Bài 10+11+12 : CHIA ĐA THỨC
Có thể bạn quan tâm
Bài 10+11+12
chia đa thức–O0O–
1. Chia đơn thức cho đơn thức :
Quy tắc :
Muốn chia đơn thức A cho đơn thức B (trường hợp A chia hết cho B) ta làm như sau :
Chia hệ số của đơn thức A cho hệ số của đơn thức B.
Chia lũy thừa của từng biến trong A cho lũy thừa của cùng biến trong B.
Nhân các kết quả lại với nhau.
Nhắc lại công thức :
am : am = am – n
Ví dụ minh họa :
8x3y2z : 2xy = (8 : 2).( x3 : x).(y2 : y).z = 4.x2.y.z
2. Chia đa thức cho đơn thức :
Quy tắc :
Muốn chia đa thức A cho đơn thức B (trường hợp các hạng tử trong đa thức A chia hết cho đơn thức B) ta chia từng hạng tử trong đa thức A cho B rồi cộng các kết quả với nhau.
Ví dụ minh họa (bài 64 trang 28 SGK ):
(3x2y2 + 6x2y3 – 12xy) : 3xy
= (3x2y2 : 3xy )+ (6x2y3 : 3xy ) +(– 12xy : 3xy) = xy + 2xy2 – 4
3. Chia đa thức một biến đã sắp xếp :
Ta có :
A : B = C dư D.
- Nếu D = 0 thì A chia hết cho B.
- Nếu D ≠ 0 thì A không chia hết cho B.
Ví dụ minh họa (bài 67 trang 31 SGK ):
(2x4 – 3x3 – 3x2 – 2 + 6x) : (x2 – 2 ) = (2x4– 3x3 – 3x2 + 6x – 2) : (x2 – 2 )
Sắp thành bảng phép chia :
2x4– 3x3 – 3x2 + 6x – 2 | x2 – 2 |
A | B |
Bước 1 :
Tiếp theo : lấy (đơn thức bậc cao nhất của đa thức bị chia) chia cho (đơn thức bậc cao nhất của đa thức chia) : B = 2x4 : x2 = 2x2
A = (x2 – 2) . B = (x2 – 2). 2x2 = 2x4 – 4x2
Ta được :
– | 2x4– 3x3 – 3x2 + 6x – 2 | x2 – 2 |
2x4 – 4x2 | 2x2 |
Tiếp theo : lấy (đa thức bị chia) trừ cho A :
– | 2x4– 3x3 – 3x2 + 6x – 2 | x2 – 2 |
2x4 – 4x2 | 2x2 | |
O – 3x3 + x2 + 6x – 2 |
Bước 2 + 3 : giống bước 1 nhưng đa thức bị chia là kết quả của phép trừ : – 3x3 : x2 = -3x
– | 2x4– 3x3 – 3x2 + 6x – 2 | x2 – 2 |
2x4 – 4x2 | 2x2 – 3x + 1 | |
– | O – 3x3+ x2 + 6x – 2 | |
– 3x3 + 6x | ||
– | x2 – 2 | |
x2 – 2 | ||
0 |
Trong D = 0 : chia hết.
Vậy : (2x4 – 3x3 – 3x2 – 2 + 6x) : (x2 – 2 ) = 2x2 – 3x + 1
====================================
BÀI TẬP SGK :BÀI 59 TRANG 29 :
a) 53 : (-5)2 =53 : 52 =53-2 = 5
b)
c) (-12)3 : ( 8)3 =(-12 : 8 )3=
BÀI 60 TRANG 22 :
a) x10 : (-x)8 =x10 : x8 =x10-8 = x2
b) (- x)5 : (- x)3 = (-x)5-3 = (-x)2 = x2
c) (- y)5 : (- y)3 = (-x)5-3 = (-x)2 = x2
BÀI 61 TRANG 22 :
a) 5x2y4 : 10x2y = (5 : 10).( x2 : x2 ).( y4 : y) = .1. y =
b)
c) (-xy)10 : (-xy)5 =(-xy)10-5 = (-xy)5 = -x5y5
BÀI 61 TRANG 22 :
Tính Giá trị của biểu thức : 15x4y3z2 : 5xy2z2 tại x = 2, y = – 10 và z = 2004.
Rút gọn : A = 15x4y3z2 : 5xy2z2 = (15 : 5).( x4: x).( y3: y2).( z2: z2) = 3.x3.y.1 = 3x3y
Khi : x = 2, y = – 10 và z = 2004 thì A = 3.23 .(-10) = -240
BÀI 64 TRANG 28 SGK:
a) (-2x5 + 3x2 – 4x3) : 2x2 = (-2x5 : 2x2 ) + (3x2 : 2x2 ) + (– 4x3: 2x2) = -x3 + 3/2 – 2x
c)(3x2y2 + 6x2y3 – 12xy) : 3xy = (3x2y2 : 3xy )+ (6x2y3 : 3xy ) +(– 12xy : 3xy)
= xy + 2xy2 – 4
BÀI 67 TRANG 31 SGK:
a)(x3 – 7x + 3 – x2) : (x – 3) = (x3 – x2– 7x + 3) : (x – 3)
– | x3 – x2– 7x + 3x3 – 3x2 | x – 3 |
x2 + 2x – 1 | ||
– | O + 2x2 – 7x + 32x2 – 6x | |
– | – x + 3 – x + 3 | |
0 |
Vậy : (x3 – 7x + 3 – x2) : (x – 3) = x2 + 2x – 1
b)(2x4 – 3x3 – 3x2 – 2 + 6x) : (x2 – 2 ) = (2x4– 3x3 – 3x2 + 6x – 2) : (x2 – 2 )
– | 2x4– 3x3 – 3x2+ 6x – 22x4 – 4x2 | x2 – 2 |
2x2 – 3x + 1 | ||
– | O – 3x3+ x2 + 6x – 2 – 3x3 + 6x | |
– | x2 – 2 x2 – 2 | |
0 |
Vậy : (2x4 – 3x3 – 3x2 – 2 + 6x) : (x2 – 2 ) = 2x2 – 3x + 1
BÀI 68 TRANG 31 SGK:
Áp dụng hằng đẳng thức đáng nhớ để thực hiện pháp chia :
a) (x2 + 2xy + y2) : (x + y) = (x + y)2 : (x + y) = (x + y)
b) (125x3+ 1) : (5x + 1) = ((5x)3 + 13) : (5x + 1) = (5x + 1) (25x2 – 5x + 1) : (5x + 1)
= 25x2 – 5x + 1
c) (x2 – 2xy + y2) : (y – x) = (x – y)2 : -(x – y) = – (x – y)
BÀI 69 TRANG 31 SGK:
Cho hai đa thức : A = 3x4 + x3 + 6x – 5 và B = x2 + 1. Tìm dư R trong phép chia A cho B. rồi viết A = B.Q = R
– | 3x4 + x3 + 6x –53x4 + 3x2 | x2 + 1 |
3x2 + x – 3 | ||
– | O + x3 – 3x2 + 6x – 5x3 + x | |
– | – 3x2 + 5x – 5 – 3x2 – 3 | |
5x – 2 |
dư R = 5x – 2
A = (x2 + 1)(3x2 + x – 3) + 5x – 2
BÀI 74 TRANG 32 SGK:
Tìm số a để đa thức 2x3 – 3x2 + x + a chia hết cho x + 2
– | 2x3 – 3x2+ x + a2x3 +4x2 | x + 2 |
2x2 – 7x + 15 | ||
– | O – 7x2+ x + a– 7x2 – 14x | |
– | 15x + a 15x + 30 | |
a – 30 |
Phép chia hết khi : a – 30 = 0 < => a = 30
BÀI 83 TRANG 33 SGK:
TÌM n thuộc Z để 2n2 – n + 2 chia hết 2n + 1.
– | 2n2– n + 22n2 + n | 2n + 1 |
n – 1 | ||
– | O – 2n + 2– 2n – 1 | |
3 |
Phép chia hết khi : 2n + 1 có giá trị là U(3) ={ ±1; ±3}
- khi : 2n + 1 = 1 => n = 0
- khi : 2n + 1 = -1 => n = -1
- khi : 2n + 1 = 3 => n = 1
- khi : 2n + 1 = -3 => n =-2
Vậy : n = 0, – 1, 1, – 2
Chia sẻ:
- X
Có liên quan
Từ khóa » Cách Chia đa Thức Bậc 2 Cho Bậc 1
-
Chia đa Thức Cho đa Thức: Lý Thuyết, Ví Dụ Và Bài Tập - DINHNGHIA.VN
-
LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP CHIA ĐA THỨC MỘT BIẾN ĐÃ SẮP XẾP
-
Chia đa Thức Cho đa Thức: Lý Thuyết & Bài Tập
-
Chia đa Thức Cho đa Thức Toán Lớp 8 | Lý Thuyết Và Bài Tập Cơ Bản ...
-
Cách Chia đơn Thức Cho đơn Thức, đa Thức Cho đơn Thức Và đa ...
-
2 CÁCH CHIA ĐA THỨC CHO ĐA THỨC MỘT BIẾN VÀ HAI BIẾN
-
Chia đa Thức Bậc 2 Cho Bậc 1 - Toán Số Lớp 8 - YouTube
-
Chia Một đa Thức Cho Tam Thức Bậc 2 | Maths 4 Physics & More...
-
Cách Chia đa Thức Cho đa Thức [Lớp 8]: Lý Thuyết & Bài Tập Vận Dụng
-
Chia đa Thức Cho đa Thức: Lý Thuyết & Bài Tập - Phần Mềm Portable
-
Lý Thuyết: Chia đa Thức Một Biến đã Sắp Xếp
-
Chuyên đề: Chia đa Thức - Đại Số Lớp 8 - Trường Quốc Học
-
Cách Chia đa Thức Lớp 12 - Thả Rông
-
Chia đa Thức Cho đa Thức: Lý Thuyết, Ví Dụ Và Bài Tập