Mô Tả đặc điểm Cấu Tạo Ngoài Của Giun đất? - Hoc24

HOC24

Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Đóng Đăng nhập Đăng ký

Lớp học

  • Lớp 12
  • Lớp 11
  • Lớp 10
  • Lớp 9
  • Lớp 8
  • Lớp 7
  • Lớp 6
  • Lớp 5
  • Lớp 4
  • Lớp 3
  • Lớp 2
  • Lớp 1

Môn học

  • Toán
  • Vật lý
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Ngữ văn
  • Tiếng anh
  • Lịch sử
  • Địa lý
  • Tin học
  • Công nghệ
  • Giáo dục công dân
  • Tiếng anh thí điểm
  • Đạo đức
  • Tự nhiên và xã hội
  • Khoa học
  • Lịch sử và Địa lý
  • Tiếng việt
  • Khoa học tự nhiên
  • Hoạt động trải nghiệm
  • Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật

Chủ đề / Chương

Bài học

HOC24

Khách Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Tất cả
  • Toán
  • Vật lý
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Ngữ văn
  • Tiếng anh
  • Lịch sử
  • Địa lý
  • Tin học
  • Công nghệ
  • Giáo dục công dân
  • Tiếng anh thí điểm
  • Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật
Hãy tham gia nhóm Học sinh Hoc24OLM Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài Chọn lớp: Tất cả Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 Chọn môn: Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Âm nhạc Mỹ thuật Gửi câu hỏi ẩn danh Tạo câu hỏi Hủy

Câu hỏi

Hủy Xác nhận phù hợp Chọn lớp Tất cả Lớp 12 Lớp 11 Lớp 10 Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 Lớp 5 Lớp 4 Lớp 3 Lớp 2 Lớp 1 Môn học Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Mới nhất Mới nhất Chưa trả lời Câu hỏi hay Đinh Hoàng Anh Đinh Hoàng Anh 28 tháng 10 2018 lúc 20:50

Mô tả đặc điểm cấu tạo ngoài của giun đất?

Lớp 7 Sinh học Chương 3. Các ngành Giun Những câu hỏi liên quan Nguyễn Hải Băng
  • Nguyễn Hải Băng
11 tháng 10 2016 lúc 21:40

1. Hãy mô tả về cấu tạo ngoài của giun đất

2. Hãy mô tả sự tạo thành giun con từ giun bố, mẹ

Xem chi tiết Lớp 7 Sinh học Ngành Giun đốt - Bài 15. Giun đất 3 0 Khách Gửi Hủy Princess Starwish Princess Starwish 18 tháng 10 2016 lúc 8:07

1.Vòng tơ ở xung quanh đốt Lỗ sinh dục cáiĐai sinh dụcLỗ sinh dục đựcHình trụ dài,đối xứng hai bênCơ thể phân đốt có: miệng, đai sinh dục, lỗ sinh dục cái, lỗ sinh dục đực,có hậu môn,vòng tơ.

2.

B1: 2 con giun đất chập đầu vào nhau , ghép đôi để trao đổi tinh dịch ( ở đai sinh dục )

B2 : Bong đai sinh dục , tuột về phía trước , nhận trứng và tinh dịch trên đường đi.

B3 : Khi tuột khỏi cơ thể, đai thắt 2 đầu lại thành kén. Trong kén, sau vài tuần , trứng nở thành giun non.

Đúng 0 Bình luận (2) Khách Gửi Hủy Nguyễn Trần Thành Đạt Nguyễn Trần Thành Đạt 12 tháng 10 2016 lúc 15:03

Câu 1: Trả lời:

Giun đất dài, có màu nâu thẫm, có các đốt.

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Nguyen Cam Tu Nguyen Cam Tu 4 tháng 11 2016 lúc 20:44

Giun đốt tiến hóa hơn tất 2 ngành la

- co the hinh trụ

-tiết diện ngang hoac cơ thể : đối xứng tỏa tròn

- co thể xoang chinh thức

-di chuyen : cơ lưng , các vòng tơ

- hệ tiêu hóa : ong phan hoa

- dã có hệ tuần hoàn

- hô hấp qua da

- hệ thần kinh vòng thần kinh hầu , hệ thần kinh dạng chuỗi hạch

- hệ sinh dục lưỡng tính

Đúng 0 Bình luận (1) Khách Gửi Hủy Flory Thư
  • Flory Thư
22 tháng 12 2020 lúc 10:28 Mô tả được hình thái, cấu tạo đặc điểm sinh lý của một đại diện trong ngành giun tròn. Đại diện giun đũa, trình bày vòng đời của giun đũa đặc điểm cấu tạo của chúng… cách phòng trừ giun(giúp mình với)Đọc tiếp

Mô tả được hình thái, cấu tạo đặc điểm sinh lý của một đại diện trong ngành giun tròn. Đại diện giun đũa, trình bày vòng đời của giun đũa đặc điểm cấu tạo của chúng… cách phòng trừ giun

(giúp mình với) Xem chi tiết Lớp 7 Sinh học Ngành Giun tròn - Bài 13. Giun đũa 1 0 Khách Gửi Hủy ミ★ΉảI ĐăПG 7.12★彡 ミ★ΉảI ĐăПG 7.12★彡 23 tháng 12 2020 lúc 15:54

Biện pháp phòng trừ giun: rửa tay thật sạch trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, ăn chín uống sôi, lau dọn nhà cửa.

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Nguyễn Đỗ Minh Khoa
  • Nguyễn Đỗ Minh Khoa
18 tháng 10 2016 lúc 8:50 Câu 1: Quan sát hình 15.1,2(SGK), hãy mô tả về cấu tạo ngoài của giun đất.Câu 2:So sánh cấu tạo trong giữa giun đất với giun trònĐặc điểmGiun trònGiun đấtHệ tiêu hóa  Hệ tuần hoàn  Hệ thần kinh      Câu 3:Quan sát hình 15.6 và các thông tin nêu trong SGK, hãy mô tả sự tạo thành giun con từ giun bố, mẹĐọc tiếp

Câu 1: Quan sát hình 15.1,2(SGK), hãy mô tả về cấu tạo ngoài của giun đất.

Câu 2:So sánh cấu tạo trong giữa giun đất với giun tròn

Đặc điểmGiun trònGiun đất
Hệ tiêu hóa  
Hệ tuần hoàn  
Hệ thần kinh  

 

 

 

 

Câu 3:Quan sát hình 15.6 và các thông tin nêu trong SGK, hãy mô tả sự tạo thành giun con từ giun bố, mẹ

Xem chi tiết Lớp 7 Sinh học Ngành Giun đốt - Bài 15. Giun đất 2 0 Khách Gửi Hủy Nguyen Thi Mai Nguyen Thi Mai 19 tháng 10 2016 lúc 15:45

Câu 1 : Cấu tạo ngoài của giun đất :

- Hình trụ dài,đối xứng hai bên

- Cơ thể phân đốt có: miệng, đai sinh dục, lỗ sinh dục cái, lỗ sinh dục đực,có hậu môn,vòng tơ.

Câu 2 : 

- Giun tròn:

+ Hệ tiêu hoá : Chưa phân hoá còn đơn giản, có khoang cơ thể chưa chính thức

+ Hệ tuần hoàn : Chưa có

+ Hệ thần kinh : Dây dọc

- Giun đất :

+ Hệ tiêu hoá : Đã phân hoá, có khoang cơ th chính thức

+ Hệ tuần hoàn : Hệ tuần hoàn kín

+ Hệ thần kinh : Chuỗi hạch : hạch não, mạng vòng, chuỗi hạch bụng

Câu 3 :

Khi sinh sản, hai con giun chập phần đầu vào nhau trao đổi tinh dịch (hình 15.6). Sau khi hai cơ thê ghép đôi tách nhau được 2, 3 ngày, thanh dai sinh dục bong ra, tuột về phía trước, nhận trứng và tinh dịch trên đường đi. Khi tuột khỏi cơ thể, đai thắt hai đầu lại thành kén. Trong kén, sau vài tuần, trứng nỡ thành giun non.

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy đinhvăn đinhvăn 12 tháng 11 2017 lúc 13:36

trong sgk

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy dasdasdsad
  • dasdasdsad
9 tháng 12 2018 lúc 8:49

1)Phân biệt hình dạng cấu tạo và các phương thức sống của sán dây và sán lá gan 

2)Mô tả hình thái cấu tạo và các đặc điểm sinh lí của giun đũa và giun đất

SInh 7 

GIúp

Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn Câu hỏi của OLM 0 0 Khách Gửi Hủy wibu
  • wibu
17 tháng 5 2021 lúc 11:08

nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của giun đất

Xem chi tiết Lớp 7 Sinh học 3 0 Khách Gửi Hủy ( •_•)⌐■-■(☞゚ヮ゚)☞ ( •_•)>⌐■-■(☞゚ヮ゚)☞ 17 tháng 5 2021 lúc 11:08

TK#hoc247.net

-Cơ thể hình Giun, các đốt phần đầu có thành cơ phát triển, chi bên tiêu giảm nhưng vẩn giữ vòng tơ để làm chổ dựa khi chui rúc trong đất.

-Trên da có lớp chất nhầy vừa giữ ẩm, vừa bôi trơn giúp cho giun đất chui rúc dễ dàng..- Cơ thể dài đối xứng hai bên, thuôn hai đầu, phần đầu có miệng, hậu môn ở phía đuôi.- Phân nhiều đốt, mỗi đốt có vòng tơ ( chi bên).- Chất nhầy giúp cho da trơn.- Có đai sinh dục và lỗ sinh dục.

Đúng 2 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy ➻❥ℰℳℳᎯ❦ℕᎶUᎽℰℕ﹏✍ ➻❥ℰℳℳᎯ❦ℕᎶUᎽℰℕ﹏✍ 17 tháng 5 2021 lúc 11:12

TK_hoc247 

-Cơ thể hình Giun, các đốt phần đầu có thành cơ phát triển, chi bên tiêu giảm nhưng vẩn giữ vòng tơ để làm chổ dựa khi chui rúc trong đất.

-Trên da có lớp chất nhầy vừa giữ ẩm, vừa bôi trơn giúp cho giun đất chui rúc dễ dàng..- Cơ thể dài đối xứng hai bên, thuôn hai đầu, phần đầu có miệng, hậu môn ở phía đuôi.- Phân nhiều đốt, mỗi đốt có vòng tơ ( chi bên).- Chất nhầy giúp cho da trơn.- Có đai sinh dục và lỗ sinh dục.

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy ひまわり(In my personal... ひまわり(In my personal... 17 tháng 5 2021 lúc 12:14

Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của giun đất ?

undefined

- Cơ thể dài, thuôn 2 đầu.

- Cơ thể phân thành nhiều đốt, mỗi đốt có vòng tơ, cơ đối xứng 2 bên.

- Đầu có miệng, đuôi có lỗ hậu môn, đai sinh dục có 3 đốt, lỗ sinh dục cái ở mặt bụng đai sinh dục, lỗ sinh dục đực dưới lỗ sinh dục cái.

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Nguyễn Văn Nguyên
  • Nguyễn Văn Nguyên
22 tháng 10 2017 lúc 14:10

Ngoài lề một cái nha

Nơi sống của giun đất

cấu tạo và đặc điểm của giun đất

Xem chi tiết Lớp 6 Toán Câu hỏi của OLM 1 0 Khách Gửi Hủy lê đình nam lê đình nam 22 tháng 10 2017 lúc 14:18

nơi sống ở ruộng vườn rừng 

cấu tạo : cơ thể dài , nhiều đốt , đầu có miệng, đai sinh dục có 3 nốt, hậu môn ở dưới

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Huỳnh Huy Viên
  • Huỳnh Huy Viên
23 tháng 11 2021 lúc 22:07

5. Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống trong đất?

Xem chi tiết Lớp 7 Sinh học 5 0 Khách Gửi Hủy ひまわり(In my personal... ひまわり(In my personal... 23 tháng 11 2021 lúc 22:09

Những đặc điểm cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống trong đất :

 - Có thể hình giun.

 - Các đốt phần đầu có thành cơ phát triển.

 - Chi bên tiêu giảm nhưng vẫn giữ các vòng tơ để làm chỗ dựa khi giun chui rúc trong đất.

Đúng 3 Bình luận (1) Khách Gửi Hủy Minh Hồng Minh Hồng 23 tháng 11 2021 lúc 22:10

Tham khảo ạ!

Những đặc điểm cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống trong đất :

 - Có thể hình giun.

 - Các đốt phần đầu có thành cơ phát triển.

 - Chi bên tiêu giảm nhưng vẫn giữ các vòng tơ để làm chỗ dựa khi giun chui rúc trong đất.

Đúng 1 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy lạc lạc lạc lạc 23 tháng 11 2021 lúc 22:11

Cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống chui rúc trong đất:

   - Cơ thể dài, gồm nhiều đốt, cơ phát triển để có thể chun giãn, phần đầu có miệng, phần đuôi có hậu môn.

   - Ở phần đầu có vòng tơ xung quanh mỗi đốt, dùng để tì vào đất khi chui bò (giun đất không có chân).

   - Khi tìm kiếm thức ăn, nếu gặp đất khô và cứng, giun tiết ra chất nhày làm mềm đất rồi nuốt đất vào miệng.

   - Lớp da mỏng, da luôn ẩm để trao đổi khí qua da.

   - Mắt tiêu giảm, thích nghi với đời sống chui rúc trong đấ

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Xem thêm câu trả lời Tuan Ngovantuan
  • Tuan Ngovantuan
27 tháng 12 2020 lúc 15:25 Nêu đặc điểm cấu tạo bên ngoài của giun đất với đời sống chui rúc. Xem chi tiết Lớp 7 Sinh học Ngành Giun đốt - Bài 15. Giun đất 2 1 Khách Gửi Hủy ❤️ Jackson Paker ❤️ ❤️ Jackson Paker ❤️ 27 tháng 12 2020 lúc 15:28

 

- Cơ thể hình trụ, gồm nhiều đốt,da có chất nhờn để chui luồn và giúp giảm ma sát khi di chuyển- Ở phần đầu có vòng tơ xung quanh mỗi đốt dùng để tỳ vào đất khi bò- Khi tìm kiếm thức ăn nếu gặp môi trường khô và cứng giun tiết chất nhầy làm mềm đất rồi nuốt đất vào miệng.

 

\ Đúng 3 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Phương Thúy Phương Thúy 27 tháng 12 2020 lúc 16:30

Cấu tạo ngoài:

- Cơ thể thuôn dài, nhọn hai đầu.

- Cơ thể đối xứng hai bên.

- Phân đốt, mỗi đốt có một vòng tơ.

- Thành cơ thể phát triển.

- Đai sinh dục có lỗ sinh dục cái.

 

Đúng 3 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Nguyễn Ngọc Phương Nguyê...
  • Nguyễn Ngọc Phương Nguyê...
8 tháng 11 2021 lúc 16:56

5.Nêu được đặc điểm môi trường sống và cấu tạo ngoài của đại diện các ngành giun ( giun đũa, sán lá gan, giun đất)

 

Xem chi tiết Lớp 7 Sinh học 4 0 Khách Gửi Hủy Long Sơn Long Sơn 8 tháng 11 2021 lúc 16:59

Tham khảo:

Ngành Giun dẹp - Bài 11. Sán lá gan - Hoc24

Ngành Giun tròn - Bài 13. Giun đũa - Hoc24

Ngành Giun đốt - Bài 15. Giun đất - Hoc24

Link các bài đây nhé

Đúng 1 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Minh Hiếu Minh Hiếu 8 tháng 11 2021 lúc 17:35

+Cơ thế giun đũa dài bằng chiếc đũa (khoảng 25cm). Lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể luôn căng tròn, có tác dụng như bộ áo giáp, giúp giun đũa không bị tiêu huỷ bời các dịch tiêu hoá trong ruột non người+Cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống chui rúc trong đất: ... – Ở phần đầu có vòng tơ xung quanh mỗi đốt, dùng để tì vào đất khi chui bò (giun đất không có chân).

– Khi tìm kiếm thức ăn, nếu gặp đất khô và cứng, giun tiết ra chất nhày làm mềm đất rồi nuốt đất vào miệng.

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Minh Hiếu Minh Hiếu 8 tháng 11 2021 lúc 17:36

Đặc điểm cấu tạo của sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh là:

   - Cơ thể dẹp, hình lá: chống lại các lực tác động của môi trường kí sinh.

   - Cơ dọc, cơ vòng, cơ lưng bụng phát triển: chun giãn, phồng dẹp để chui rúc trong môi trường kí sinh.

   - Mắt và lông bơi tiêu giảm, các giác bám phát triển: bám chắc vào môi trường kí sinh.

   - Hầu có cơ khỏe, cơ quan tiêu hóa tiêu giảm chỉ còn 2 nhánh ruột, không có hậu môn: lấy được nhiều chất dinh dưỡng từ vật chủ và trực tiếp hấp thu chất dinh dưỡng vào cơ thể.

   - Hệ sinh dục phát triển, lưỡng tính, ấu trùng cũng có khả năng sinh sản: sinh sản liên tục, số lượng trứng lớn đảm bảo duy trì thế hệ trong môi trường không thuận lợi.

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Xem thêm câu trả lời Sẵn sàng để có một người...
  • Sẵn sàng để có một người...
24 tháng 10 2018 lúc 19:34

1.Nêu đặc điểm chung của động vật nguyên sinh và cho biết vai trò thực tiễn,cho VD

2.Nêu vòng đời và đặc điểm cấu tạo ngoài của giun đũa và sán lá gan

3.Nêu cấu tạo ngoài của giun đất

Giúp mình nha

Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn Câu hỏi của OLM 1 0 Khách Gửi Hủy Nguyễn Công Tỉnh Nguyễn Công Tỉnh 24 tháng 10 2018 lúc 19:35

3.

- Cơ thể hình trụ, gồm nhiều đốt,da có chất nhờn để chui luồn và giúp giảm ma sát khi di chuyển - Ở phần đầu có vòng tơ xung quanh mỗi đốt dùng để tỳ vào đất khi bò - Khi tìm kiếm thức ăn nếu gặp môi trường khô và cứng giun tiết chất nhầy làm mềm đất rồi nuốt đất vào miệng.

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy

Khoá học trên OLM (olm.vn)

  • Toán lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Toán lớp 7 (Cánh Diều)
  • Toán lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
  • Ngữ văn lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Ngữ văn lớp 7 (Cánh Diều)
  • Ngữ văn lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
  • Tiếng Anh lớp 7 (i-Learn Smart World)
  • Tiếng Anh lớp 7 (Global Success)
  • Khoa học tự nhiên lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Khoa học tự nhiên lớp 7 (Cánh diều)
  • Khoa học tự nhiên lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
  • Lịch sử và địa lý lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Lịch sử và địa lý lớp 7 (Cánh diều)
  • Lịch sử và địa lý lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
  • Giáo dục công dân lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Giáo dục công dân lớp 7 (Cánh diều)
  • Giáo dục công dân lớp 7 (Chân trời sáng tạo)

Từ khóa » Cấu Tạo Ngoài Của Giun đất Sinh Học 7