó bn thử lật sách ra tìm xem

Đúng 1 Bình luận (1) Khách Gửi Hủy nguyễn trọng dũng
  • nguyễn trọng dũng
19 tháng 12 2021 lúc 21:12 Câu 21.Ngành Thân mềm gồm các loài nào sau đây?A. Giun đất, sâu, đỉaB. Mực, bạch tuộc, ốc, trai sôngC. Giun đất, mực, bạch tuộcD. Giun đất, giun đũa, giun kimCâu 22.Cấu tạo vỏ trai sông theo thứ tự từ ngoài vào trong gồm 3 lớp làA. lớp xà cừ, lớp sừng, lớp đá vôiB. lớp xà cừ, lớp đá vôi, lớp sừngC. lớp sừng, lớp đá vôi, lớp xà cừD. lớp sừng, lớp xà cừ, lớp đá vôiCâu 23.Trai sông hô hấp bằng bộ phận nào?A. PhổiB. MangC. Hệ thống ống khíD. Da  Câu 24.Loài nào sau đây không thuộc ngành Thân mềm?A....Đọc tiếp

Câu 21.

Ngành Thân mềm gồm các loài nào sau đây?

A. Giun đất, sâu, đỉa

B. Mực, bạch tuộc, ốc, trai sông

C. Giun đất, mực, bạch tuộc

D. Giun đất, giun đũa, giun kim

Câu 22.

Cấu tạo vỏ trai sông theo thứ tự từ ngoài vào trong gồm 3 lớp là

A. lớp xà cừ, lớp sừng, lớp đá vôi

B. lớp xà cừ, lớp đá vôi, lớp sừng

C. lớp sừng, lớp đá vôi, lớp xà cừ

D. lớp sừng, lớp xà cừ, lớp đá vôi

Câu 23.

Trai sông hô hấp bằng bộ phận nào?

A. Phổi

B. Mang

C. Hệ thống ống khí

D. Da

 

 

Câu 24.

Loài nào sau đây không thuộc ngành Thân mềm?

A. Ốc anh vũ

B. Bạch tuộc

C. Rươi

D. Sò

Câu 25.

 Mực tung hỏa mù để làm gì?

A. Làm sạch môi trường nước

B. Thải chất cặn bã trong cơ thể

C. Sinh sản

D. Tự vệ

Câu 26.

Vì sao người ăn hay bị ngộ độc khi ăn trai, sò ở vùng nước ô nhiễm?

A. Vì khi lọc nước, nhiều chất độc còn tồn đọng lại trong cơ thể trai, sò

B. Vì chất độc hại ngấm vào cơ thể trai, sò

C. Vì chế biến chưa sạch, chưa hợp vệ sinh

D. Vì người ăn bụng da yếu

Câu 27.

Ngành Thân mềm gồm các lớp nào sau đây?

1. Lớp giáp xác

2. Lớp sâu bọ

3. Lớp hình nhện

4. Lớp côn trùng

A. 1, 2, 3                        B. 2, 3, 4                        D. 3, 4, 1                         C. 1, 3, 4

Câu 28.

Lớp Sâu bọ gồm các loài nào sau đây?

A. Chuồn chuồn, bọ ngựa, tôm, bọ cạp

B. Châu chấu, bọ ngựa, ong, ruồi

C. Ghẹ, san hô, nhện, bề bề

D. Bọ cạp, nhện góa phụ đen, cái ghẻ, bọ chó

Câu 29.

Lớp Hình nhện gồm các loài nào sau đây?

A. Chuồn chuồn, bọ ngựa, tôm, bọ cạp

B. Châu chấu, bọ ngựa, ong, ruồi

C. Ghẹ, san hô, nhện, bề bề

D. Bọ cạp, nhện góa phụ đen, cái ghẻ, ve chó

 

 

Câu 30.

Lớp giáp xác gồm các loài nào sau đây?

A. Chuồn chuồn, bọ ngựa, tôm, bọ cạp

B. Tôm, cua biển, mọt ẩm, rận nước

C. Ghẹ, san hô, nhện, bề bề

D. Bọ cạp, nhện góa phụ đen, cái ghẻ, bọ chó

 

Xem chi tiết Lớp 7 Sinh học 5 0 Khách Gửi Hủy Nguyên Khôi Nguyên Khôi 19 tháng 12 2021 lúc 21:18

Câu 21.

Ngành Thân mềm gồm các loài nào sau đây?

A. Giun đất, sâu, đỉa

B. Mực, bạch tuộc, ốc, trai sông

C. Giun đất, mực, bạch tuộc

D. Giun đất, giun đũa, giun kim

Câu 22.

Cấu tạo vỏ trai sông theo thứ tự từ ngoài vào trong gồm 3 lớp là

A. lớp xà cừ, lớp sừng, lớp đá vôi

B. lớp xà cừ, lớp đá vôi, lớp sừng

C. lớp sừng, lớp đá vôi, lớp xà cừ

D. lớp sừng, lớp xà cừ, lớp đá vôi

Câu 23.

Trai sông hô hấp bằng bộ phận nào?

A. Phổi

B. Mang

C. Hệ thống ống khí

D. Da

 

 

Câu 24.

Loài nào sau đây không thuộc ngành Thân mềm?

A. Ốc anh vũ

B. Bạch tuộc

C. Rươi

D. Sò

Câu 25.

 Mực tung hỏa mù để làm gì?

A. Làm sạch môi trường nước

B. Thải chất cặn bã trong cơ thể

C. Sinh sản

D. Tự vệ

Câu 26.

Vì sao người ăn hay bị ngộ độc khi ăn trai, sò ở vùng nước ô nhiễm?

A. Vì khi lọc nước, nhiều chất độc còn tồn đọng lại trong cơ thể trai, sò

B. Vì chất độc hại ngấm vào cơ thể trai, sò

C. Vì chế biến chưa sạch, chưa hợp vệ sinh

D. Vì người ăn bụng da yếu

Câu 27.

Ngành Thân mềm gồm các lớp nào sau đây?

1. Lớp giáp xác

2. Lớp sâu bọ

3. Lớp hình nhện

4. Lớp côn trùng

A. 1, 2, 3                        B. 2, 3, 4                        D. 3, 4, 1                         C. 1, 3, 4

Câu 28.

Lớp Sâu bọ gồm các loài nào sau đây?

A. Chuồn chuồn, bọ ngựa, tôm, bọ cạp

B. Châu chấu, bọ ngựa, ong, ruồi

C. Ghẹ, san hô, nhện, bề bề

D. Bọ cạp, nhện góa phụ đen, cái ghẻ, bọ chó

Câu 29.

Lớp Hình nhện gồm các loài nào sau đây?

A. Chuồn chuồn, bọ ngựa, tôm, bọ cạp

B. Châu chấu, bọ ngựa, ong, ruồi

C. Ghẹ, san hô, nhện, bề bề

D. Bọ cạp, nhện góa phụ đen, cái ghẻ, ve chó

 

 

Câu 30.

Lớp giáp xác gồm các loài nào sau đây?

A. Chuồn chuồn, bọ ngựa, tôm, bọ cạp

B. Tôm, cua biển, mọt ẩm, rận nước

C. Ghẹ, san hô, nhện, bề bề

D. Bọ cạp, nhện góa phụ đen, cái ghẻ, bọ chó

Đúng 2 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy IamnotThanhTrung IamnotThanhTrung 19 tháng 12 2021 lúc 21:24

21. B

22. C

23. B

24. C

25. D

26. A

27. (Không biết)

28. B

29. D

30. B

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Đỗ Đức Hà Đỗ Đức Hà 19 tháng 12 2021 lúc 21:30

B

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Xem thêm câu trả lời  _𝕬́𝖈 ★𝕼𝖚𝖞̉ ★𝕿𝖔̉𝖆★ 𝕹𝖆̆́𝖓...
  • _𝕬́𝖈 ★𝕼𝖚𝖞̉ ★𝕿𝖔̉𝖆★ 𝕹𝖆̆́𝖓...
24 tháng 10 2019 lúc 21:49

Trình bày cấu tạo ngoài của giun đất, thích nghi với đời sống trong đất như thế nào? Khi cuốc phải giun đất thấy có chất lỏng chảy ra đó là chất gì và tại sao lai có màu đỏ?

Vì sao mưa nhiều giun đất lại chui lên mặt đất hệ thần kinh ở giun đất khác với giun tròn như thế nào?

(Sinh học 7)

Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn Câu hỏi của OLM 1 0 Khách Gửi Hủy Tinz Tinz 24 tháng 10 2019 lúc 22:02

Cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống chui rúc trong đất:

   - Cơ thể dài, gồm nhiều đốt, cơ phát triển để có thể chun giãn, phần đầu có miệng, phần đuôi có hậu môn.

   - Ở phần đầu có vòng tơ xung quanh mỗi đốt, dùng để tì vào đất khi chui bò (giun đất không có chân).

   - Khi tìm kiếm thức ăn, nếu gặp đất khô và cứng, giun tiết ra chất nhày làm mềm đất rồi nuốt đất vào miệng.

   - Lớp da mỏng, da luôn ẩm để trao đổi khí qua da.

    thích nghi với đời sống chui rúc trong đất.

Vì giun đất có hệ tuần hoàn kín, máu mang sắc tố chứa màu sắt nên máu có màu đỏ.vì có nhiều mạch dày, đặc trên da có tác dụng như lá phổi(và hô hấp bằng da)

Giun hô hấp qua da, mưa nhiều, nước ngập, giun không hô hấp được nên phải chui lên khỏi mặt đất để hô hấp.

Đúng 0 Bình luận (0) Khách vãng lai đã xóa Khách Gửi Hủy Nhi Nguyễn
  • Nhi Nguyễn
9 tháng 12 2021 lúc 14:02 Câu 1. Giun đất sống ở đâu? Cho biết đặc điểm cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đờisống trong đất?Câu 2. Thức ăn của giun đất là gì? Quá trình dinh dưỡng của giun đất như thế nào?Câu 3. Giun đất hô hấp qua đâu? Giải thích vì sao khi mưa nhiều trên mặt đất lại có nhiều giun.Cho biết vai trò của giun đất đối với trồng trọt.Câu 4. Kể tên một số đại diện của ngành giun đốt khác mà em biết.Đọc tiếp

Câu 1. Giun đất sống ở đâu? Cho biết đặc điểm cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đờisống trong đất?Câu 2. Thức ăn của giun đất là gì? Quá trình dinh dưỡng của giun đất như thế nào?Câu 3. Giun đất hô hấp qua đâu? Giải thích vì sao khi mưa nhiều trên mặt đất lại có nhiều giun.Cho biết vai trò của giun đất đối với trồng trọt.Câu 4. Kể tên một số đại diện của ngành giun đốt khác mà em biết.

Xem chi tiết Lớp 7 Sinh học 7 0 Khách Gửi Hủy An Phú 8C Lưu An Phú 8C Lưu 9 tháng 12 2021 lúc 14:02

1. Giun đất thường sống ở những khu vực đất ẩm ướt, ruộng đồng, nương rẫy, đất hoang sơ,... nơi có nhiều mùn hữu cơ và chúng ăn mùn hữu cơ. Các chất hữu cơ này bao gồm chất thực vật, động vật nguyên sinh sống, luân trùng, tuyến trùng, vi khuẩn, nấm và các vi sinh vật khác.

Cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống chui rúc trong đất: - Cơ thể dài, gồm nhiều đốt, cơ phát triển để có thể chun giãn, phần đầu có miệng, phần đuôi có hậu môn. - Ở phần đầu có vòng tơ xung quanh mỗi đốt, dùng để tì vào đất khi chui bò (giun đất không có chân).  Đúng 2 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy An Phú 8C Lưu An Phú 8C Lưu 9 tháng 12 2021 lúc 14:03

2. Vụn thực vật và mùn đất.

Dinh dưỡng

Giun đất ăn vụn thực vật và mùn đất. Hệ tiêu hoá chia làm nhiều phần, thức ăn lấy từ miệng, chứa ở diều, nghiền nhỏ ở dạ dày cơ, được tiêu hoá nhờ enzim tiết ra từ ruột tịt và hấp thu qua thành ruột. Sự trao đổi khí (hô hấp) được thực hiện qua da.

Đúng 1 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Nguyên Khôi Nguyên Khôi 9 tháng 12 2021 lúc 14:03

1.Đất ẩm.Cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống chui rúc trong đất:

- Cơ thể dài, gồm nhiều đốt, cơ phát triển để có thể chun giãn, phần đầu có miệng, phần đuôi có hậu môn

. - Ở phần đầu có vòng tơ xung quanh mỗi đốt, dùng để tì vào đất khi chui bò (giun đất không có chân).

2.Vụn thực vật và mùn đất.

Giun đất ăn vụn thực vật và mùn đất. Hệ tiêu hoá chia làm nhiều phần, thức ăn lấy từ miệng, chứa ở diều, nghiền nhỏ ở dạ dày cơ, được tiêu hoá nhờ enzim tiết ra từ ruột tịt và hấp thu qua thành ruột. Sự trao đổi khí (hô hấp) được thực hiện qua da.

Đúng 1 Bình luận (3) Khách Gửi Hủy Xem thêm câu trả lời

Từ khóa » Cấu Tạo Ngoài Của Giun đất Sinh Học 7