B040502 – Phát Và Thu Sóng điện Từ - Tài Liệu Text - 123doc
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Ôn thi Đại học - Cao đẳng >>
- Vật lý
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139.81 KB, 7 trang )
Tài liệu môn Vật Lý 12Chuyên đề: Dao động điện từBài tập trắc nghiệm (VẬT LÝ 12)PHÁT SÓNG ĐIỆN TỪ VÀ THU SÓNG ĐIỆN TỪTăng Trung Hiếu – Đại học Y Hà NộiCâu 1. Sóng điện từ phát ra từ anten phát của hệ thống phát thanh là sóngA. có dạng hình sin.B. có chu kỳ cao.C. cao tần biến điệu.D. âm tần.Câu 2. Hệ thống phát sóng điện từ không có bộ phận:A. tạo dao động cao tần.B. anten phát.C. tạo dao động biến điệu.D. tách sóng.Câu 3. Trong kỹ thuật truyền thông bằng sóng điện từ, để trộn dao động âm thanh vàdao động cao tần thành cao tần biến điệu người ta phải:A. biến tần số của dao động cao tần thành tần số của dao động âm tầnB. biến tần số của dao động âm tần thành tần số của dao động cao tầnC. làm cho biên độ của dao động cao tần biến đổi theo nhịp điệu (chu kì) của daođộng âm tầnD. làm cho biên độ của dao động âm tần biến đổi theo nhịp điệu (chu kì) của daođộng cao tầnCâu 4. Khi càng tăng tần số của nguồn phát sóng điện từ thì:A. năng lượng sóng điện từ càng giảm.B. bước sóng của sóng điện từ càng giảmC. khả năng đâm xuyên của sóng điện từ càng giảm.D. sóng điện từ truyền càng nhanh.Câu 5. Trong thông tin liên lạc bằng sóng điện từ, sóng mang là sóng điện từ có tần số:A. lớnB. nhỏC. bằng tần số của sóng âm />SĐT: 0971248294Tài liệu môn Vật Lý 12Chuyên đề: Dao động điện từD. bất kỳCâu 6. Trong thông tin vũ trụ bằng sóng vô tuyến, người ta thường dùngA. sóng ngắn vì bị tầng điện li phản xạ.B. sóng cực ngắn vì có năng lượng lớn.C. sóng dài vì năng lượng sóng lớn.D. sóng trung vì bị tầng điện li phản xạ.Câu 7. Việc phát sóng điện từ ở đài phát phải qua các giai đoạn nào, ứng với thứ tự nào?I. Tạo dao động cao tần; II. Tạo dao động âm tần; III. Khuếch đại cao tần . IV.Biến điệu; V. Tách sóng.A. I, II, III, IV;B. I, II, IV, III;C. I, II, V, III;D. I, II, V, IV.Câu 8. Hệ thống phát thanh gồmA. ống nói, dao động cao tần, biến điệu, khuyếch đại cao tần, ăngten phát.B. ống nói, dao động cao tần, tách sóng, khuyếch đại âm tần, ăngten phát.C. ống nói, dao động cao tần, chọn sóng, khuyếch đại cao tần, ăngten phátD. ống nói, chọn sóng, tách sóng, khuyếch đại âm tần, ăngten phát.Câu 9. Trong sơ đồ khối của máy phát và máy thu vô tuyến, bộ phận khuếch đạiA. trong máy phát và máy thu đều là khuếch đại âm tần.B. trong máy phát là khuếch đại âm tần, còn trong máy thu là khuếch đại cao tần.C. trong máy phát và máy thu đều là khuếch đại cao tần.D. trong máy phát là khuếch đại cao tần, còn trong máy thu là khuếch đại âm tần.Câu 10. Trong thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, người ta sử dụng cách biến điệubiên độ, tức là làm cho biên độ của sóng điện từ cao tần (gọi là sóng mang) biếnthiên theo thời gian với tần số bằng tần số của dao động âm tần. Cho tần số sóngmang là 20 MHz. Khi dao động âm tần có tần số 500 Hz thực hiện một dao độngtoàn phần thì dao động cao tần thực hiện được số dao động toàn phần làA. 8000.B. 1600.C. 40000.D. 25. />SĐT: 0971248294Tài liệu môn Vật Lý 12Chuyên đề: Dao động điện từCâu 11. Trong quá trình truyền thông tin bằng sóng vô tuyến điện, việc gửi thông tin vàosóng điện từ cao tần trước khi truyền đi được gọi làA. khuếch đại cao tần.B. lọc tín hiệu.C. tách sóng.D. biến điệu.Câu 12. Trong sơ đồ của một máy phát sóng vô tuyến điện, không có mạch (tầng)A. biến điệu.B. khuếch đại.C. tách sóng.D. phát dao động cao tần.Câu 13. Trong sơ đồ khối của một máy phát thanh, không có bộ phận nào sau đây :A. micrôB. mạch biến điệuC. mạch khuếch đạiD.mạch tách sóngCâu 14. Nguyên tắc phát sóng điện từ làA. dùng mạch dao động LC dao động điều hòaB. đặt nguồn xoay chiều vào hai đầu mạch LCC. kết hợp mạch chọn sóng LC với ăng-tenD. kết hợp máy phát dao động điện từ duy trì với ăng-tenCâu 15. Hệ thống phát thanh gồm:A. Ống nói, chọn sóng, tách sóng, khuyếch đại âm tần, ăngten phátB. Ống nói, dao động cao tần, chọn sóng, khuyếch đại cao tần, ăngten phátC. Ống nói, dao động cao tần, biến điệu, khuyếch đại cao tần, ăngten phátD. Ống nói, dao động cao tần, tách sóng, khuyếch đại âm tần, ăngten phátCâu 16. Trong hệ thống phát thanh,biến điệu sóng điện từ làA. biến đổi sóng âm thành sóng điện từB. làm cho biên độ sóng điện từ tăng lênC. trộn sóng âm và sóng điện từ tần số cao />SĐT: 0971248294Tài liệu môn Vật Lý 12Chuyên đề: Dao động điện từD. tách sóng âm ra khỏi sóng điện từ có tần số caoCâu 17. Trong thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, người ta sử dụng cách biến điệubiên độ, tức là làm cho biên độ của sóng điện từ cao tần (gọi là sóng mang) biếnthiên theo thời gian với tần số bằng tần số của dao động âm tần. Cho tần số sóngmang là 600 kHz. Khi dao động âm tần có tần số 1000 Hz thực hiện một daođộng toàn phần thì dao động cao tần thực hiện được số dao động toàn phần làA. 1200.B. 525.C. 600.D. 1000.Câu 18. Trong thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, người ta sử dụng cách biến điệubiên độ, tức là làm cho biên độ của sóng điện từ cao tần (gọi là sóng mang) biếnthiên theo thời gian với tần số bằng tần số của dao động âm tần.Khi dao động âmtần thực hiện 2 dao động toàn phần thì dao động cao tần thực hiện được 1800 daođộng toàn phần. Nếu tần số sóng mang là 0,9MHz thì dao động âm tần có có tầnsố là :A. 900 HzB. 1KHzC. 0,1 MHzD. 2000 HzCâu 19. Trong thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, người ta sử dụng cách biến điệubiên độ, tức là làm cho biên độ của sóng điện từ cao tần (gọi là sóng mang) biếnthiên theo thời gian với tần số bằng tần số của dao động âm tần. Cho tần số sóngmang là 20 MHz. Khi dao động âm tần có tần số 500 Hz thực hiện một dao độngtoàn phần thì dao động cao tần thực hiện được số dao động toàn phần làA. 8000.B. 1600.C. 40000.D. 25.Câu 20. Trong thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, người ta sử dụng cách biến điệubiên độ, tức là làm cho biên độ của sóng điện từ cao tần (gọi là sóng mang) biếnthiên theo thời gian với tần số bằng tần số dao động âm tần. Cho tần số của sóngmang là 1000 (kHz). Khi dao động âm tần có tần số 800 (Hz) thực hiện một daođộng toàn phần thì dao động cao tần thực hiện được số dao động toàn phần làA. 1000B. 800 />SĐT: 0971248294Tài liệu môn Vật Lý 12Chuyên đề: Dao động điện từC. 1250D. 1600Câu 21. Mạch dao động ở lối vào của một máy thu thanh gồm một cuộn cảm có độ tựcảm 5 µH và một tụ điện có điện dung biến thiên. Lấy c = 3.108 m/s. Để thu sóngcó bước sóng từ 25 m đến 50 m thì điện dung của tụ phải được điều chỉnh trongkhoảng giá trịA. từ 0,14 pF đến 9,3 pF.B. từ 1,26 pF đến 35 pF.C. từ 35 pF đến 0,14 nF.D. từ 1,26 nF đến 68,9 nF.Câu 22. Một mạch dao động điện từ LC lý tưởng. Nếu điện dung của tụ C = C1 + C2 thìbước sóng điện từ mạch thu được là 20 m. Nếu điện dung của tụ C’ = C1 – C2thì bước sóng điện từ mạch thu được là 10 m. Nếu điện dung của tụ lần lượt làC1 và C2 thì bước sóng mà mạch thu được lần lượt làA. 5√10 m và 25,5 m.B. 5√10 m và 5√6 m.C. 5√6 m và 25,5 m.D. 5√6 m và 30 m.Câu 23. Một mạch dao động điện từ LC lý tưởng. Nếu điện dung của tụ C = C1 + 2C2 thìbước sóng điện từ mạch thu được là 35 m. Nếu điện dung của tụ C’ = C1 – C2 thìbước sóng điện từ mạch thu được là 10 m. Nếu điện dung của tụ lần lượt là C1 vàC2 thì bước sóng mà mạch thu được lần lượt làA. 5√2 m và 5√15 m.B. 5√5 m và 5√15 m.C. 5√10 m và 5√19 m.D. 5√15 m và 5√19 m.Câu 24. Mạch dao động ở lối vào của một máy thu thanh gồm một tụ điện có điện dungbiến thiên trong khoảng từ 20 pF đến 850 pF và một cuộn cảm có độ tự cảm biếnthiên. Máy có thể bắt được các sóng ngắn và sóng trung có bước sóng từ 10 m đến1000 m. Cho tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.108 m/s. Giới hạn biến thiênđộ tự cảm của mạch trong khoảngA. từ 1,87 µH đến 0,33 H.B. từ 1,4 µH đến 0,33 mH.C. từ 1,87 µH đến 0,55 mH.D. từ 1,4 µH đến 0,55 mH. />SĐT: 0971248294Tài liệu môn Vật Lý 12Chuyên đề: Dao động điện từCâu 25. Mạch dao động ở lối vào của một máy thu thanh gồm một tụ điện có điện dungbiến thiên trong khoảng từ 25 pF đến 735 pF và một cuộn cảm có độ tự cảm biếnthiên. Máy có thể bắt được các sóng ngắn và sóng trung có bước sóng từ 50 mđến 1000 m. Cho tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.108 m/s. Giới hạn biếnthiên độ tự cảm của mạch trong khoảngA. từ 28 µH đến 0,38 mH.B. từ 1,8 mH đến 3,30 mH.C. từ 28 µH đến 3,3 mH.D. từ 1,8 µH đến 0,33 mH.Câu 26. Tụ xoay, có điện dung thay đổi được theo quy luật hàm số bậc nhất của góc xoay αcủa bản linh động. Khi α = 0o, tần số dao động riêng của mạch là 4 MHz. Khi α =45o, tần số dao động riêng của mạch là 2 MHz. Để mạch này có tần số dao độngriêng bằng 2,5 MHz thì α bằngA. 22,5o.B. 30o.C. 25o.D. 23,4o.Câu 27. Mạch dao động ở lối vào của một máy thu thanh gồm một cuộn cảm có độ tựcảm L và một tụ điện có điện dung 50 nF. Lấy c = 3.108 m/s. Để thu sóng cóbước sóng từ 25 m thì độ tự cảm của cuộn dây phải có giá trị xấp xỉA. 3,52 nH.B. 3,52 µH.C. 35,2 nH.D. 35,2 µH.Câu 28. Một mạch dao động điện từ LC lý tưởng. Nếu điện dung của tụ C = C1 thì bướcsóng điện từ mạch thu được là 10√5 m. Nếu điện dung của tụ C = C2 thì bước sóngđiện từ mạch thu được là 20 m. Nếu điện dung của tụ C = C1 + C2 thì bước sóngmà mạch thu được làA. 30 m.B. 10 m.C. 40 m.D. 15 m.Câu 29. Một mạch dao động điện từ LC lý tưởng. Nếu điện dung của tụ C = C1 thì bướcsóng điện từ mạch thu được là 10√5 m. Nếu điện dung của tụ C = C2 thì bướcsóng điện từ mạch thu được là 20 m. Nếu điện dung của tụ là C = C1 - C2 thì />SĐT: 0971248294Tài liệu môn Vật Lý 12Chuyên đề: Dao động điện từbước sóng mà mạch thu được làA. 30 m.B. 15 m.C. 40 m.D. 10 m.Câu 30. Một mạch dao động điện từ LC lý tưởng. Nếu điện dung của tụ C = C1 thì bướcsóng điện từ mạch thu được là 20 m. Nếu điện dung của tụ C = C1 + C2 thì bướcsóng điện từ mạch thu được là 30 m. Nếu điện dung của tụ là C = C2 thì bướcsóng mà mạch thu được làA. 30 m.B. 15.C. 40 m.D. 10√5 m. />SĐT: 0971248294
Tài liệu liên quan
- Tiết 35: SỰ PHÁT VÀ THU SÓNG ĐIỆN TỪ pot
- 4
- 687
- 3
- Chủ đề 4: Sự phát và thu sóng điện từ pdf
- 1
- 1
- 0
- NGHIÊN CỨU VẬT LIỆU BIẾN HÓA (METAMATERIALS) HẤP THỤ SÓNG ĐIỆN TỪ Ở VÙNG TẦN SỐ THz
- 121
- 82
- 0
- B040502 – phát và thu sóng điện từ
- 7
- 137
- 0
- B040502 – phát và thu sóng điện từ
- 7
- 89
- 0
- NGHIÊN CỨU VẬT LIỆU BIẾN HÓA (METAMATERIALS) HẤP THỤ SÓNG ĐIỆN TỪ Ở VÙNG TẦN SỐ THz
- 121
- 123
- 0
- NGHIÊN CỨU VẬT LIỆU BIẾN HÓA (METAMATERIALS) HẤP THỤ SÓNG ĐIỆN TỪ Ở VÙNG TẦN SỐ THz
- 121
- 39
- 0
- NGHIÊN CỨU VẬT LIỆU BIẾN HÓA (METAMATERIALS) HẤP THỤ SÓNG ĐIỆN TỪ Ở VÙNG TẦN SỐ THz
- 121
- 23
- 0
- NGHIÊN CỨU VẬT LIỆU BIẾN HÓA (METAMATERIALS) HẤP THỤ SÓNG ĐIỆN TỪ Ở VÙNG TẦN SỐ THz
- 121
- 27
- 0
- Hấp thụ sóng điện từ trong graphene đơn lớp dưới ảnh hưởng của từ trường không đổi và tương tác điện tử tạp chất
- 61
- 11
- 0
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(33.55 KB - 7 trang) - B040502 – phát và thu sóng điện từ Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Sơ đồ Thu Phát Sóng điện Từ
-
Vấn đề 5: Sơ đồ Máy Phát Sóng - Máy Thu Sóng. - Công Thức Vật Lý
-
THPT - TBDHTL1: Hệ Thống Thu Phát Sóng Vô Tuyến
-
21. Nguyên Tắc Thông Tin Liên Lạc Bằng Sóng Vô Tuyến - SureTEST
-
Lý Thuyết Nguyên Tắc Thông Tin Liên Lạc Bằng Sóng Vô Tuyến
-
LTĐH - Nguyên Tắc Thu Phát Sóng điện Từ - Tài Liệu Text - 123doc
-
Lý Thuyết Cơ Bản Dao động Và Sóng điện Từ, Trắc Nghiệm Vật Lý Lớp 12
-
Câu Hỏi Trong Sơ đồ Khối Của Một Máy Thu Sóng Vô Tuyến đơn Giản
-
Vẽ Sơ đồ Khối Của Một Máy Phát Thanh đơn Giản ? - Ngoc Nga
-
Bài 23: Nguyên Tắc Thông Tin Liên Lạc Bằng Sóng Vô Tuyến
-
Bài 23: Nguyên Tắc Thông Tin Liên Lạc Bằng Sóng Vô Tuyến
-
Dụng Cụ Nào Dưới đây Có Cả Máy Phát Và Máy Thu Sóng Vô Tuyến?
-
Nguyên Tắc Thông Tin Liên Lạc Bằng Sóng Vô Tuyến - Giải Bài Tập
-
Sơ đồ Khối Máy Phát Sóng Vô Tuyến đơn Giản - Hàng Hiệu Giá Tốt