Bài 1 SGK Trang 136 Hoá Học 12 Nâng Cao , Bản Chất Của Sự ăn Mòn ...

Tìm kiếm Trang chủ Lớp 12 Hóa lớp 12 Nâng cao (sách cũ) Bài 1 SGK trang 136 hoá học 12 nâng cao , Bản... Bài 23.Sự ăn mòn kim loại - Bài 1 SGK trang 136 hoá học 12 nâng cao . Bản chất của sự ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa hóa học có gì giống và khác nhau?

Bản chất của sự ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa hóa học có gì giống và khác nhau?

Giống nhau:

- Đều là phản ứng oxi hoá – khử

- Kim loại bị bào mòn mạnh do ảnh hưởng của môi trường.

- Kim loại bị oxi hoá thành ion dương: \(M \to {M^{n + }} + ne\)

- Gây hậu quả nghiêm trọng đến đời sống.

Khác nhau:

Advertisements (Quảng cáo)

 Ăn mòn hoá học

- Không phát sinh dòng điện

- Tốc độ tương đối chậm

- Kim loại tiếp xúc với hơi nước và khí oxi (thường ở nhiệt độ cao).

Ăn mòn điện hoá học

- Phát sinh dòng điện.

- Tốc độ nhanh

- Cần 2 kim loại khác nhau  tiếp xúc hoặc được nối nhau bằng dây dẫn, cùng đặt trong một môi trường chất điện li.

Bạn đang xem bài tập, chương trình học môn Hóa lớp 12 Nâng cao (sách cũ). Vui lòng chọn môn học sách mới cần xem dưới đây:

  • SGK Hóa 12 - Kết nối tri thức
  • SGK Hóa 12 - Chân trời sáng tạo
  • SGK Hóa 12 - Cánh diều
  • SBT Hóa 12 - Kết nối tri thức
  • SBT Hóa 12 - Cánh diều
  • Chuyên đề học tập Hóa 12 - Chân trời sáng tạo
  • Chuyên đề học tập Hóa 12 - Kết nối tri thức
  • Chuyên đề học tập Hóa 12 - Cánh diều
  • SBT Hóa 12 - Chân trời sáng tạo
  • Môn học khác Lớp 12

Advertisements (Quảng cáo)

Danh sách bài tập

Câu 5.49 trang 42 Sách bài tập Hóa 12 NC Khi lắp đặt các đường ống bằng thép trong lòng đất, Câu 5.48 trang 42 SBT Hóa học 12 Nâng cao: Có 3 đồ vật được làm bằng thép. Mỗi vật được mạ bằng Câu 5.47 trang 42 Sách bài tập Hóa 12 NC Hàn thiếc một vật bằng sắt với một vật bằng đồng. Dự Câu 5.46 trang 42 Sách BT Hóa lớp 12 Nâng cao: Trình bày hiện tượng quan sát được, giải thích và viết Câu 5.45 trang 42 Sách bài tập Hóa 12 NC Kim loại nào sau đây có khả năng tự tạo ra màng oxit bảo Câu 5.44 trang 42 SBT Hóa lớp 12 Nâng cao: Phản ứng hóa học nào xảy ra trong sự ăn mòn kim

Mới cập nhật

Bài tập 3 Chuyên đề học tập Lí 12 – Chân trời sáng tạo: Một người bị tai nạn giao thông và được chuẩn... Vận dụng lí thuyết về tia X, chụp X-quang. Lời giải Bài tập Bài 3 - Bài 5. Tia X. Chụp X-quang và chụp... Câu hỏi 2 trang 33 Vật lý 12 Cánh diều: Nếu động năng của phân tử nước bằng động năng của hạt phấn hoa Vận dụng lí thuyết động năng. Lời giải Câu hỏi 2 trang 33 SGK Vật lý 12 Cánh diều Bài 1. Mô hình động... Bài 10 trang 187 sgk Lý 12, 10. Phản ứng nào sau đây thu năng lượng? Năng lượng liên kết của hạt nhân. Phản ứng hạt nhân - Bài 10 trang 187 sgk Vật lí 12. 10. Phản ứng nào... Bài 5 trang 26 Sách bài tập (SBT) Địa lý 12: Tại sao miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ lại có mùa đông... Tại sao miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ lại có mùa đông đến sớm, kết thúc muộn ?. Bài 5 trang 26 Sách... Bài tập 4.16 trang 25 Toán 12 tập 2 – Kết nối tri thức: Các nhà kinh tế sử dụng đường cong Lorenz để... Sử dụng kiến thức về diện tích hình phẳng giới hạn bởi hai đồ thị hàm số và đường thẳng (x = a. Giải... Câu hỏi 2 trang 9 SBT Văn 12 Cánh diều: Tìm và phân tích những nguyên nhân khiến ông Diểu đi đến quyết định... Gợi ý giải Câu hỏi 2 trang 9 SBT Văn 12 Cánh diều - Bài Muối của rừng trang 9 sách bài tập văn... © Copyright 2017 - BaitapSGK.com

Từ khóa » Bản Chất Sự ăn Mòn điện Hóa