Bà Bầu ăn Măng Cụt được Không? - Sức Khỏe

Bà bầu ăn măng cụt được không?Bà bầu ăn măng cụt được không?Măng cụt là loại quả rất giàu vitamin và khoáng chất. Vậy bà bầu ăn măng cụt được không và ăn bao nhiêu là đủ?NỘI DUNG:::
  • 1. Giá trị dinh dưỡng trong măng cụt
  • 2. Bà bầu ăn măng cụt được không?
  • 3. Hỗ trợ sự phát triển của thai nhi
  • 3.1. Hạn chế dị tật bẩm sinh ở thai nhi
  • 3.2. Điều chỉnh mức đường trong máu
  • 3.3. Ngăn ngừa bệnh lao
  • 3.4. Tăng cường hệ thống miễn dịch
  • 3.5. Chữa táo bón
  • 3.6. Bảo vệ khỏi ung thư
  • 4. Hướng dẫn mẹ ăn măng cụt đúng cách

Trong quá trình mang thai, các mẹ bầu thường ăn những loại hoa quả chứa nhiều chất dinh dưỡng như chuối, táo, cam, kiwi, nho… Bên cạnh đó, có loại quả lại được truyền tai nhau rằng nên hạn chế ăn vì không tốt cho thai nhi như dứa, đu đủ, nhãn…

Và quả măng cụt cũng rất được nhiều người băn khoăn liệu ăn vào có ảnh hưởng gì đến mẹ và bé không? Có nên ăn măng cụt trong thời gian mang thai không?

1. Giá trị dinh dưỡng trong măng cụt

Là giống cây có nguồn gốc từ phía Đông Nam của châu Á, măng cụt - quả tỏi ngọt có tên khoa học là Garcinia mangostana. Khi chín, vỏ dày của quả sẽ chuyển sang màu tím đậm nhưng không ăn được. Bên trong ruột trắng ngà, có xơ, nhiều nước và chia thành nhiều múi nhỏ, vị chua đan xen ngọt thanh, mùi thơm ngọt ngào cuốn hút.

Tại Việt Nam, loại quả này có danh xưng là “nữ hoàng của các loại trái cây nhiệt đới”, được trồng nhiều tại các tỉnh miền Nam.

Bà bầu ăn măng cụt được không? - Ảnh 1.

Trong măng cụt chứa rất nhiều loại vitamin và khoáng chất có lợi cho cơ thể. (Ảnh: Internet)

Trong măng cụt chứa đa dạng các loại vitamin B1, B2, B3, B5, B9, C và khoáng chất dinh dưỡng như sắt, kẽm, canxi, magie, natri, photpho…

Đọc thêm:

- Điểm danh 5 loại rau thơm bà bầu không nên ăn

- Bà bầu ăn lạc được không? Lạc có lợi hay có hại cho sức khoẻ mẹ và thai nhi?

2. Bà bầu ăn măng cụt được không?

Măng cụt là loại quả an toàn cho phụ nữ có thai. Khi mang thai, mẹ bầu nên ăn măng cụt vì trái cây này giàu khoáng chất, chất xơ, vitamin giúp bổ sung chất dinh dưỡng nạp thêm năng lượng, dưỡng chất cho sức khỏe của mẹ và thai nhi.

Tuy nhiên, mẹ bầu cũng chỉ nên ăn măng cụt ở một lượng vừa phải, không nên ăn quá nhiều. Các chất dinh dưỡng trong măng cụt giúp thúc đẩy sự phát triển của thai nhi, bảo vệ thai nhi khỏi dị tật bẩm sinh, vừa đảm bảo an toàn cho sức khỏe của người mẹ.

3. Hỗ trợ sự phát triển của thai nhi

Mangan được biết đến là chất dinh dưỡng thiết yếu, đóng vai trò quan trọng trong quá hình thành và phát triển của sụn và xương của thai nhi. Trong măng cụt lại chứa một lượng lớn manga. Mẹ bầu ăn măng cụt sẽ giúp bổ sung mangan, hỗ trợ thai nhi phát triển khỏe mạnh.

Bà bầu ăn măng cụt được không? - Ảnh 3.

Mẹ bầu ăn măng cụt sẽ giúp bổ sung mangan, hỗ trợ thai nhi phát triển khỏe mạnh (Ảnh: Internet)

3.1. Hạn chế dị tật bẩm sinh ở thai nhi

Folate có chức năng quan trọng trong việc ngăn ngừa nguy cơ hình thành những dị tật và bất thường bẩm sinh như là dị tật bẩm sinh ở não bộ, ở xương của trẻ.

Ngoài việc uống các loại thuốc, thực phẩm chức năng chứa axit folic để tăng cường cho cơ thể thì ăn măng cụt sẽ bảo vệ thai nhi khỏi nguy cơ dị tật.

3.2. Điều chỉnh mức đường trong máu

Măng cụt là một liều thuốc thiên nhiên tuyệt vời giúp điều trị căn bệnh tiểu đường. Không chỉ giúp bạn điều chỉnh được lượng đường trong máu tương đối hiệu quả mà còn giúp bạn tránh khỏi những hậu quả khôn lường của tiểu đường thai kỳ.

Bà bầu ăn măng cụt được không? - Ảnh 2.

Ăn măng cụt giúp mẹ bầu hạn chế được nguy cơ mắc tiểu đường thai kỳ. (Ảnh: Internet)

3.3. Ngăn ngừa bệnh lao

Các nghiên cứu chỉ ra rằng, ăn măng cụt trong thời gian mang bầu sẽ giúp mẹ bầu tiêu diệt và ngăn ngừa vi khuẩn Mtb hoặc vi khuẩn lao Microbacterium - tác nhân chính gây bệnh lao.

3.4. Tăng cường hệ thống miễn dịch

Trong măng cụt có một lượng khá lớn vitamin C. Vitamin C sẽ giúp tăng khả năng miễn dịch của mẹ và giảm nguy cơ nhiễm trùng ảnh hưởng xấu đến thai nhi. Không chỉ vậy, vitamin C góp phần thúc đẩy quá trình sản sinh collagen của cơ thể, tăng độ đàn hồi của da, hạn chế phần nào tình trạng rạn da lúc mang thai.

3.5. Chữa táo bón

Theo nghiên cứu của bác sĩ cho biết, đa số những người phụ nữ trong giai đoạn thai kỳ thường gặp phải tình trạng táo bón. Để đẩy lùi sự khó chịu này thì bạn có thể ăn măng cụt tươi. Khoảng 3 quả măng cụt sẽ cung cấp cho bạn 3,5g chất xơ để quá trình bài tiết trở nên dễ dàng, nhẹ nhàng hơn.

Bà bầu ăn măng cụt được không? - Ảnh 5.

Các hợp chất như xanthones có trong vỏ màu tím của măng cụt có tác dụng ngăn ngừa, hạn chế bệnh ung thư (Ảnh: Internet)

3.6. Bảo vệ khỏi ung thư

Các hợp chất như xanthones có trong vỏ màu tím của măng cụt có tác dụng ngăn ngừa, hạn chế bệnh ung thư. Xanthones ức chế tế bào ung thư phát triển trong cơ thể khi mang thai.

Do đó, loại trái cây này sẽ bảo vệ mẹ bầu và thai nhi khỏi tác động nguy hiểm của ung thư.

4. Hướng dẫn mẹ ăn măng cụt đúng cách

Sau khi rửa sạch, cắt bỏ vỏ thì măng cụt có thể sử dụng ngay không cần qua chế biến, không cần kết hợp với bất kì thực phẩm nào khác. Nhưng nếu bạn thích thì có thể biến nó trở thành nguyên liệu thơm ngon mát lành cho món salad cùng nhiều loại trái cây khác.

Măng cụt là một thức quả lành tính nên bạn hãy đưa chúng vào chế độ ăn uống của mình. Nhưng bất kì một món ăn nào, hoa quả nào khi ăn cũng cần có chừng mực, giới hạn cụ thể. Bởi nếu ăn quá nhiều rất có thể gây nên những tác dụng phụ xấu cho cơ thể, đặc biệt là những người đang có bầu và thai nhi cơ thể vốn rất nhạy cảm. Hãy tham khảo ý kiến của bác sĩ để có thể biết rằng bạn nên ăn bao nhiêu là vừa đủ tốt.

Nguồn tham khảo:

1. 6 Benefits Of Mangosteen Fruits During Pregnancy

2. Is Mangosteen Safe During Pregnancy?

Bà bầu uống thuốc bắc có tốt không? Những lưu ý cần nhớ khi bà bầu uống thuốc bắchttps://suckhoehangngay.vn/ba-bau-an-mang-cut-duoc-khong-20220408111901257.htmTác giả: Phạm Trang Theo Phụ nữ Việt Nam Link bài gốc Link bài gốc Copy link

  • Chia sẻ
Từ khóa:
  • bà bầu ăn măng cụt được không

Bài viết đọc nhiều

Phụ nữ sau sinh không nên ăn rau gì? Điểm danh các loại rau bà đẻ không nên ăn Gợi ý món ăn giúp bé tăng cân nhanh để mẹ bổ sung vào thực đơn cho bé Biểu hiện trẻ mọc răng và phụ huynh nên làm gì khi trẻ mọc răng? Ăn gì dễ sảy thai? Tìm hiểu những loại thực phẩm gây sảy thai cao ở bà bầu Thực hư chuyện cai sữa bằng lá dâu cho bé như thế nào? Nên cai sữa cho bé khi nào? Các cách cai sữa cho bé mẹ cần biết

Bài viết cùng chủ đề Trong thai kỳ

Từ trường hợp thai phụ phải mổ cấp cứu do thai lần 3 quá lớn: Khi nào cần mổ lấy thai? Từ trường hợp thai phụ phải mổ cấp cứu do thai lần 3 quá lớn: Khi nào cần mổ lấy thai? Cách tận hưởng tình dục khi mang thai mà không ảnh hưởng tới em bé Cách tận hưởng tình dục khi mang thai mà không ảnh hưởng tới em bé Cách đối phó với cơn bốc hỏa khi mang thai, đặc biệt vào những ngày nắng nóng Cách đối phó với cơn bốc hỏa khi mang thai, đặc biệt vào những ngày nắng nóng

Sau sinh

[Infographics] - 8 bộ phận cơ thể bị "bào mòn" như thế nào bởi thức ăn nhanh? Ở cữ sau sinh vào mùa hè: Nên và không nên làm gì để bảo vệ sức khoẻ cho mẹ và bé? [Infographics] - 8 bộ phận cơ thể bị "bào mòn" như thế nào bởi thức ăn nhanh? Phụ nữ đang cho con bú có uống được Berberin không? [Infographics] - 8 bộ phận cơ thể bị "bào mòn" như thế nào bởi thức ăn nhanh? Bà đẻ ăn được quả gì? 7 loại quả tốt cho mẹ và bé không nên bỏ qua

Trước khi mang thai

[Infographics] - 8 bộ phận cơ thể bị "bào mòn" như thế nào bởi thức ăn nhanh? Máu báo thai ra bao nhiêu lâu? Cần làm khi xuất hiện máu báo thai? [Infographics] - 8 bộ phận cơ thể bị "bào mòn" như thế nào bởi thức ăn nhanh? Chậm kinh 10 ngày thử que 1 vạch là có thai không? [Infographics] - 8 bộ phận cơ thể bị "bào mòn" như thế nào bởi thức ăn nhanh? Thai chưa vào tử cung thử que có lên không? Khi nào thì thử thai lên vạch?

Tránh thai

[Infographics] - 8 bộ phận cơ thể bị "bào mòn" như thế nào bởi thức ăn nhanh? Điều gì sẽ xảy ra khi đang dùng thuốc tránh thai thường xuyên mà ngừng đột ngột? [Infographics] - 8 bộ phận cơ thể bị "bào mòn" như thế nào bởi thức ăn nhanh? Vòng tránh thai nội tiết có thực sự an toàn với sức khỏe phụ nữ? [Infographics] - 8 bộ phận cơ thể bị "bào mòn" như thế nào bởi thức ăn nhanh? Lạm dụng thuốc tránh thai khẩn cấp có thể gây nhồi máu phổi và nhiều biến chứng khác

Sức khỏe thể chất phụ nữ mang thai

[Infographics] - 8 bộ phận cơ thể bị "bào mòn" như thế nào bởi thức ăn nhanh? Chế độ dinh dưỡng khi mang thai lành mạnh giúp phòng tránh sinh con nhẹ cân [Infographics] - 8 bộ phận cơ thể bị "bào mòn" như thế nào bởi thức ăn nhanh? Nghiên cứu mới về hậu quả của hút thuốc lá khi mang thai [Infographics] - 8 bộ phận cơ thể bị "bào mòn" như thế nào bởi thức ăn nhanh? Đau lưng khi mang thai: Nguyên nhân và các phương pháp giảm đau lưng cho mẹ bầu

Viêm dạ dày ở phụ nữ mang thai

[Infographics] - 8 bộ phận cơ thể bị "bào mòn" như thế nào bởi thức ăn nhanh? Có nên dùng thuốc giảm đau cho bà bầu bị viêm dạ dày không? [Infographics] - 8 bộ phận cơ thể bị "bào mòn" như thế nào bởi thức ăn nhanh? Điều trị viêm dạ dày ở phụ nữ mang thai [Infographics] - 8 bộ phận cơ thể bị "bào mòn" như thế nào bởi thức ăn nhanh? Hướng dẫn giảm đau dạ dày khi mang thai an toàn và hiệu quả

Đau mỏi vai gáy khi mang thai

[Infographics] - 8 bộ phận cơ thể bị "bào mòn" như thế nào bởi thức ăn nhanh? Cần lưu ý gì trong điều trị đau mỏi vai gáy khi mang thai để không ảnh hưởng đến thai nhi? [Infographics] - 8 bộ phận cơ thể bị "bào mòn" như thế nào bởi thức ăn nhanh? Nhận biết những triệu chứng đau mỏi vai gáy khi mang thai [Infographics] - 8 bộ phận cơ thể bị "bào mòn" như thế nào bởi thức ăn nhanh? Những bài tập thể dục giúp phòng tránh đau mỏi vai gáy khi mang thai

Cảm lạnh khi mang thai

[Infographics] - 8 bộ phận cơ thể bị "bào mòn" như thế nào bởi thức ăn nhanh? Mang thai bị cảm lạnh có uống trà gừng được không? [Infographics] - 8 bộ phận cơ thể bị "bào mòn" như thế nào bởi thức ăn nhanh? Những nguyên nhân gây cảm lạnh ở bà bầu [Infographics] - 8 bộ phận cơ thể bị "bào mòn" như thế nào bởi thức ăn nhanh? Bà bầu bị cảm lạnh có sao không? Cảnh giác với các biến chứng cảm lạnh khi mang thai

Cảm cúm khi mang thai

[Infographics] - 8 bộ phận cơ thể bị "bào mòn" như thế nào bởi thức ăn nhanh? Bà bầu xông lá giải cảm có được không? Những điều mẹ bầu nên biết [Infographics] - 8 bộ phận cơ thể bị "bào mòn" như thế nào bởi thức ăn nhanh? Cách chữa cảm cúm cho bà bầu bằng phương pháp an toàn, hiệu quả [Infographics] - 8 bộ phận cơ thể bị "bào mòn" như thế nào bởi thức ăn nhanh? Đau đầu có phải dấu hiệu nhận biết cảm cúm khi mang thai nhanh nhất?

Viêm xoang phụ nữ mang thai

[Infographics] - 8 bộ phận cơ thể bị "bào mòn" như thế nào bởi thức ăn nhanh? Cách ăn uống khoa học cho bà bầu bị viêm xoang [Infographics] - 8 bộ phận cơ thể bị "bào mòn" như thế nào bởi thức ăn nhanh? Điều trị viêm xoang cho bà bầu bằng những cách vô cùng đơn giản [Infographics] - 8 bộ phận cơ thể bị "bào mòn" như thế nào bởi thức ăn nhanh? Gợi ý chăm sóc bà bầu bị viêm xoang bằng chế độ dinh dưỡng Hỏi bác sỹBS. Nguyễn Xuân KiênBS. Nguyễn Xuân KiênBác sĩ Chuyên khoa I Bệnh viện Quân Y 108Ths-BS Nguyễn Đình VươngThs-BS Nguyễn Đình VươngKhoa Ngoại Tổng hợpTư vấn và giải đáp những khúc mắc về bệnh Tiểu Đường từ bác sĩ chuyên khoa đầu ngành.

Đọc nhiều nhất

Bà đẻ ăn được quả gì? 7 loại quả tốt cho mẹ và bé không nên bỏ qua Bà đẻ ăn được quả gì? 7 loại quả tốt cho mẹ và bé không nên bỏ qua Gội đầu nhiều có tốt không? Nên gội đầu mấy lần/tuần? Gội đầu nhiều có tốt không? Nên gội đầu mấy lần/tuần? Bị ong vò vẽ đốt có sao không? Hướng dẫn cách trị ong vò vẽ đốt Bị ong vò vẽ đốt có sao không? Hướng dẫn cách trị ong vò vẽ đốt Xuất tinh nhiều ở tuổi dậy thì có sao không? Xuất tinh nhiều ở tuổi dậy thì có sao không? Bà bầu ăn lá mơ được không? Những lưu ý khi ăn lá mơ đối với phụ nữ mang thai Bà bầu ăn lá mơ được không? Những lưu ý khi ăn lá mơ đối với phụ nữ mang thai

Từ khóa » Có Nên ăn Măng Cụt Cho Bà Bầu Không