Bài 10. Biến Trở - điện Trở Dùng Trong Kĩ Thuật - SureTEST
Có thể bạn quan tâm
SureLRN THÔNG BÁO Bạn có 0 thông báo mới Đang tải thông báo ...
- Trang chủ
- Củng cố kiến thức
- Lớp 9
- Vật lí
Bài 10. Biến trở - điện trở dùng trong kĩ thuật
I- BIẾN TRỞ1. Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của biến trở- Bộ phận chính của biến trở gồm con chạy (hoặc tay quay) C và cuộn dây dẫn bằng hợp kim có điện trở suất lớn (nikêlin hay nicrom), được quấn đều đặn dọc theo một lõi bằng sứ.- Khi biến trở được mắc nối tiếp vào mạch điện, với hai điểm A và N của các biến trở, nếu dịch chuyển con chạy hoặc tay quay C thì sẽ làm thay đổi chiều dài của phần cuộn dây có dòng điện chạy qua, do đó làm thay đổi diện trở của biến trở, và điện trở của mạch điện sẽ thay đổi theo.2. Sử dụng biến trở để điều chỉnh cường độ dòng điện.+ Để con chạy C ở điểm N thì biến trở có giá trị điện trở lớn nhất, vì khi đó dòng điện chạy qua tất cả cuộn dây của biến trở.+ Để đèn sáng mạnh nhất thì phải dịch con trở của biến trở đến vị trí sao cho điện trở của biến trở là nhỏ nhất (vì biến trở mắc nối tiếp với đèn trong mạch), đó là điểm M.Khi con chạy đặt ở điểm M thì dòng điện hầu như không chạy qua cuộn dây của biến trở, điện trở của biến trở khi ấy là nhỏ nhất.3. Kết luậnBiến trở có thể được dùng để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch khi thay đổi trị số điện trở của nó.II - CÁC ĐIỆN TRỞ DÙNG TRONG KĨ THUẬTTrong kĩ thuật, chẳng hạn trong các mạch điện của radio, tivi... người ta cần sử dụng các điện trở có kích thước nhỏ với các trị số khác nhau, có thể lớn tới vài tràm mêgaôm (1MW = 106W). Các điện trở này được chế' tạo bằng một lớp than hay lớp kim loại mỏng phủ ngoài một lõi cách điện (thường bằng sứ).
III - VẬN DỤNGMột biến trở con chạy có điện trở lớn nhất là 20Ω. Dây điện trở của biến trở là dây hợp kim nicrom có tiết diện 0,5$m{m^2}$ và được quấn đều chung quanh một lõi sứ tròn đường kính 2cm. Tính số vòng dây của biến trở này.Hướng dẫnChiều dài của dây hợp kim là: $l = \frac{{RS}}{\rho } = 20.0,{5.10^{ - 6}}(1,{1.10^{ - 6}}) = 9,09m$Số vòng dây của biến trở là: $N = \frac{l}{{\pi d}} = \frac{{9,09}}{{\pi .0,02}} = 145$ vòngBiến trở là điện trở có thể thay đổi trị số và có thể được sử dụng để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch. Bài tậpBạn chưa đăng nhập !
Vui lòng đăng nhập trước khi thực hiện thao tác này.
Đăng nhập Quay lại Đồng ý ĐóngTừ khóa » Dịch Chuyển Con Chạy Của Biến Trở Ta Có Thể Làm Thay đổi
-
Khi Dịch Chuyển Con Chạy Hoặc Tay Quay Của Biến Trở, đại Lượng Nào ...
-
Khi Dịch Chuyển Con Chạy Hoặc Tay Quay Của Biến Trở, đai Lượng Nào ...
-
Khi Dịch Chuyển Con Chạy Hoặc Tay Quay Của Biến Trở đại Lượng Nào ...
-
Top 15 Dịch Chuyển Con Chạy Của Biến Trở Ta Có Thể Làm Thay đổi
-
Khi Dịch Chuyển Con Chạy Hoặc Tay Quay Của ...
-
Khi Dịch Chuyển Con Chạy Hoặc Tay Quay Của ... - Trắc Nghiệm Online
-
Khi Dịch Chuyển Con Chạy Của Biến Trở, Ta Có Thể Làm Thay đổi Tiết ...
-
Khi Dịch Chuyển Con Chạy Của Biến Trở, Ta Có Thể Làm Thay đổi?
-
Top 28 Khi Dịch Chuyển Con Chạy Của Biến Trở Tạo Có Thể Làm Thay đổi ...
-
Biến Trở - điện Trở Dùng Trong Kĩ Thuật
-
Bài 10: Biến Trở – Điện Trở Dùng Trong Kĩ Thuật
-
Khi Dịch Chuyển Con Chạy Hoặc Tay Quay Của Biến Trở, đại ... - Học Tốt
-
Giải Sách Bài Tập Vật Lí 9 - Bài 10: Biến Trở - Điện Trở Dùng Trong Kĩ ...
-
Bài C2 Trang 29 Sgk Lý 9, C2. Bộ Phận Chính Của Biến Trở Trên Các ...
-
Bài C3 Trang 29 Sgk Lý 9, C3. Biến Trở được Mắc Nối Tiếp Vào Mạch ...
-
Mục I - Phần A - Trang 30,31 Vở Bài Tập Vật Lí 9 - VBT Vật Lý - Tìm
-
Biến Trở Là Gì? Các Loại Biến Trở Thông Dụng - VCC TRADING
-
Khi Dịch Chuyển Con Chạy C Về Phía Nam Thì độ Sáng Của đèn Thay ...