Bản Chất Của Sự ăn Mòn điện Hoá Là - Trắc Nghiệm Online

zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
  1. Trang chủ
  2. Đề kiểm tra
  3. Hóa Học Lớp 12
  4. Đại Cương Về Kim Loại
ADMICRO

Bản chất của sự ăn mòn điện hoá là

A. các quá trình oxi hoá - khử xảy ra trên bề mặt các điện cực. B. quá trình oxi hoá kim loại. C. quá trình khử kim loại và oxi hoá ion H+. D. quá trình oxi hoá kim loại ở cực dương và oxi hoá ion H+ ở cực âm. Sai A là đáp án đúng Xem lời giải Chính xác Xem lời giải

Hãy suy nghĩ và trả lời câu hỏi trước khi xem đáp án

Môn: Hóa Học Lớp 12 Chủ đề: Đại Cương Về Kim Loại Bài: Sự ăn mòn kim loại ZUNIA12

Lời giải:

Báo sai

Bản chất của sự ăn mòn điện hoá là các quá trình oxi hoá - khử xảy ra trên bề mặt các điện cực.

Câu hỏi liên quan

  • Tiến hành các thí nghiệm sau đây:

    (a) Ngâm một lá kẽm vào dung dịch CuSO4.

    (b) Ngâm một lá đồng vào dung dịch FeCl3.

    (c) Cho thép cacbon tiếp xúc với nước mưa.

    (d) Cho thép vào dung dịch axit clohiđric.

    (e) Để sắt tây tiếp xúc với nước tự nhiên.

    Trong các thí nghiệm trên có bao nhiêu trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa?

  • Khử ion Fe3+ thành ion Fe2+ có thể dùng chất?

  • Phương pháp điều chế kim loại Mg từ MgCl2 được dùng nhiều nhất là gì?

  • Nhúng thanh Ni lần lượt vào các dung dịch: FeCl3, CuCl2, AgNO3, HCl và FeCl2. Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa là

  • Trường hợp nào dưới đây, kim loại không bị ăn mòn điện hóa?

  • Kim loại nào sau đây có khả năng tạo ra màng oxit bảo vệ để không bị oxi hóa ngoài không khí ẩm?

  • Số thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa trong các thí nghiệm sau là bao nhiêu?

    1. Nhúng thanh Zn vào dung dịch AgNO3.

    2. Cho vật bằng gang vào dung dịch HCl.

    3. Cho Na vào dung dịch CuSO4.

    4. Để miếng tôn (Fe trắng Zn) có vết xước sâu ngoài không khí ẩm

    5. Cho đinh sắt vào dung dịch H2SO4 2M.

    6. Cho Mg vào dung dịch FeCl3 dư

  • Tôn là sắt được tráng một lớp mỏng kim loại X để bảo vệ sắt không bị ăn mòn theo phương pháp bảo vệ bề mặt. Kim loại X là

  • Loại phản ứng hóa học xảy ra trong sự ăn mòn kim loại là

  • Trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa là

  • Có 4 dung dịch riêng biệt: a) HCl, b) CuCl2, c) FeCl3, d) HCl có lẫn CuCl2. Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh Fe nguyên chất. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là

  • Cơ sở hóa học của các phương pháp chống ăn mòn kim loại là

  • Cho hỗn hợp gồm Fe và Mg vào dung dịch AgNO3 khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X (gồm 2 muối) và chất rắn Y (gồm 2 kim loại). 2 muối trong X là?

  • Thực hiện các thí nghiệm sau:

    (a) Ngâm viên Fe vào dung dịch HCl.

    (b) Ngâm viên Fe vào dung dịch Cu(NO3)2.

    (c) Ngâm viên Fe vào dung dịch FeCl3.

    (d) Nối một dây Cu với một dây Fe rồi để trong không khí ẩm.

    (e) Đốt một dây Fe trong bình kín chứa đầy khí O2.

    (g) Ngâm viên Fe vào dung dịch chứa đồng thời CuSO4 và H2SO4 loãng.

    Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm mà Fe không bị ăn mòn điện hóa học là

  • Số thí nghiệm ăn mòn kim loại khi thực hiện bên dưới đây:

    (1) Cho kim loại Fe nguyên chất vào dung dịch CuSO4.

    (2) Cho lá kim loại Al nguyên chất vào dung dịch HNO3 đặc, nguội.

    (3) Đốt dây kim loại Mg nguyên chất trong khí Cl2.

    (4) Cho lá hợp kim Fe – Cu vào dung dịch H2SO4 loãng.

  • Sắt không bị ăn mòn điện hóa khi tiếp xúc với kim loại nào sau đây trong không khí ẩm?

  • Trong phòng thí nghiệm, khí H2 được điều chế bằng phản ứng giữa Zn và dung dịch H2SO4 loãng. Khí H2 sẽ thoát ra nhanh hơn khi thêm vào hệ phản ứng vài giọt dung dịch nào sau đây?

  • Cho các mẫu kim loại: (1) đinh sắt, (2) lá kẽm, (3) sợi magie, (4) đinh sắt được quấn sợi dây đồng. Cho các mẫu kim loại trên lần lượt vào lượng dư dung dịch FeCl3, mẫu có sự ăn mòn điện hóa của kim loại là

  • Số nửa phản ứng xảy ra ở catot trong 6 TN bên dưới đây?

    (1) Cu2+ + 2e → Cu

    (2) Cu → Cu2+ + 2e

    (3) 2H2O + 2e → H2 + 2OH-

    (4) 2H2O → O2 + 4H+ + 4e

    (5) 2Br- → Br2 + 2e

    (6) 2H+ + 2e → H2

  • Trong 6TN dưới đây thì thí nghiệm mà Fe không bị ăn mòn điện hóa học?

    (1) Thả một viên Fe vào dung dịch HCl.

    (2) Thả một viên Fe vào dung dịch Cu(NO3)2.

    (3) Thả một viên Fe vào dung dịch FeCl3.

    (4) Nối một dây Ni với một dây Fe rồi để trong không khí ẩm.

    (5) Đốt một dây Fe trong bình kín chứa đầy khí O2.

    (6) Thả một viên Fe vào dung dịch chứa đồng thời CuSO4 và H2SO4 loãng.

ADMICRO ADSENSE ADMICRO ZUNIA9 AANETWORK

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Lý thuyết Sinh học lớp 10 theo chuyên đề và bài học

Lý thuyết Sinh học lớp 10 theo chuyên đề và bài học

Lý thuyết Toán lớp 11 theo chuyên đề và bài học

Lý thuyết Toán lớp 11 theo chuyên đề và bài học

Lý thuyết Hoá học lớp 10 theo chuyên đề và bài học

Lý thuyết Hoá học lớp 10 theo chuyên đề và bài học

Lý thuyết Toán lớp 10 theo chuyên đề và bài học

Lý thuyết Toán lớp 10 theo chuyên đề và bài học

Hướng dẫn giải SGK, SBT, nâng cao Toán 11 đẩy đủ

Hướng dẫn giải SGK, SBT, nâng cao Toán 11 đẩy đủ

Lý thuyết Hoá học lớp 11 theo chuyên đề và bài học

Lý thuyết Hoá học lớp 11 theo chuyên đề và bài học

Hướng dẫn giải SGK, SBT, nâng cao Lý 11 đẩy đủ

Hướng dẫn giải SGK, SBT, nâng cao Lý 11 đẩy đủ

Hướng dẫn giải SGK, SBT, nâng cao Lý 10 đẩy đủ

Hướng dẫn giải SGK, SBT, nâng cao Lý 10 đẩy đủ

Lý thuyết Vật lý lớp 10 theo chuyên đề và bài học

Lý thuyết Vật lý lớp 10 theo chuyên đề và bài học

Lý thuyết Vật lý lớp 11 theo chuyên đề và bài học

Lý thuyết Vật lý lớp 11 theo chuyên đề và bài học

Lý thuyết Sinh học lớp 11 theo chuyên đề và bài học

Lý thuyết Sinh học lớp 11 theo chuyên đề và bài học

Hướng dẫn giải SGK, SBT, nâng cao Toán 10 đẩy đủ

Hướng dẫn giải SGK, SBT, nâng cao Toán 10 đẩy đủ

ATNETWORK AMBIENT zunia.vn QC Bỏ qua >> ADMICRO / 7/1 ADSENSE / 8/0 AMBIENT

Từ khóa » Bản Chất Sự ăn Mòn điện Hóa