Bài 1 Trang 99 SGK Đại Số 10 | SGK Toán Lớp 10
Có thể bạn quan tâm
LG a
\(- x + 2 + 2(y - 2) < 2(1 - x)\);
Phương pháp giải:
Quy tắc thực hành biểu diễn hình học tập nghiệm (hay biểu diễn miền nghiệm) của bất phương trình \(ax + by \le c\left( {ax + by \ge c} \right)\)
Bước 1: Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, vẽ đường thẳng (d): ax + by = c.
Bước 2: Lấy một điểm \(M\left( {{x_0};{y_0}} \right)\) không thuộc (d) (ta thường lấy gốc tọa độ).
Bước 3: Tính \(a{x_0} + b{y_0}\) và so sánh \(a{x_0} + b{y_0}\) với c.
Bước 4: Kết luận:
+) Nếu \(a{x_0} + b{y_0} < c\) thì nửa mặt phẳng bờ (d) chứa M là miền nghiệm của \(a{x_0} + b{y_0} \le c\).
+) Nếu \(a{x_0} + b{y_0} > c\) thì nửa mặt phẳng bờ (d) không chứa M là miền nghiệm của \(a{x_0} + b{y_0} \ge c\).
Lời giải chi tiết:
\(- x + 2 + 2(y - 2) < 2(1 - x) \)
\(\Leftrightarrow - x + 2 + 2y - 4 < 2 - 2x \)
\(\Leftrightarrow x + 2y-4 < 0 \)
+ Vẽ đường thẳng \((d): x+2y-4=0\)
+ Lấy điểm gốc tọa độ \(O(0; 0)\) \(\notin (d)\).
Ta thấy: \(0+2.0-4<0\) nên \(O(0; 0)\) thuộc miền nghiệm.
Vậy nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng \((d)\) (không kể bờ) chứa gốc \(O(0; 0)\) là tập hợp các điểm biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình đã cho (nửa mặt phẳng không bị gạch sọc)
Từ khóa » Câu 1 Sgk đại Số 10 Trang 99
-
Giải Bài 1 Trang 99 SGK Đại Số 10 | Hay Nhất Giải Bài Tập Toán Lớp 10
-
Giải Toán 10: Bài 1 Trang 99 SGK Đại Số 10 - TopLoigiai
-
Hướng Dẫn Giải Bài 1 2 3 Trang 99 Sgk Đại Số 10
-
Giải Bài 1, 2, 3 Trang 99 Sách Giáo Khoa Đại Số 10
-
Bài 1,2,3 Trang 99 SGK Đại Số 10: Bất Phương Trình Bậc Nhất Hai ẩn
-
Bài 1 Trang 99 SGK Đại Số 10 - Môn Toán - Tìm đáp án, Giải Bài Tập, để
-
Bài 1 Trang 99 SGK Đại Số 10
-
Bài 1 Trang 99 Sgk Toán 10 - Welcome
-
Bài 1 Trang 99 SGK Đại Số 10
-
Giải Bài Tập Trang 99 SGK Đại Số 10 Bài 1, 2, 3 - Bất Phương Trình Bậc
-
Bài Tập 1 Trang 99 SGK Đại Số 10 - HOC247
-
Bài 1 Trang 99 SGK Đại Số 10 - Giải Toán 10
-
Video Hướng Dẫn Giải - Bài 1 Trang 99 Sgk đại Số 10
-
Giải Bài 1 Trang 99 – SGK Môn Đại Số Lớp 10 - Chữa Bài Tập