Bài 1: Trâu Vàng Uyên BácEm Hãy Giúp Bạn Trâu điền Từ, Số Thích ...
Có thể bạn quan tâm
- Học bài
- Hỏi bài
- Kiểm tra
- ĐGNL
- Thi đấu
- Bài viết Cuộc thi Tin tức Blog học tập
- Trợ giúp
- Về OLM
OLM cung cấp gói bải giảng điện tử PPT cho giáo viên đầu năm học
Thi thử và xem hướng dẫn giải chi tiết đề tham khảo 12 môn thi Tốt nghiệp THPT 2025
Chọn lớp Tất cả Mẫu giáo Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 ĐH - CĐ Chọn môn Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Âm nhạc Mỹ thuật Tiếng anh thí điểm Lịch sử và Địa lý Thể dục Khoa học Tự nhiên và xã hội Đạo đức Thủ công Quốc phòng an ninh Tiếng việt Khoa học tự nhiên Cập nhật Hủy Cập nhật Hủy- Mẫu giáo
- Lớp 1
- Lớp 2
- Lớp 3
- Lớp 4
- Lớp 5
- Lớp 6
- Lớp 7
- Lớp 8
- Lớp 9
- Lớp 10
- Lớp 11
- Lớp 12
- ĐH - CĐ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn lớp Tất cả Mẫu giáo Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 ĐH - CĐ Chọn môn Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Âm nhạc Mỹ thuật Tiếng anh thí điểm Lịch sử và Địa lý Thể dục Khoa học Tự nhiên và xã hội Đạo đức Thủ công Quốc phòng an ninh Tiếng việt Khoa học tự nhiên Tạo câu hỏi Hủy Xác nhận câu hỏi phù hợpChọn môn học Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Âm nhạc Mỹ thuật Tiếng anh thí điểm Lịch sử và Địa lý Thể dục Khoa học Tự nhiên và xã hội Đạo đức Thủ công Quốc phòng an ninh Tiếng việt Khoa học tự nhiên Mua vip
- Tất cả
- Mới nhất
- Câu hỏi hay
- Chưa trả lời
- Câu hỏi vip
- Bài 1: Trâu vàng uyên bác
Em hãy giúp bạn Trâu điền từ, số thích hợp vào ô trống
- 1. Đen như củ …… thất
- 2. Đi guốc trong …..
- 3. Điệu hổ li …..
- 4. Đồng ….. hiệp lực
- 5. Đa sầu …… cảm
- 6. Đất khách …. người
- 7. Đất lành …. đậu
- 8. Đầu bạc, răng …..
- 9. Đồng …… cộng khổ
- 10. Đá thúng đụng …..
- Bài 2: Em hãy giúp bạn Dê nối 2 ô với nhau để được cặp từ trái nghĩa
- Lười nhác -
- Giữ -
- Vui sướng -
- Cẩn thận -
- Vội vàng -
- Tập thể -
- Chật chội -
- Sâu -
- Trầm -
- Chùng -
- Bài 3. Trắc nghiệm
- Câu hỏi 1: Để thể hiện quan hệ phản bác giữa các vế câu, ta có thể dùng cặp quan hệ từ nào?
- A. Không những - mà
- B. Không chỉ - mà còn
- C. Tuy - nhưng
- D. Nhờ - mà
- Câu hỏi 2: Chọn cặp từ phù hợp điền vào chỗ trống
“Trời …. tối là lũ gà con … nháo nhác tìm mẹ.”
- A. Vừa - đã
- B. Đã - đã
- C. Chưa - nên
- D. Chưa - vừa
- Câu hỏi 3: Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong câu thơ:
“Ngôi nhà tựa vào nền trời sẫm biếc
Thở ra mùi vôi vữa nồng hăng”
(Về ngôi nhà đang xây, Đồng Xuân Lan)
- A. So sánh
- B. Nhân hóa
- C. Lặp từ
- D. Nhân hóa và so sánh
- Câu hỏi 4: Từ nào viết sai chính tả?
- A. Da đình
- B. Da diết
- C. Giã gạo
- D. Giúp đỡ
- Câu hỏi 5: Từ nào viết đúng chính tả?
- A. Chang trại
- B. Nung ninh
- C. Ríu rít
- D. Trăm chỉ
- Câu hỏi 6: Những sự vật nào được so sánh với nhau trong câu:
“Cày đồng đang buổi ban trưa
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày.”
- A. Cày đồng - ban trưa
- B. Mồ hôi - thánh thót
- C. Mưa - ruộng cày
- D. Mồ hôi - mưa
- Câu hỏi 7:
Điền vào chỗ trống cặp quan hệ từ phù hợp để tạo ra câu biểu thị quan hệ tương phản: “….. trời mưa rất to ………Lan vẫn đi thăm bà ngoại bị ốm?
- A. Nếu - thì
- B. Tuy - nhưng
- C. Do - nên
- D. Vì - nên
- Câu hỏi 8: Chỉ ra cặp từ trái nghĩa trong câu thơ:
“Cua ngoi lên bờ
Mẹ em xuống cấy.”
(“Hạt gạo làng ta”, Trần Đăng Khoa, SGK TV5, Tập 1, tr.139)
- A. Ngoi, lên
- B. Xuống, ngoi
- C. Cua, cấy
- D. Lên, xuống
- Câu hỏi 9. Điền cặp quan hệ từ phù hợp: …… trời đã sang hè …. buổi sớm ở Sapa vẫn lạnh cóng.
- A. Tuy - nhưng
- B. Vì - nên
- C. Nếu - Thì
- D. Không những - mà
- Câu hỏi 10: Từ nào khác với các từ còn lại?
- A. Lễ nghĩa
- B. lễ phép
- C. lễ vật
- D. lễ độ
Bài 2: Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4 đáp án cho sẵn.
Câu hỏi 1: Tục ngữ, thành ngữ nào nói về tình cảm gia đình
- A. Anh em như thể tay chân
- B. Một nắng hai sương
- C. Xấu người đẹp nết
Câu hỏi 2: Từ nào viết đúng chính tả?
- A. Sôn sao
- B. Xao xuyến
- C. Buổi xáng
- D. Xóng biển
Câu hỏi 3:
Điền vào chỗ trống cặp quan hệ từ phù hợp để tạo ra câu biểu thị quan hệ tương phản: “….. trời mưa rất to ………Lan vẫn đi thăm bà ngoại bị ốm?
- A. Nếu - thì
- B. Tuy - nhưng
- C. Do - nên
- D. Vì - nên
Câu hỏi 4: Từ nào có nghĩa là “dám đương đầu với khó khăn, nguy hiểm”?:
- A. Lạc quan
- B. Chiến thắng
- C. Dũng cảm
- D. Chiến công
Câu hỏi 5: Chọn quan hệ từ phù hợp vào chỗ chấm để hoàn thành câu văn: “Lan… học giỏi mà còn hát rất hay.”?
- A. Không những
- B. Vì
- C. Do
- D. Mặc dù
Câu hỏi 6: Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong câu thơ:
“Thân gầy guộc, lá mong manh
Mà sao nên lũy nên thành tre ơi?”
(Tre Việt Nam, Nguyễn Duy).
- A. Nhân hóa
- B. So sánh
- C. Điệp ngữ
- D. Cả 3 đáp án sai
Câu hỏi 7: Trong bài văn tả người, phần nào “nêu cảm nghĩ về người được tả” ?
- A. Mở bài
- B. Thân bài
- C. Kết bài
- D. Cả 3 đáp án
Câu hỏi 8: Chỉ ra cặp từ trái nghĩa trong câu thơ:
“Cua ngoi lên bờ
Mẹ em xuống cấy.”
(“Hạt gạo làng ta”, Trần Đăng Khoa, SGK TV5, Tập 1, tr.139)
- A. Ngoi, lên
- B. Xuống, ngoi
- C. Cua, cấy
- D. Lên, xuống
Câu hỏi 9:
Trong câu: “Giữa dòng, chú nhái bén loay hoay cố giữ thăng bằng rồi chiếc thuyền đó thầm lặng lẽ xuôi dòng.”, các vế câu được nối với nhau bằng quan hệ từ nào?
- A. Cố
- B. Rồi
- C. Xuôi
- D. Giữa
Câu hỏi 10:
Từ “lồng” trong 2 câu thơ: “Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên.” và “Mua được con chim tôi nhốt ngay vào lồng.” có quan hệ với nhau như thế nào?
- A. Từ trái nghĩa
- B. Từ đồng nghĩa
- C. Từ đồng âm
- D. Cả 3 đáp án trên
Bài 3: Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4 đáp án cho sẵn.
Câu hỏi 1: Điền từ phù hợp vào chỗ trống:
Ai ơi đừng bỏ ruộng hoang
Bao nhiêu tấc đất, tấc……… bấy nhiêu.
Câu hỏi 2:
Từ “no” trong câu: “Những cánh diều no gió,” là từ mang nghĩa ……
Câu hỏi 3:
Điền từ phù hợp vào chỗ trống: “Câu ghép là câu do ……. vế câu ghép lại.”
Câu hỏi 4:
Điền chữ thích hợp vào chỗ trống trong câu sau:
“Tre già …..e bóng măng non
Tình sâu nghĩa nặng mãi còn ngàn năm.”
Câu hỏi 5:
Điền từ trái nghĩa vào chỗ trống để hoàn thiện câu: “Mạnh dùng sức, …….. dùng mưu.”
Câu hỏi 6: Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
“Nói chín thì nên làm mười
Nói mười làm chín kẻ cười người ……..
Câu hỏi 7: Điền từ phù hợp vào chỗ trống:
Chim trời ai dễ đếm lông
Nuôi con ai dễ kể …….. tháng ngày.
Câu hỏi 8:
Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Các từ “trong veo, trong vắt, trong xanh” là các từ đồng………..
Câu hỏi 9: Điền từ phù hợp để hoàn thành câu ca dao sau:
“Thịt mỡ ……… hành câu đối đỏ
Cây nêu tràng pháo bánh chưng xanh.”
Câu hỏi 10:
Điền từ chỉ phù hợp vào chỗ trống: Ngựa màu đen gọi là ngựa …..
#Ngữ văn lớp 5 2 CN Cô Nguyễn Vân VIP 31 tháng 12 20191.A
2. B
3.B
4. C
5. A
6. A
7. C
8. D
9. B
10. C
Đúng(0) CN Cô Nguyễn Vân VIP 31 tháng 12 2019Bài 3:
1. tấc vàng
2. nghĩa chuyển
3. từ hai vế câu
4. che bóng
5. yếu
6. chê
7. công
8. nghĩa
9. dưa
10. ô
Đúng(0) Xem thêm câu trả lời VK Vũ Kao Thiên 25 tháng 2 2018 - olm 1 Gạch dưới những cặp từ hô ứng trong câu sauTrời vừa tối lũ gà con đã kêu nháo nhác tìm gà mẹTrời chưa sáng,các bác nông dân đã ra đồng Mai vừa học giỏi vừa hát hayChị bảo sao thì em biết vậyCô giáo bài đến đâu em hiểu bài đến đó2 Tìm cặp từ hô ứng thích hợp điền vào chỗ ......Nó.... về đến nhà, bạn nó.....gọi đi ngayGió....to,con thuyền ....lướt nhanh trên mặt biểnTôi...Đọc tiếp1 Gạch dưới những cặp từ hô ứng trong câu sau
Trời vừa tối lũ gà con đã kêu nháo nhác tìm gà mẹ
Trời chưa sáng,các bác nông dân đã ra đồng
Mai vừa học giỏi vừa hát hay
Chị bảo sao thì em biết vậy
Cô giáo bài đến đâu em hiểu bài đến đó
2 Tìm cặp từ hô ứng thích hợp điền vào chỗ ......
Nó.... về đến nhà, bạn nó.....gọi đi ngay
Gió....to,con thuyền ....lướt nhanh trên mặt biển
Tôi đi....nó cũng theo đi......
Tôi nói.....nó cũng nói......
3 Điền tiếp vế câu và từ hô ứng để những dòng sau thành câu ghép
Trời chứa sáng rõ ......................................................................................
Trời càng mưa to ..........................................................................................
#Ngữ văn lớp 5 1 GN GV Ngữ Văn Giáo viên 28 tháng 2 20181.
a. vừa - đã
b. chưa - đã
c. vừa - vừa
d. đến đâu - đến đó
2.
a. vừa - đã
b. càng - càng
c. đâu - theo / thì - theo
d. to - to theo / thì - theo
3.
a. Trời chưa sáng rõ mà bác nông dân đã vác cuốc ra đồng.
b. Trời càng mưa to thì đồng ruộng càng ngập úng.
Đúng(1) P Pokemon 14 tháng 12 2018 - olm Câu hỏi 1:Điền từ phù hợp vào chỗ trống : "Én bay thấp, mưa ngập bờ ao Én bay cao, mưa ... lại tạnh."Câu hỏi 2:Giải câu đố: Tôi thường đi cặp với chuyên Để nêu đức tính chăm siêng, học hànhKhông huyền, nảy mực, công bình Nhờ tôi trọng lượng phân minh rõ ràng. Từ không có dấu huyền là từ gì ? Trả lời: từ ...Câu hỏi 3:Điền từ phù hợp vào chỗ trống : "Dân ta có một ... nồng...Đọc tiếpCâu hỏi 1:
Điền từ phù hợp vào chỗ trống : "Én bay thấp, mưa ngập bờ ao Én bay cao, mưa ... lại tạnh."
Câu hỏi 2:
Giải câu đố: Tôi thường đi cặp với chuyên Để nêu đức tính chăm siêng, học hànhKhông huyền, nảy mực, công bình Nhờ tôi trọng lượng phân minh rõ ràng. Từ không có dấu huyền là từ gì ? Trả lời: từ ...
Câu hỏi 3:
Điền từ phù hợp vào chỗ trống : "Dân ta có một ... nồng nàn yêu nước."
Câu hỏi 4:
Điền từ thích hợp vào chỗ trống : "Trần Quốc Toản là một cậu bé trí dũng ... toàn."
Câu hỏi 5:
Điền từ phù hợp vào chỗ trống : "Quan ... từ là từ nối các từ ngữ hoặc các câu, nhằm thể hiện mối quan hệ giữa những từ ngữ hoặc những câu ấy với nhau."
Câu hỏi 6:
Điền vào chỗ trống "r", "d" hay "gi" trong câu sau : "Một hành khách thấy vậy, không ...ấu nổi tức giận."
Câu hỏi 7:
Điền từ thích hợp vào chỗ trống : "Nhà Bè nước chảy chia ..., Ai về Gia Định, Đồng Nai thì về."
Câu hỏi 8:
Điền từ phù hợp vào chỗ trống : Các từ "nhanh nhẹn, đo đỏ, lung linh" đều là các từ ...
Câu hỏi 9:
Điền từ phù hợp vào chỗ trống : "Đại từ ... hô là từ được người nói dùng để tự chỉ mình hay chỉ người khác khi giao tiếp: tôi, chúng tôi; mày, chúng mày; nó, chúng nó,...."
Câu hỏi 10:
Điền từ phù hợp vào chỗ trống : "Cánh cam lạc mẹ vẫn nhận được sự ... chở của bạn bè."
#Ngữ văn lớp 5 2 DP Duyên Phạm<3.03012004 14 tháng 12 2018câu 1: rào
câu 2 : cân
câu 3: lòng
câu 4: song
câu 5: hệ
câu 6: giấu
câu 7: hai
câu 8: từ láy
câu 9: xưng
câu 10: che
HỌC TỐT NHA BÉ
Đúng(0) NX Nguyễn Xuân Trường 14 tháng 12 2018Bài văn miêu tả đồ vật thường có mấy phần ?
3
4
5
6
Câu hỏi 2:
"Yên ổn về chính trị và trật tự xã hội" là nghĩa của từ nào ?
an toàn
hòa bình
an ninh
hạnh phúc
Câu hỏi 3:
Chọn cặp quan hệ từ phù hợp điền vào chỗ trống: ".... trời mưa to ... con đường này sẽ bị ngập hết."
Vì-nên
Tuy-nhưng
Nếu-thì
Mặc dù-nhưng
Câu hỏi 4:
Từ ngữ nào không dùng để miêu tả khuôn mặt của người ?
trái xoan
phúc hậu
bầu bĩnh
nhanh nhẹn
Câu hỏi 5:
Chọn cặp quan hệ từ phù hợp vào chỗ chấm để hoàn chỉnh câu ghép sau : “...... Hồng mang nhiều hành lí ...... bạn ấy không thể đi nhanh được.”
Tuy - nhưng
Vì - nên
Không những - mà còn
Dù - nhưng
Câu hỏi 6:
Từ nào đồng nghĩa với từ "dũng cảm" ?
chăm chỉ
gan dạ
thành thật
cố gắn
Câu hỏi 7:
Trong câu "Giữa dòng, chú nhái bén loay hoay cố giữ thăng bằng rồi chiếc thuyền đỏ thắm lặng lẽ xuôi dòng.", các vế câu được nối với nhau bằng quan hệ từ nào ?
cố
rồi
giữ
xuôi
Câu hỏi 8:
Trong các từ sau, từ nào viết sai chính tả ?
hiểm trở
hiểm chở
trong suốt
trong trẻo
Câu hỏi 9:
Loại văn bản có đặc điểm viết theo mẫu để trình bày, đề đạt nguyện vọng được gọi là gì ?
kể chuyện
đơn
miêu tả
thư
Câu hỏi 10:
Trong các từ sau, từ nào viết đúng chính tả ?
tuyên truyền
chật tự
tuần cha
bắt chộm
#Ngữ văn lớp 5 2 TC Thảo Chi ~ 17 tháng 1 2019Câu 1 : A. 3
Câu 2 : C. an ninh
Câu 3 : C . Nếu ...thì
Câu 4 : D. nhanh nhẹn
Câu 5 : B. Vì...nên
Câu 6 : B. gan dạ
Câu 7 : B. rồi
Câu 8 : A. hiểm trở
Câu 9 :B. đơn
Câu 10 : A. tuyên truyền
Đúng(0) NN Ngọc Nguyễn Khánh 19 tháng 1 2019Cảm ơn nha! Mình thi Trạng nguyên cấp trường được 300 điểm đấy
Đúng(0) Xem thêm câu trả lời MD Monkey D. Luffy 2 tháng 3 2022 - olm Các thên tài ơi. help meeeCâu 1: Câu nào dưới đây là câu ghép?A. Bé treo nón, mặt tỉnh khô, bẻ một nhánh trâm bầu làm thước.B. Năm nay, mùa đông đến sớm, gió thổi từng cơn lạnh buốt.C. Người xưa đã ví bờ biển Cửa Tùng giống như một chiếc lược đồi mồi cài vào mái tóc bạch kim của sóng biển.D. Khi mùa xuân đến, muôn hoa đua nở, khoe sắc rực rỡ trong vườn.Câu 2: Tác giả của bài...Đọc tiếpCác thên tài ơi. help meeeCâu 1: Câu nào dưới đây là câu ghép?A. Bé treo nón, mặt tỉnh khô, bẻ một nhánh trâm bầu làm thước.B. Năm nay, mùa đông đến sớm, gió thổi từng cơn lạnh buốt.C. Người xưa đã ví bờ biển Cửa Tùng giống như một chiếc lược đồi mồi cài vào mái tóc bạch kim của sóng biển.D. Khi mùa xuân đến, muôn hoa đua nở, khoe sắc rực rỡ trong vườn.Câu 2: Tác giả của bài thơ "Cửa sông" là?A. Quang Huy B. Định HảiC. Thanh Thảo D. Tố HữuCâu 3: Các vế câu ghép: "Vì thỏ chủ quan, kiêu ngạo nên thỏ đã thua rùa." được nối với nhau bằng cách nào?A. Nối trực tiếp bằng dấu câu.B. Nối bằng cặp quan hệ từ.C. Nối bằng cặp từ hô ứng.D. Nối bằng quan hệ từ và cặp từ hô ứng.Câu 4: Cặp quan hệ từ nối các vế câu ghép: "Không những hoa hồng nhung đẹp mà nó còn rất thơm." thể hiện quan hệ gì giữa các vế câu ghép?A. Nguyên nhân và kết quả B. Tương phảnC. Tăng tiến D. Giả thiết và kết quảCâu 5: Từ nào dưới đây là quan hệ từ?A. Từ "và" trong câu "Bé và cơm rất nhanh".B. Từ "hay" trong câu: "Cuốn truyện đó rất hay".C. Từ "như" trong câu: "Cô gái ấy có nụ cười tươi tắn như hoa mới nở."D. Từ "với" trong câu: Quyển sách để ở chỗ cao quá, chị ấy với không tới.Câu 6: Câu thơ: “Bầy chim đi ăn về/ ………vào ô cửa chưa sơn vài nốt nhạc” (Đồng Xuân Lan). Từ nào dưới đây được tác giả sử dụng ở chỗ trống trong câu thơ?A.Trút B. Đổ C. Thả D. Rót Câu 7: Từ “tựa” trong câu thơ: “Ngôi nhà tựa vào nền trời sẫm biếc/ Thở ra mùi vôi vữa nồng hăng” là từ loại nào dưới đây?A. Quan hệ từ B. Động từ C. Tính từ D. Danh từCâu 8: Tiếng nào dưới đây không ghép được với tiếng “công” để tạo thành từ có nghĩa?A. bằng B. dân C. cộng D. laiCâu 9: Loại một từ có tiếng “hữu” không giống nghĩa với tiếng “hữu” ở các từ khác trong nhóm: “hữu nghị, hữu hiệu, hữu dụng, hữu ích”.A. hữu nghị B. hữu hiệu C. hữu dụng D. hữu ích. #Ngữ văn lớp 5 3 NN Nguyễn Ngọc Tuấn Nam VIP 2 tháng 3 2022Câu 1: Câu nào dưới đây là câu ghép?
A. Bé treo nón, mặt tỉnh khô, bẻ một nhánh trâm bầu làm thước.
B. Năm nay, mùa đông đến sớm, gió thổi từng cơn lạnh buốt.
C. Người xưa đã ví bờ biển Cửa Tùng giống như một chiếc lược đồi mồi cài vào mái tóc bạch kim của sóng biển.
D. Khi mùa xuân đến, muôn hoa đua nở, khoe sắc rực rỡ trong vườn.
Câu 2: Tác giả của bài thơ "Cửa sông" là?
A. Quang Huy
B. Định Hải
C. Thanh Thảo
D. Tố Hữu
Câu 3: Các vế câu ghép: "Vì thỏ chủ quan, kiêu ngạo nên thỏ đã thua rùa." được nối với nhau bằng cách nào?
A. Nối trực tiếp bằng dấu câu.
B. Nối bằng cặp quan hệ từ.
C. Nối bằng cặp từ hô ứng.
D. Nối bằng quan hệ từ và cặp từ hô ứng.
Câu 4: Cặp quan hệ từ nối các vế câu ghép: "Không những hoa hồng nhung đẹp mà nó còn rất thơm." thể hiện quan hệ gì giữa các vế câu ghép?
A. Nguyên nhân và kết quả
B. Tương phản
C. Tăng tiến
D. Giả thiết và kết quả
Câu 5: Từ nào dưới đây là quan hệ từ?
A. Từ "và" trong câu "Bé và cơm rất nhanh".
B. Từ "hay" trong câu: "Cuốn truyện đó rất hay".
C. Từ "như" trong câu: "Cô gái ấy có nụ cười tươi tắn như hoa mới nở.
"D. Từ "với" trong câu: Quyển sách để ở chỗ cao quá, chị ấy với không tới.
Câu 6: Câu thơ: “Bầy chim đi ăn về/ ………vào ô cửa chưa sơn vài nốt nhạc” (Đồng Xuân Lan). Từ nào dưới đây được tác giả sử dụng ở chỗ trống trong câu thơ?
A.Trút
B. Đổ
C. Thả
D. Rót Câu
7: Từ “tựa” trong câu thơ: “Ngôi nhà tựa vào nền trời sẫm biếc/ Thở ra mùi vôi vữa nồng hăng” là từ loại nào dưới đây?
A. Quan hệ từ
B. Động từ
C. Tính từ
D. Danh từ
Câu 8: Tiếng nào dưới đây không ghép được với tiếng “công” để tạo thành từ có nghĩa?
A. bằng
B. dân
C. cộng
D. lai
Câu 9: Loại một từ có tiếng “hữu” không giống nghĩa với tiếng “hữu” ở các từ khác trong nhóm: “hữu nghị, hữu hiệu, hữu dụng, hữu ích”.
A. hữu nghị
B. hữu hiệu
C. hữu dụng
D. hữu ích.
/HT\
Đúng(0) NB Nguyễn Bảo Khánh 4 tháng 3 2022câu này khó púa
Đúng(0) Xem thêm câu trả lời O ミ★ⓂộⒸღⒶⓃⒽღⒾⒹⓄⓁღⓅⓇⓄღ★彡 19 tháng 11 2021 - olm Bài 1.Tìm đại từ xưng hô chỉ người nghe điền vào chỗ trống thích hợp:a. ……………………cho mình mượn quyển truyện một lúc được không?b……………………...đã làm xong phiếu cuối tuần chưa?c. Chiều chủ nhật, ………………đến dự sinh nhật của mình nhé?d. Sáng mai, …………………….nhớ tập trung đúng giờ.Bài 2. Điền quan hệ từ thích hợp vào chỗ chấm trong các câu sau:a. Hùng...Đọc tiếpBài 1.Tìm đại từ xưng hô chỉ người nghe điền vào chỗ trống thích hợp:a. ……………………cho mình mượn quyển truyện một lúc được không?b……………………...đã làm xong phiếu cuối tuần chưa?c. Chiều chủ nhật, ………………đến dự sinh nhật của mình nhé?d. Sáng mai, …………………….nhớ tập trung đúng giờ.Bài 2. Điền quan hệ từ thích hợp vào chỗ chấm trong các câu sau:a. Hùng cố gắng học tập chăm chỉ……………..đạt học sinh giỏi.b. Trời mưa to……………..cả lớp vẫn đi học đúng giờ.c. Lan không những hát hay………………….. múa dẻo.d. Trời tạnh mưa, nắng hửng lên……………….gió thổi mát lạnh.Bài 3.Tìm cặp quan hệ từ thích hợp điền vào chỗ chấm trong những câu sau:a)…………..Lan học hành chăm chỉ…………bạn ấy đạt kết quả cao trong học tập.b)…………..hoàn cảnh gia đình khó khăn…………...bạn Hùng vẫn cố gắng để học tốt.c) Chuối mẹ phải vừa bơi vừa nghếch lên mặt nước………..tìm hướng khóm tre.e) Con gà……………ông Bảy Hóa hay bới bậy.Bài 4: Đặt 1 câu có:a. 1 quan hệ từ:……………………………………………………………………………………………b. 1 cặp quan hệ từ:…………………………………………………………………………………………….
#Ngữ văn lớp 5 0 MD Monkey D. Luffy 2 tháng 3 2022 - olm Câu 1: Câu nào dưới đây là câu ghép?A. Bé treo nón, mặt tỉnh khô, bẻ một nhánh trâm bầu làm thước.B. Năm nay, mùa đông đến sớm, gió thổi từng cơn lạnh buốt.C. Người xưa đã ví bờ biển Cửa Tùng giống như một chiếc lược đồi mồi cài vào mái tóc bạch kim của sóng biển.D. Khi mùa xuân đến, muôn hoa đua nở, khoe sắc rực rỡ trong vườn.Câu 2: Tác giả của bài thơ "Cửa sông" là?A. Quang...Đọc tiếpCâu 1: Câu nào dưới đây là câu ghép?A. Bé treo nón, mặt tỉnh khô, bẻ một nhánh trâm bầu làm thước.B. Năm nay, mùa đông đến sớm, gió thổi từng cơn lạnh buốt.C. Người xưa đã ví bờ biển Cửa Tùng giống như một chiếc lược đồi mồi cài vào mái tóc bạch kim của sóng biển.D. Khi mùa xuân đến, muôn hoa đua nở, khoe sắc rực rỡ trong vườn.Câu 2: Tác giả của bài thơ "Cửa sông" là?A. Quang Huy B. Định HảiC. Thanh Thảo D. Tố HữuCâu 3: Các vế câu ghép: "Vì thỏ chủ quan, kiêu ngạo nên thỏ đã thua rùa." được nối với nhau bằng cách nào?A. Nối trực tiếp bằng dấu câu.B. Nối bằng cặp quan hệ từ.C. Nối bằng cặp từ hô ứng.D. Nối bằng quan hệ từ và cặp từ hô ứng.Câu 4: Cặp quan hệ từ nối các vế câu ghép: "Không những hoa hồng nhung đẹp mà nó còn rất thơm." thể hiện quan hệ gì giữa các vế câu ghép?A. Nguyên nhân và kết quả B. Tương phảnC. Tăng tiến D. Giả thiết và kết quảCâu 5: Từ nào dưới đây là quan hệ từ?A. Từ "và" trong câu "Bé và cơm rất nhanh".B. Từ "hay" trong câu: "Cuốn truyện đó rất hay".C. Từ "như" trong câu: "Cô gái ấy có nụ cười tươi tắn như hoa mới nở."D. Từ "với" trong câu: Quyển sách để ở chỗ cao quá, chị ấy với không tới.Câu 6: Câu thơ: “Bầy chim đi ăn về/ ………vào ô cửa chưa sơn vài nốt nhạc” (Đồng Xuân Lan). Từ nào dưới đây được tác giả sử dụng ở chỗ trống trong câu thơ?A.Trút B. Đổ C. Thả D. Rót Câu 7: Từ “tựa” trong câu thơ: “Ngôi nhà tựa vào nền trời sẫm biếc/ Thở ra mùi vôi vữa nồng hăng” là từ loại nào dưới đây?A. Quan hệ từ B. Động từ C. Tính từ D. Danh từCâu 8: Tiếng nào dưới đây không ghép được với tiếng “công” để tạo thành từ có nghĩa?A. bằng B. dân C. cộng D. laiCâu 9: Loại một từ có tiếng “hữu” không giống nghĩa với tiếng “hữu” ở các từ khác trong nhóm: “hữu nghị, hữu hiệu, hữu dụng, hữu ích”.A. hữu nghị B. hữu hiệu C. hữu dụng D. hữu ích. #Ngữ văn lớp 5 4 NV Nguyễn Văn Tuấn 2 tháng 3 2022@@@@
Anh viết dài thế
chi bằng suy nghĩ
HT
Đúng(0) CD Cao Đình Nghị 4 tháng 3 2022nguuuuuuuuuu
Đúng(0) Xem thêm câu trả lời NH Nguyễn Hoàng Đức 6 tháng 2 2018 - olm Câu hỏi 1:Những điều được hưởng, được làm, được yêu cầu theo quy ước chung trong cộng đồng và theo quy định của pháp luật gọi là gì ?quyền lợitrách nhiệmphẩm chấtnghĩa vụCâu hỏi 2:Những từ : "lao xao, thưa thớt, chi chít" thuộc từ loại nào ?Danh từĐộng từTính từĐại từCâu hỏi 3:Trong các từ sau, từ nào phù hợp để điền vào chỗ trống trong câu thơ "Gió khô ô ... Gió đẩy...Đọc tiếpCâu hỏi 1:Những điều được hưởng, được làm, được yêu cầu theo quy ước chung trong cộng đồng và theo quy định của pháp luật gọi là gì ?
quyền lợitrách nhiệmphẩm chấtnghĩa vụCâu hỏi 2:Những từ : "lao xao, thưa thớt, chi chít" thuộc từ loại nào ?
Danh từĐộng từTính từĐại từCâu hỏi 3:Trong các từ sau, từ nào phù hợp để điền vào chỗ trống trong câu thơ "Gió khô ô ... Gió đẩy cánh buồm đi Gió chẳng bao giờ mệt!"
Đồng ruộngCửa sổCửa ngỏMuối trắngCâu hỏi 4:Những câu thơ sau do tác giả nào viết ? " Sáng chớm lạnh trong lòng Hà Nội Những phố dài xao xác hơi may Người ra đi đầu không ngoảnh lại Sau lưng thềm nắng lá rơi đầy."
Nguyễn ThiNguyễn Đình ThiĐoàn Thị Lam LuyếnLâm Thị Mỹ DạCâu hỏi 5:Tiếng nào có thể ghép với tiếng "địa" để tạo thành từ có nghĩa ?
thầnchỗcathổCâu hỏi 6:Câu : "Mặt trời dâng chậm chậm, lơ lửng như một quả bóng bay mềm mại." có sử dụng biện pháp nghệ thuật nào ?
nhân hóa, so sánhso sánhẩn dụđảo ngữCâu hỏi 7:Từ "đêm" trong câu : "Đêm, Mơ trằn trọc không ngủ." giữ chức vụ gì ?
chủ ngữvị ngữtrạng ngữlà tính từCâu hỏi 8:Trong câu thơ : “Sao đang vui vẻ ra buồn bã Vừa mới quen nhau đã lạ lùng.” có những từ trái nghĩa nào ?
Vui – buồnMới – đãVui vẻ - buồn bã và quen – lạ lùngĐang vui – đã lạ lùngCâu hỏi 9:Câu : "Thành phố như bồng bềnh nổi giữa một biển hơi sương." có sử dụng biện pháp nghệ thuật nào ?
nhân hóaso sánhẩn dụnhân hóa, so sánhCâu hỏi 10:Thành ngữ nào dưới đây chỉ sự ngây thơ, dại dột, chưa biết suy nghĩ chín chắn ?
Trẻ người non dạ.Tre già măng mọc.Tre non dễ uốn.Yêu trẻ, trẻ đến nhà.
#Ngữ văn lớp 5 1 NT Nhân Thiện Hoàng 6 tháng 2 2018trách nhiệm
Tính từ
Muối trắng
Nguyễn Đình Thi
thổ
so sánh
trạng ngữ
Vui vẻ - buồn bã và quen – lạ lùng
so sánh
Trẻ người non dạ.
Đúng(0) MA Mai Anh Nguyen 11 tháng 6 2021 - olm Câu hỏi hay Trong bài thơ" Về ngôi nhà đang xây " tác giả Đồng Xuân Lan đã viết: " Ngôi nhà tựa vào nền trời sẫm biếc Thở ra mùi vôi vữa nồng hăng Ngôi nhà giống bài thơ sắp làm xong Là bức tranh còn nguyên mùi vôi gạchHãy viết 1 đoạn văn ngắn cảm nhận giá trị tu từ được sử dụng trong đoạn thơ...Đọc tiếpTrong bài thơ" Về ngôi nhà đang xây " tác giả Đồng Xuân Lan đã viết:
" Ngôi nhà tựa vào nền trời sẫm biếc
Thở ra mùi vôi vữa nồng hăng
Ngôi nhà giống bài thơ sắp làm xong
Là bức tranh còn nguyên mùi vôi gạch
Hãy viết 1 đoạn văn ngắn cảm nhận giá trị tu từ được sử dụng trong đoạn thơ trên
#Ngữ văn lớp 5 37 O Online 11 tháng 6 2021Bạn tham khảo nhé !
Đoạn thơ đã làm nổi bật hình ảnh ngôi nhà thật sinh động. Bằng các biện pháp nhâ hóa, so snahs được sử dụng 1 cách đặc sắc, ngôi nhà hiện lên như 1 sinh thể, có cảm xúc, hành động của con người. Ngôi nhà tực như một sinh linh khổng lồ, đang “ tựa” mình vào nền trời sẫm biếc. Con người thân thiện, cảnh vật cũng thân thiện, chan hoà với nhau qua cách nhân hóa tài tình. Góc nhìn em đang đứng ngắm khiến ngôi nhà hiện lên càng thêm nổi bật. Ngôi nhà đứng đó nghỉ ngơi sau một ngày vất vả, “ thở” ra mùi vôi vữa nồng hăng. Mùi vôi vữa ấy chính là nhữn nétđặc trưng của 1 ngôi nhà đang được hoàn thiện. Những từ ngữ “ tựa”, “ thở” khiến cho ngôi nhà cũng như biết cọ quậy, giống như một anh chàng khổng lồ đáng yêu trên mặt đất. Đặc biệt cách so sánh "Ngôi nhà giống bài thơ sắp làm xong/ Là bức tranh còn nguyên màu vôi gạch" gợi nên sự nên thơ, trữ tình của ngôi nhà. Cách miêu tả chân thực mà lại rất đỗi sinh động. Hình ảnh đẹp và sống động của ngôi nhà dang xây thể hiện sự đổi mới hàng ngày trên đất nước ta.
Đúng(1) RN ミ★ρɧươήɠ νγ★彡 (ミ★тєαм ƒαи вιвιмв... 16 tháng 6 2021biết là cảm thụ văn học phải tự viết, nhưng bạn í muốn xin ý kiến của các bạn để tham khảo rồi viết bài khác hay hơn thì có sao hả Trần Ngọc Minh
Đúng(0) Xem thêm câu trả lời NH nguyen hai nam 24 tháng 12 2019 - olm Bài 2. Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4 đáp án cho sẵn.Câu hỏi 1:Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành câu sau:Người thanh tiếng nói cũng thanhChuông kêu khẽ đánh bên ........... cũng kêu.Câu hỏi 2:Từ có tiếng “bản” dùng để chỉ đặc điểm riêng làm cho một sự vật phân biệt với sự vật khác thì được gọi là bản ................Câu hỏi...Đọc tiếpBài 2. Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4 đáp án cho sẵn.
Câu hỏi 1:
Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành câu sau:Người thanh tiếng nói cũng thanhChuông kêu khẽ đánh bên ........... cũng kêu.
Câu hỏi 2:
Từ có tiếng “bản” dùng để chỉ đặc điểm riêng làm cho một sự vật phân biệt với sự vật khác thì được gọi là bản ................
Câu hỏi 3:
Trong cấu tạo vần của tiếng “nguyễn” thì âm chính là .................
Câu hỏi 4:
Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành câu sau:"Em yêu màu đỏ:Như máu con timLá cờ Tổ quốcKhăn quàng ................
Câu hỏi 5:
Từ có tiếng “công” chỉ văn bản do nhiều nước cùng kí kết để quy định nguyên tắc và thể lệ giải quyết một vấn đề quốc tế được gọi là công ................
Câu hỏi 6:
Các vế trong câu ghép “Nắng vừa nhạt, sương đã buông xuống mặt biển” được nối với nhau bằng cặp từ hô ứng: " vừa….........".
Câu hỏi 7:
Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành câu sau:Răng của chiếc càoLàm sao nhai được? Mũi .................. rẽ nướcThì ngửi cái gì?
Câu hỏi 8:
Điền vào chỗ trống quan hệ từ thích hợp để hoàn thành câu sau:Nói chín thì ............... làm mườiNói mười làm chín, kẻ cười người chê.
Câu hỏi 9:
Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành câu sau:Tuổi thơ chở đầy cổ tíchDòng sông lời mẹ ngọt ngàoĐưa con đi cùng đất nướcChòng chành nhịp võng ................
Câu hỏi 10:
Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành câu sau:“Chiếc đập lớn nối liền hai khối núiBiển sẽ nằm ............. ngỡ giữa cao nguyênSông Đà chia ánh sáng đi muôn ngảTừ công trình thủy điện lớn đầu tiên”
Bài 3. Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4 đáp án cho sẵn.
Câu hỏi 1:
Tác giả nào đã viết những câu thơ sau:"Mầm non vừa nghe thấyVội bật chiếc vỏ rơiNó đứng dậy giữa trờiKhoác áo màu xanh biếc."
- Võ Quảng
- Đỗ Trung Lai
- Tố Hữu
- Xuân Quỳnh
Câu hỏi 2:
Trong bài tập đọc “Nghìn năm văn hiến” thì từ khoa thi năm 1075 đến khoa thi cuối cùng vào năm 1919, các triều vua Việt Nam đã tổ chức được 185 khoa thi lấy đỗ bao nhiêu tiến sĩ ?
- 3100 tiến sĩ
- 2896 tiến sĩ
- 2698 tiến sĩ
- 2968 tiến sĩ
Câu hỏi 3:
Trong câu "Bé đang học ở trường mầm non", từ mầm non được dùng với nghĩa gì?
- Nghĩa chuyển
- Nghĩa gốc
- Đồng nghĩa
- Trái nghĩa
Câu hỏi 4:
Trạng ngữ “Một buổi chiều đẹp trời” trong câu “Một buổi chiều đẹp trời, gió từ sông Cái thổi vào mát rượi.” chỉ gì?
- nguyên nhân
- phương tiện
- thời gian
- nơi chốn
Câu hỏi 5:
Tác giả nào đã viết những câu thơ sau :“Cho tôi nhập vào chân trời các emHoa xương rồng chói đỏTuổi thơ đứa bé da nâuTóc khét nắng màu râu bắp.”?
- Thanh Thảo
- Đỗ Trung Lai
- Tố Hữu
- Trần Đăng Khoa
Câu hỏi 6:
Trong câu “Khi cây chuối mẹ bận đơm hoa, kết quả thì các cây chuối con cứ phát triển và lớn nhanh hơn hớn.”, có các quan hệ từ nào?
- thì, và
- khi, thì
- khi, cứ, và
- khi, thì, và, cứ
Câu hỏi 7:
Vật để cố định đã lâu, không thay đổi, được gọi là gì?
Lưu bút
- Lưu vong
- Lưu giữ
- Lưu cữu
Câu hỏi 8:
Từ “lim dim” thuộc từ loại nào?
- Danh từ
- Động từ
- Tính từ
- Quan hệ từ
Câu hỏi 9:
Từ “tôi” trong câu “Trên con đường từ nhà đến trường, tôi phải đi qua bờ Hồ Gươm.” là từ loại gì?
- Danh từ
- Đại từ
- Tính từ
- Động từ
Câu hỏi 10:
Tác giả nào đã viết những câu thơ sau :"Qua tấm lòng các emCả thế giới quàng khăn quàng đỏCác anh hùng là những–đứa – trẻ - lớn – hơn."?
- Đỗ Trung Lai
- Tố Hữu
- Nguyễn Khoa Điềm
- Trần Đăng Khoa
- Tuần
- Tháng
- Năm
- LD LÃ ĐỨC THÀNH 12 GP
- SV Sinh Viên NEU 10 GP
- NV Nguyễn Việt Lâm 6 GP
- KV Kiều Vũ Linh 6 GP
- NL Nguyễn Lê Phước Thịnh 2 GP
- S subjects 2 GP
- DS Đinh Sơn Tùng VIP 2 GP
- R Raven 2 GP
- TT Trịnh Thanh Vân 2 GP
- TA Trần Anh Quân VIP 2 GP
Các khóa học có thể bạn quan tâm
Mua khóa học Tổng thanh toán: 0đ (Tiết kiệm: 0đ) Tới giỏ hàng ĐóngYêu cầu VIP
Học liệu này đang bị hạn chế, chỉ dành cho tài khoản VIP cá nhân, vui lòng nhấn vào đây để nâng cấp tài khoản.
Từ khóa » Bài Thơ Trâu Vàng Uyên Bác
-
Trạng Nguyên - Hướng Dẫn Làm Bài Thi TRÂU VÀNG UYÊN BÁC Để...
-
Đề Thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 2 Vòng 1 (có đáp án) - TopLoigiai
-
Đề Thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 3 Vòng 1 (có đáp án) - TopLoigiai
-
19 VÒNG TRẠNG NGUYÊN TIẾNG VIỆT Lớp 2 - Tài Liệu Text - 123doc
-
Bài 1: Trâu Vàng Uyên Bác Em Hãy Giúp Bạn Trâu điền Từ, Số Thích Hợp
-
Trâu Vàng Uyên Bác Vòng 1 - YouTube
-
Trạng Nguyên Tiếng Việt: Trâu Vàng Uyên Bác: Ca Dao, Tục Ngữ
-
Cách Làm Bài Thi Phần Trâu Vàng Uyên Bác Của Trạng Nguyên Tiếng ...
-
Bài 2: Trâu Vàng Uyên BácCâu 1: Nghĩa Mẹ Như ... - Hoc24
-
Trâu Vàng Uyên BácCâu 1: Nam Thanh…………….tú.Câu 2: Không ...
-
Đề Thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 4 Vòng 17 2022 - .vn
-
Đề Thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 2 đủ 19 Vòng Năm 2020
-
Đề Thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 2 Năm 2019-2020 - Vòng 1