Nguyên Tắc Thông Tin Liên Lạc Bằng Sóng Vô Tuyến - Giải Bài Tập

Giải Bài Tập

Giải Bài Tập, Sách Giải, Giải Toán, Vật Lý, Hóa Học, Sinh Học, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Lịch Sử, Địa Lý

  • Home
  • Lớp 1,2,3
    • Lớp 1
    • Giải Toán Lớp 1
    • Tiếng Việt Lớp 1
    • Lớp 2
    • Giải Toán Lớp 2
    • Tiếng Việt Lớp 2
    • Văn Mẫu Lớp 2
    • Lớp 3
    • Giải Toán Lớp 3
    • Tiếng Việt Lớp 3
    • Văn Mẫu Lớp 3
    • Giải Tiếng Anh Lớp 3
  • Lớp 4
    • Giải Toán Lớp 4
    • Tiếng Việt Lớp 4
    • Văn Mẫu Lớp 4
    • Giải Tiếng Anh Lớp 4
  • Lớp 5
    • Giải Toán Lớp 5
    • Tiếng Việt Lớp 5
    • Văn Mẫu Lớp 5
    • Giải Tiếng Anh Lớp 5
  • Lớp 6
    • Soạn Văn 6
    • Giải Toán Lớp 6
    • Giải Vật Lý 6
    • Giải Sinh Học 6
    • Giải Tiếng Anh Lớp 6
    • Giải Lịch Sử 6
    • Giải Địa Lý Lớp 6
    • Giải GDCD Lớp 6
  • Lớp 7
    • Soạn Văn 7
    • Giải Bài Tập Toán Lớp 7
    • Giải Vật Lý 7
    • Giải Sinh Học 7
    • Giải Tiếng Anh Lớp 7
    • Giải Lịch Sử 7
    • Giải Địa Lý Lớp 7
    • Giải GDCD Lớp 7
  • Lớp 8
    • Soạn Văn 8
    • Giải Bài Tập Toán 8
    • Giải Vật Lý 8
    • Giải Bài Tập Hóa 8
    • Giải Sinh Học 8
    • Giải Tiếng Anh Lớp 8
    • Giải Lịch Sử 8
    • Giải Địa Lý Lớp 8
  • Lớp 9
    • Soạn Văn 9
    • Giải Bài Tập Toán 9
    • Giải Vật Lý 9
    • Giải Bài Tập Hóa 9
    • Giải Sinh Học 9
    • Giải Tiếng Anh Lớp 9
    • Giải Lịch Sử 9
    • Giải Địa Lý Lớp 9
  • Lớp 10
    • Soạn Văn 10
    • Giải Bài Tập Toán 10
    • Giải Vật Lý 10
    • Giải Bài Tập Hóa 10
    • Giải Sinh Học 10
    • Giải Tiếng Anh Lớp 10
    • Giải Lịch Sử 10
    • Giải Địa Lý Lớp 10
  • Lớp 11
    • Soạn Văn 11
    • Giải Bài Tập Toán 11
    • Giải Vật Lý 11
    • Giải Bài Tập Hóa 11
    • Giải Sinh Học 11
    • Giải Tiếng Anh Lớp 11
    • Giải Lịch Sử 11
    • Giải Địa Lý Lớp 11
  • Lớp 12
    • Soạn Văn 12
    • Giải Bài Tập Toán 12
    • Giải Vật Lý 12
    • Giải Bài Tập Hóa 12
    • Giải Sinh Học 12
    • Giải Tiếng Anh Lớp 12
    • Giải Lịch Sử 12
    • Giải Địa Lý Lớp 12
Trang ChủLớp 12Giải Vật Lý 12Giải Bài Tập Vật Lý 12Bài 23: Nguyên tắc thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến Giải bài tập Vật lý 12 Bài 23: Nguyên tắc thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến
  • Bài 23: Nguyên tắc thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến trang 1
  • Bài 23: Nguyên tắc thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến trang 2
  • Bài 23: Nguyên tắc thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến trang 3
  • Bài 23: Nguyên tắc thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến trang 4
23. NGUYÊN TẮC THÔNG TIN LIÊN LẠC BẰNG SÓNG vô TUYẾN A. KIẾN THỨC Cơ BẢN Sóng mang là những sóng vô tuyến có bước sóng ngắn dùng để tải các thông tin. Trong vô tuyến truyền hình, người ta dùng sóng mang có bước sóng Tất ngắn. Sóng mang là sóng điện từ cao tần có thể truyền đi xa và dùng để tải thông tin như: âm thanh hoặc hình ảnh. 5. Biến điệu một sóng điện từ cao tần là sự trộn sóng âm tần với sóng cao tần và làm cho sóng này tải được thông tin cần truyền đi. Sơ đồ khối của một máy phát thanh vô tuyến đơn giản Micro (1): biến dao động âm thành dao động điện có tần số âm f. Mạch phát sóng điện cao tần (2): phát ra sóng điện từ có tần số cao vài MHz. • Mạch biến điệu (3): trộn d'ao động điện từ âm tần với dao động điện từ cao tần. • Mạch kliuểch đại (4): khuếch đại dao động điện từ cao tần đã biến điệu. • Anten phát (5): tạo ra điện từ trường cao tần lan truyền trong không gian. 5 6. Sơ đồ khôi của một máy thu thanh đơn giản • Anten thu (1): Thu sóng điện từ cao tần biến điệu Mạch khuếch đại dao động điện từ cao tần(2): khuếch đại dao động điện từ do anten gửi đến. Mạch tách sóng (3): tách dao động điện từ âm tần ra khỏi dao động điện từ cao tần. Mạch khuếch đại (4): khuếch đại dao động điện âm tần từ mạch tách sóng. Loa (5): biến dao động điện âm tần thành dao động âm. B. CÂU HỎI TRONG BÀI HỌC 31 Hãy giải thích tại sao phải dùng các sóng ngắn. Hãy nêu tên của các sóng này và cho biết khoảng tần số của chúng. SI Hãy trinh bày tác dụng của mỗi bộ phận trong sơ đồ khối của máy phát sóng vô tuyến dan giản. • Hãy trinh bày tác dụng của mỗi bộ phận trong sa đồ khối của một máy thu thanh đơn giăn. Hướng dẫn trả lời Í3 Trong thông tin liên lạc vô tuyến phải đùng sóng ngắn vì: Sóng ngắn ít bị không khí hấp thụ. Sóng ngắn có thể truyền đi rất xa nhờ sự phản xạ tốt ở tầng điện li và mặt đất. 33 Sóng vô tuyến được phân loại gồm: Sóng dài, sóng trung, sóng ngắn và sóng cực ngắn. Sóng dài: có bước sóng khoảng 103m, tần sô' khoảng 3.105Hz Sóng trung: có bước sóng khoảng 102m, tần sô' khoảng 3.106Hz Sóng ngắn: có bước sóng khoảng 10m, tần sô' khoảng 3.107Hz Sóng cực ngắn: có bước sóng khoảng vài mét, tần sô' khoảng 3.108Hz. s • Micro (1): Biến dao động âm thành dao động điện có tần sô' âm f. Mạch phát sóng điện cao tần (2): Phát ra sóng điện từ có tần sô' cao vài MHz. Mạch biến điệu (3): Trộn dao động điện từ âm tần với dao động điện từ cao tần. Mạch khuếch đại (4): Khuếch đại dao động điện từ cao tần đã biến điệu. Anten phát (5): Tạo ra điện từ trường cao tần lan truyền trong không gian. 31 • Anten thu (1): Thu sóng điện từ cao tần biến điệu. Mạch khuếch đại dao động điện từ cao tần (2): khuếch đại dao động điện từ do anten gửi đến. Mạch tách sóng (3): Tách dao động điện từ âm tần ra khỏi dao động điện từ cao tần. Mạch khuếch đại (4): khuếch đại dao động điện âm tần từ mạch tách sóng. Loa (5): Biến dao động điện âm tần thành dao động âm. c. CÂU HỎI SAU BÀI HỌC Hãy nêu bốn nguyên tác ca bản của việc thông tin liên lạc bắng sóng vô tuyến. Sóng mang là gì? Thế nào là biến diệu một sóng điện từ cao tần? Vẽ sơ đồ khối của một máy phát thanh đan giản và giải thích tác dụng của từng bộ phận trong sơ đồ. Vẽ sơ đồ khối của một máy thu thanh đơn giản và giải thích tác dụng của từng bộ phận trong sơ đồ. Hướng dẫn trả lời Bôn nguyên tắc cơ bản: Dùng sóng vô tuyến có bước sóng ngắn làm sóng mang để tải các thông tin Biến điệu các sóng mang Tách sóng âm tần ra khỏi sóng cao tần. Khuếch đại tín hiệu thu được. Sóng mang là sóng điện từ cao tần có thể truyền đi xa và dùng để tải thông tin như: âm thanh hoặc hình ảnh. Biến điệu một sóng điện từ cao tần là sự trộn sóng âm tần với sóng cao tần và làm cho sóng này tải được thông tin cần truyền đi. • Micro (1): Biến dao động âm thành dao động điện có tần số âm f. Mạch phát sóng điện cao tần (2): Phát ra sóng điện từ có. tần số cao vài MHz. Mạch biến điệu (3): Trộn dao động điện từ âm tần với dao động điện từ cao tần. Mạch khuếch đại (4): Khuếch đại dao động điện từ cao tần đã biến điệu. Anten phát (5): Tạo ra điện từ trường cao tần lan truyền trong không gian. • Anten thu (1): Thu sóng điện từ cao tần biến điệu Mạch khuếch đại dao động điện từ cao tần(2): khuếch đại dao động điện từ do anten gửi đến. Mạch tách sóng (3): Tách dao động điện từ âm tần ra khỏi dao động điện từ cao tần. Mạch khuếch đại (4): khuếch đại dao động điện âm tần từ mạch tách sóng. Loa (5): Biến dao động điện âm tần thành dao động âm. D. BÀI TẬP Trong dụng cụ nào dưới dây có cả một máy phát và một máy thu sóng vô tuyến? B. Máy thu hình D. Cái điều khiển ti vi. A. Máy thu thanh c. Chiếc điện thoại di dộng Chọn câu đúng. Trong “máy bán tốc độ” xe cộ trên đường. chí có máy phát sóng vô tuyến. chi có máy thu sóng vô tuyến. c. có cả máy phát và máy thu sóng vô tuyến. D. không có máy phát và máy thu sóng vô tuyến. Biến điệu sóng điện từ là gì? Là biến đổi sóng ca thành sóng điện từ. Là trộn sóng điện từ tần số âm với sóng điện từ tần sô' cao. c. Là làm cho biên độ sóng diện từ tăng lên. D. Là tách sóng điện từ tần sô' âm ra khỏi sóng diện từ tần sô cao. Hướng dẫn giải 5. 6. 7. Cliọn đáp án c. Chọn đáp án c. Chọn đáp án B.

Các bài học tiếp theo

  • Bài 24: Tán sắc ánh sáng
  • Bài 25: Giao thoa ánh sáng
  • Bài 26: Các loại quang phổ
  • Bài 27: Tia hồng ngoại và tia tử ngoại
  • Bài 28: Tia X
  • Bài 29: Thực hành: Đo bước sóng sóng ánh sáng bằng phương pháp giao thoa
  • Bài 30: Hiện tượng quang điện. Thuyết lượng tử ánh sáng
  • Bài 31: Hiện tượng quang điện trong
  • Bài 32: Hiện tượng quang - phát quang
  • Bài 33: Mẫu nguyên tử Bo

Các bài học trước

  • Bài 22: Sóng điện từ
  • Bài 21: Điện từ trường
  • Bài 20: Mạch dao động
  • Bài 19: Thực hành: Khảo sát đoạn mạch điện xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp
  • Bài 18: Động cơ không đồng bộ ba pha
  • Bài 17: Máy phát điện xoay chiều
  • Bài 16: Truyền tải điện năng. Máy biến áp
  • Bài 15: Công suất điện tiêu thụ của mạch điện xoay chiều. Hệ số công suất
  • Bài 14: Mạch có R, L, C mắc nối tiếp
  • Bài 13: Các mạch điện xoay chiều

Tham Khảo Thêm

  • Giải Bài Tập Vật Lý 12(Đang xem)
  • Giải Vật Lý 12
  • Sách Giáo Khoa - Vật Lí 12

Giải Bài Tập Vật Lý 12

  • CHƯƠNG I - DAO ĐỘNG CƠ
  • Bài 1: Dao động điều hòa
  • Bài 2: Con lắc lò xo
  • Bài 3: Con lắc đơn
  • Bài 4: Dao động tắt dần. Dao động cưỡng bức
  • Bài 5: Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Phương pháp giản đồ Fre-nen
  • Bài 6: Thực hành: Khảo sát thực nghiệm các định luật dao động của con lắc đơn
  • CHƯƠNG II - SÓNG CƠ VÀ SÓNG ÂM
  • Bài 7: Sóng cơ và sự truyền sóng cơ
  • Bài 8: Giao thoa sóng
  • Bài 9: Sóng dừng
  • Bài 10: Đặc trưng vật lí của âm
  • Bài 11: Đặc trưng sinh lí của âm
  • CHƯƠNG III - DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
  • Bài 12: Đại cương về dòng điện xoay chiều
  • Bài 13: Các mạch điện xoay chiều
  • Bài 14: Mạch có R, L, C mắc nối tiếp
  • Bài 15: Công suất điện tiêu thụ của mạch điện xoay chiều. Hệ số công suất
  • Bài 16: Truyền tải điện năng. Máy biến áp
  • Bài 17: Máy phát điện xoay chiều
  • Bài 18: Động cơ không đồng bộ ba pha
  • Bài 19: Thực hành: Khảo sát đoạn mạch điện xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp
  • CHƯƠNG IV - DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ
  • Bài 20: Mạch dao động
  • Bài 21: Điện từ trường
  • Bài 22: Sóng điện từ
  • Bài 23: Nguyên tắc thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến(Đang xem)
  • CHƯƠNG V - SÓNG ÁNH SÁNG
  • Bài 24: Tán sắc ánh sáng
  • Bài 25: Giao thoa ánh sáng
  • Bài 26: Các loại quang phổ
  • Bài 27: Tia hồng ngoại và tia tử ngoại
  • Bài 28: Tia X
  • Bài 29: Thực hành: Đo bước sóng sóng ánh sáng bằng phương pháp giao thoa
  • Chương VI - Lượng tử ánh sáng
  • Bài 30: Hiện tượng quang điện. Thuyết lượng tử ánh sáng
  • Bài 31: Hiện tượng quang điện trong
  • Bài 32: Hiện tượng quang - phát quang
  • Bài 33: Mẫu nguyên tử Bo
  • Bài 34: Sơ lược về laze
  • Chương VII - Hạt nhân nguyên tử
  • Bài 35: Tính chất và cấu tạo của hạt nhân
  • Bài 36: Năng lượng liên kết của hạt nhân. Phản ứng hạt nhân
  • Bài 37: Phóng xạ
  • Bài 38: Phản ứng phân hạch
  • Bài 39: Phản ứng nhiệt hạch
  • Chương VIII - Từ vi mô đến vĩ mô
  • Bài 40: Các hạt sơ cấp
  • Bài 41: Cấu tạo vũ trụ
  • Bài đọc thêm: Sự chuyển động và tiến hóa của vũ trụ

Từ khóa » Sơ đồ Thu Phát Sóng điện Từ