Bài 10. Cảm Nghĩ Trong đêm Thanh Tĩnh (Tĩnh Dạ Tứ) - Tài Liệu Text

Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)
  1. Trang chủ
  2. >>
  3. Giáo án - Bài giảng
  4. >>
  5. Ngữ văn
Bài 10. Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh (Tĩnh dạ tứ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.25 MB, 20 trang )

MÔN : NGỮ VĂN 7Tiết 37CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH(Tĩnh dạ tứ)Lí BạchGV: Hoàng Thị ThàI. Tìm hiểu chung:1. Tác giả- Lí Bạch (701- 762) lànhà thơ nổi tiếng đờiĐường của Trung Quốc.- Xa quê năm 25 tuổi vàxa mãi mãi.- Thơ ông viêt nhiều vềtrăng, coi trăng là biểutượng của quê hương.Lí Bạch rất thíchngắm trăng.2. Tác phẩm:a. Hoàn cảnh sáng tácb. Đọcc. Thể thơd. Chủ đềCẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH(Tĩnh dạ tứ)Lí BạchPhiên âm:Sàng tiền minh nguyệt quang,Nghi thị địa thượng sương.Cử đầu vọng minh nguyệt,Đê đầu tư cố hương.Dịch nghĩa:Ánh trăng sáng đầu giường,Ngỡ là sương trên mặt đất.Ngẩng đầu ngắm vầng trăng sáng,Cúi đầu nhớ quê cũ.Dịch thơ:Đầu giường ánh trăng rọi,Ngỡ mặt đất phủ sương.Ngẩng đầu nhìn trăng sáng,Cúi đầu nhớ cố hương.* Thể thơ: ngũ ngôn tứ tuyệt cổ thể (mộtthể thơ trong đó mỗi câu thường có 5hoặc 7 chữ, song không bị những quytắc chặt chẽ về niêm, luật và đối ràngbuộcII. Tìm hiểu chi tiết:1/ Hai câu thơ đầuSàng tiền minh nguyệt quang,Nghi thị địa thượng sương.(Đầu giường ánh trăng rọi,Ngỡ mặt đất phủ sương.)2. Hai câu thơ cuối:Cử đầu vọng minh nguyệtĐê đầu tư cố hương(Ngẩng đầu nhìn trăng sángCúi đầu nhớ cố hương)Em hãy chỉ ra nghệ thuật đối ở hai câu thơcuối? Nêu tác dụng của nghệ thuật đối?- Số lượng các tiếng: bằng nhau- Cấu trúc cú pháp: giống nhau- Từ loại: tương ứng với nhauCử/đầu/vọng/minh/nguyệtĐT DTĐTTTDTĐê/đầu/tư/cố/hươngĐTDT ĐT TTDT- Tác dụng: diễn tả được cử chỉ và tâm trạng của nhàthơ: nỗi nhớ quê hương da diết của người con xa quê. Chủ đề: “vọng nguyệt, hoài hương”Hãy chỉ ra các động từ có trong bài thơ? Chủ thểcủa các động từ đó là ai?Nghi (thị sương)  Cử (đầu)  Vọng (minh nguyệt)Đê (đầu)  Tư (cố hương)Chủ thể: là nhân vật trữ tình (Lí Bạch) -> tạo tínhthống nhất, liền mạch của cảm xúc trong bài thơ.CÂU HỎI THẢO LUẬN NHÓMThời gian: 2 phútCó người cho rằng trong bài “Tĩnh dạ tứ ” hai câuđầu là thuần túy tả cảnh, hai câu cuối là thuần túytả tình. Em có tán thành ý kiến đó không? Vì sao?III. Tổngkết:1. Nội dung:- Tình yêu thiên nhiên- Tình yêu quê da diết, sâu nặng.2. Nghệ thuật:- Từ ngữ giản dị, tinh luyện- Miêu tả kết hợp với biểu cảm- Phép đốiBI TP CNG C:Câu 1: Bài thơ Cm ngh trong ờm thanh tnh đợc tác giả viết trong hoàn cảnh nào?A. Mới rời quê ra điB. quờ hng trụng trng ny sinh tõm trngC. Khi tỏc gi ang sng tha hng trong cnh li lonD. Sống ở ngay quê nhàCâu 2: Ch ca bi th l gỡ ?A. ng sn c hu (lờn nỳi nh bn)B. Sn thy hu tỡnh (non nc hu tỡnh)C. Vng nguyt hoi hng( trụng trng ng quờ)D. Tc cnh sinh tỡnh (trc cnh sinh tỡnh)BÀI TẬP PHẦN LUYỆN TẬP TRONG SGK:Có người dịch “Tĩnh dạ tứ” thành hai câu thơ như sau:Đêm thu trăng sáng như gươngLí Bạch ngắm cảnh nhớ thương quê nhà.-Dựa vào những điều đã phân tích ở trên, em hãy nhận xét về haicâu thơ dịch ấy.-Nếu có thể, thử dịch bốn câu thơ theo nguyên thể hoặc theo thểlục bát.Nhận xét:-Hai câu dịch đã nêu được tương đối đủ ý, tình cảm của bài thơ-Song cũng có một số điểm khác:+ Lí Bạch không dùng phép so sánh. “Sương” chỉ xuất hiện trong cảm nghĩcủa nhà thơ.+ Bài thơ ẩn chủ ngữ, không nói rõ là Lí Bạch.+ Năm động từ trong bài thơ, nay chỉ còn ba. Bài thơ còn cho ta biết tác giảngắm cảnh như thế nào.Thử dịch bài thơ “Tĩnh dạ tứ” theo thể lục bát.Đầu giường trăng sáng chan hòa,Trăng lan mặt đất ngỡ là sương đêm.Ngẩng đầu trăng tỏa êm đềm,Cúi đầu da diết nhớ miền quê xưa.nhàng.vàng,hương.Trước giường ngắm ánh trăng soi,Ngỡ là mặt đất sương rơi nhẹNgẩng đầu thấy ánh trăngCúi đầu thương nhớ vô vàn cốHướng dẫn học bài:- Học thuộc bài thơ: Cảm nghĩ trong đêmthanh tĩnh.- Dựa vào phần dịch nghĩa, tập so sánh đểthấy được sự khác nhau giữa bản dịch thơ vànguyên tác.- Chuẩn bị bài: Ngẫu nhiên viết nhân buổimới về quê.

Tài liệu liên quan

  • Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh của nhà thơ Lí Bạch doc Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh của nhà thơ Lí Bạch doc
    • 3
    • 3
    • 10
  • Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh của nhà thơ Lí Bạch - văn mẫu Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh của nhà thơ Lí Bạch - văn mẫu
    • 2
    • 6
    • 6
  • Trình bày cảm nghĩ về bài thơ Cảm nghĩ trong đêm thanh tịnh của Lý Bạch . Trình bày cảm nghĩ về bài thơ Cảm nghĩ trong đêm thanh tịnh của Lý Bạch .
    • 2
    • 845
    • 0
  • Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh của nhà thơ Lí Bạch Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh của nhà thơ Lí Bạch
    • 2
    • 1
    • 1
  • Bài giảng ngữ văn 7 bài 10 cảm nghĩ trong đêm thanh tịnh (tĩnh dạ tứ) 2 Bài giảng ngữ văn 7 bài 10 cảm nghĩ trong đêm thanh tịnh (tĩnh dạ tứ) 2
    • 18
    • 618
    • 1
  • Bài giảng ngữ văn 7 bài 10 cảm nghĩ trong đêm thanh tịnh (tĩnh dạ tứ) 3 Bài giảng ngữ văn 7 bài 10 cảm nghĩ trong đêm thanh tịnh (tĩnh dạ tứ) 3
    • 21
    • 810
    • 2
  • Bài giảng ngữ văn 7 bài 10 cảm nghĩ trong đêm thanh tịnh (tĩnh dạ tứ) 4 Bài giảng ngữ văn 7 bài 10 cảm nghĩ trong đêm thanh tịnh (tĩnh dạ tứ) 4
    • 17
    • 969
    • 0
  • Bài giảng ngữ văn 7 bài 10 cảm nghĩ trong đêm thanh tịnh (tĩnh dạ tứ) 5 Bài giảng ngữ văn 7 bài 10 cảm nghĩ trong đêm thanh tịnh (tĩnh dạ tứ) 5
    • 13
    • 1
    • 0
  • Bài giảng ngữ văn 7 bài 10 cảm nghĩ trong đêm thanh tịnh (tĩnh dạ tứ) 7 Bài giảng ngữ văn 7 bài 10 cảm nghĩ trong đêm thanh tịnh (tĩnh dạ tứ) 7
    • 12
    • 1
    • 2
  • Bài giảng ngữ văn 7 bài 10 cảm nghĩ trong đêm thanh tịnh (tĩnh dạ tứ) Bài giảng ngữ văn 7 bài 10 cảm nghĩ trong đêm thanh tịnh (tĩnh dạ tứ)
    • 17
    • 945
    • 0

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(7.55 MB - 20 trang) - Bài 10. Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh (Tĩnh dạ tứ) Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » Cảm Nghĩ Trong đêm Thanh Tĩnh (tĩnh Dạ Tứ) Chi Tiết