Soạn Bài Cảm Nghĩ Trong đêm Thanh Tĩnh (Tĩnh Dạ Tứ)

  • Toán Lý thuyết môn Toán Lý thuyết toán lớp 10 Lý thuyết toán lớp 11 Lý thuyết toán lớp 12 Giải bài tập Sách/Vở BT Toán Giải bài tập SBT Toán 11 Giải bài tập SBT Toán 12 Giải bài tập SGK Toán Giải bài tập SGK Toán lớp 3 Giải bài tập SGK Toán lớp 4 Giải bài tập SGK Toán lớp 5 Giải bài tập SGK Toán 6 Giải bài tập SGK Toán 7 Giải bài tập SGK Toán 8 Giải bài tập SGK Toán 9 Giải bài tập SGK Toán 10 Giải bài tập SGK Toán 11 Giải bài tập SGK Toán 12 Giải bài tập SGK Toán 12 (Nâng cao)
  • Soạn Văn Soạn văn và Soạn bài Soạn Tiếng Việt Lớp 3 Soạn Tiếng Việt lớp 4 Soạn Tiếng Việt Lớp 5 Soạn văn lớp 6 (ngắn gọn) Soạn văn lớp 6 (chi tiết) Soạn văn lớp 7 (ngắn gọn) Soạn văn lớp 7 (chi tiết) Soạn văn lớp 8 (chi tiết) Soạn văn lớp 8 (ngắn gọn) Soạn văn lớp 9 (ngắn gọn) Soạn văn lớp 9 (chi tiết) Soạn văn lớp 10 (ngắn gọn) Soạn văn lớp 10 (chi tiết) Soạn văn lớp 11 (ngắn gọn) Soạn văn lớp 11 (chi tiết) Soạn văn lớp 12 (ngắn gọn) Soạn văn lớp 12 (chi tiết) Văn mẫu
  • Vật Lý Lý thuyết môn Vật Lý Lý thuyết vật lý lớp 10 Lý thuyết vật lý lớp 11 Lý thuyết Vật lý lớp 12 Giải bài tập SGK Vật Lý Giải bài tập SGK Vật lý 6 Giải bài tập SGK Vật lý 7 Giải bài tập SGK Vật lý 8 Giải bài tập SGK Vật lý 9 Giải bài tập SGK Vật lý 10 Giải bài tập SGK Vật lý 10 Nâng cao Giải bài tập SGK Vật lý 11 Giải bài tập SGK Vật lý 11 Nâng cao Giải bài tập SGK Vật lý 12 Giải bài tập SGK Vật lý 12 nâng cao Đề kiểm tra, Đề thi Vật Lý Đề kiểm tra môn Vật lý lớp 6 Đề kiểm tra môn Vật lý lớp 7
  • Hóa Học Giải bài tập SGK Hóa Học Giải bài tập SGK Hóa học 8 Giải bài tập SGK Hóa học 9 Giải bài tập SGK Hóa học 10 Giải bài tập SGK Hóa học 10 Nâng cao Giải bài tập SGK Hóa học 11 Giải bài tập SGK Hóa học 11 nâng cao Giải bài tập SGK Hóa học 12 Giải bài tập SGK Hóa học 12 nâng cao
  • Lịch Sử Giải bài tập SGK Lịch Sử Giải bài tập SGK Lịch sử 6 Giải bài tập SGK Lịch sử 7 Giải bài tập SGK Lịch sử 9 Giải bài tập SGK Lịch sử 10 Giải bài tập SGK Lịch sử 11 Giải bài tập SGK Lịch sử 12
  • Địa Lý Giải bài tập SGK Địa Lý Giải bài tập SGK Địa lý 7 Giải Bài tập SGK Địa lý 8 Giải bài tập SGK Địa lý 9 Giải bài tập SGK Địa lý 10 Giải bài tập SGK Địa lý 11 Giải bài tập SGK Địa lý 12
  • Sinh Học Giải bài tập SGK Sinh học Giải bài tập SGK Sinh học 6 Giải bài tập SGK Sinh học 7 Giải bài tập SGK Sinh học 8 Giải bài tập SGK Sinh học 9 Giải bài tập SGK Sinh học 10 Giải bài tập SGK Sinh học 11 Giải bài tập SGK Sinh học 12
  • GDCD Giải bài tập SGK Giáo dục công dân Giải bài tập SGK GDCD 6 Giải bài tập SGK GDCD 7 Giải bài tập SGK GDCD 8 Giải bài tập SGK GDCD 9 Giải bài tập SGK GDCD 10 Giải bài tập SGK GDCD 11 Giải bài tập SGK GDCD 12
  • Tiếng Anh Giải bài tập SGK tiếng Anh Giải bài tập SGK tiếng Anh lớp 6 - sách mới tập 1 Giải bài tập SGK tiếng Anh lớp 7 - sách mới tập 1 Giải bài tập SGK tiếng Anh lớp 7 - sách mới tập 2 Giải bài tập SGK tiếng Anh lớp 8 - sách mới tập 1 Giải bài tập SGK tiếng Anh lớp 8 - sách mới tập 2 Giải bài tập SGK tiếng Anh lớp 9 - sách mới tập 1 Giải bài tập SGK tiếng Anh lớp 9 - sách mới tập 2 Giải bài tập SGK tiếng Anh lớp 10 - sách mới tập 1 Giải bài tập SGK tiếng Anh lớp 10 - sách mới tập 2 Giải bài tập SGK tiếng Anh lớp 11 - sách mới tập 1 Giải bài tập SGK tiếng Anh lớp 11 - sách mới tập 2 Giải bài tập SGK tiếng Anh lớp 12 - sách mới tập 1 Giải bài tập SGK tiếng Anh lớp 12 - sách mới tập 2
  • Chọn Lớp Giải bài tập Lớp 3 Giải bài tập Lớp 4 Giải bài tập Lớp 5 Giải bài tập Lớp 6 Giải bài tập Lớp 7 Giải bài tập Lớp 8 Giải bài tập Lớp 9 Giải bài tập Lớp 10 Giải bài tập Lớp 11 Giải bài tập Lớp 12
Học toán Online Học toán Online Soạn bài Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh Tĩnh dạ tứ I. Đọc - hiểu nội dung văn bản 1. Có người cho rằng trong bài Tĩnh dạ tứ, hai câu đầu là thuần túy tả cảnh, hai câu cuối là thuần túy tả tình. Em có tán thành ý kiến đó không? Vì sao?(Gợi ý:– Phải chăng trong hai câu đầu hoàn toàn không có suy tư, cảm nghĩ của con người?– Và phải chăng hai câu cuối là tả tình thuần túy?– Từ sự phân tích trên, rút ra kết luận về mối quan hệ giữa cảnh và tình trong bài thơ này). 2. Tuy không phải là một bài thơ Đường luật song Tĩnh dạ tứ cũng sử dụng phép đối.a) So sánh về mặt từ loại của các chữ tương ứng ở hai câu cuối để bước đầu hiểu thế nào là phép đối.b) Phân tích tác dụng của phép đối ấy trong việc biểu hiện tình cảm quê hương của tác giả.  3. Dựa vào bốn động từ nghi (ngỡ là), cử (ngẩng), đê (cúi), và (nhớ) để chỉ ra sự thống nhất, liền mạch của suy tư, cảm xúc trong bài thơ. II. Luyện tập Câu 1. Có người dịch Tĩnh dạ tứ thành hai câu thơ như sau:“Đêm thu trăng sáng như gương,Lí Bạch ngắm cảnh nhớ thương quê nhà”.Dựa vào những điều đã phân tích ở trên, em hãy nhận xét về hai câu thơ dịch ấy. Nếu có thể, thử dịch thành bốn câu thơ theo nguyên thể hoặc theo thể lục bát. Lời giải: I. Đọc - hiểu nội dung văn bảnCâu 1. Có người cho rằng trong bài Tĩnh dạ tứ, hai câu đầu là thuần túy tả cảnh, hai câu cuối là thuần túy tả tình. Em có tán thành ý kiến đó không? Vì sao?(Gợi ý:– Phải chăng trong hai câu đầu hoàn toàn không có suy tư, cảm nghĩ của con người?– Và phải chăng hai câu cuối là tả tình thuần túy?– Từ sự phân tích trên, rút ra kết luận về mối quan hệ giữa cảnh và tình trong bài thơ này).  Có người cho rằng trong bài thơ này hai câu đầu tả cảnh, hai câu sau tả tình. Nghĩ như vậy là do theo quán tính xúc cảnh sinh tình: vọng nguyệt hoài hương (ngắm trăng nhớ quê) quen thuộc xưa nay. Thật ra, đọc kĩ hai câu đầu ta thấy không hoàn toàn đơn thuần chỉ có cảnh: Chính chữ sàng (giường) gợi cho người đọc nghĩ rằng nhà thơ đang nằm trên giường mà trằn trọc không ngủ được hoặc đã ngủ rồi tỉnh giấc không ngủ lại được. Trong tình huống ấy, chữ “nghi” (ngỡ là) sử dụng thật xác hợp tự nhiên. Chữ sương gợi màu trắng và cảm giác lạnh. Hai câu thơ trên không những chỉ dàn dụa ánh trăng mà chứa chan ý vị trữ tình của sự vật trong cảnh. Hai câu thơ sau cũng không phải là tả tình thuần túy; Có ba tiếng tư cố hương trực tiếp tỏ tình; còn lại từ ngữ tả cảnh và tả người. Hành động ngẩng đầu là động tác tất yếu để kiểm nghiệm câu hỏi: "sương hay trăng?". Từ chỗ phát hiện ánh trăng đã thấy cả vầng trăng. Trăng cũng cô đơn lạnh lẽo như mình nên Lí Bạch cúi đầu nhớ cố hương. Cả ngẩng đầu và cúi đầu là biểu hiện ra bên ngoài nỗi nhớ quê hương. càng nhìn trăng càng nhớ quê da diết. Chủ thể trữ tình đã hiện rõ nêu bật lên tâm trạng của nhà thơ là xúc động tình quê. Tuy nhiên với bài thơ này, nói xúc cảnh sinh tình không đủ. Tình ở đây là nhân mà cũng là quả. Vì sao? Vì nhớ quê, trằn trọc thao thức không ngủ được nhìn trăng. Nhìn trăng lại càng nhớ quê nhiều hơn. Câu 2. Tuy không phải là một bài thơ Đường luật song Tĩnh dạ tứ cũng sử dụng phép đối.a) So sánh về mặt từ loại của các chữ tương ứng ở hai câu cuối để bước đầu hiểu thế nào là phép đối.b) Phân tích tác dụng của phép đối ấy trong việc biểu hiện tình cảm quê hương của tác giả. a) Không phải là một bài thơ Đường luật. Tĩnh dạ tứ của Lí Bạch là một bài cổ tuyệt (tứ tuyệt cổ phong) nhưng cũng sử dụng phép đối”.“Cử đầu vọng minh nguyệtĐê đầu tư cố hương.” Ở đây “cử đầu” đối với “đê đầu” và “vọng minh nguyệt” đối với “tư cố hương”. Đúng là số lượng chữ của các bộ phận tham gia đối bằng nhau, cấu trúc ngữ pháp của các bộ phận tham gia đối giống nhau và từ loại của các chữ tương ứng ở hai vế giống nhau, cần chú ý chỉ trong thơ cổ thể, “đầu” mới đối được với “đầu” (đối trùng thanh), còn trong thơ Đường luật thì không thể đối như thế được. b) Tác dụng cửa phép đối ở đây nhằm biểu hiện cụ thể và sinh động tình cảm quê hương. Trước khi “ngẩng đầu” tác giả đã “cúi đầu” vì có “cúi đầu” mới ngỡ ánh trăng là sương phủ mặt đất. Từ chỗ chỉ thấy ánh trăng ấy, ông đã “ngẩng đầu” để nhìn thấy cả bản thân vầng trăng. Và khi thấy vầng trăng cũng như mình cô độc lạnh lẽo, lập tức tác giả lại “cúi đầu” để suy ngẫm về quê hương. Các cử động “cúi đầu, ngẩng đầu, cúi đầu” liên tục ấy thể hiện sinh động cụ thể hoạt động của tư duy và cảm xúc nói rõ hơn là của tình cảm quê hương. Câu 3. Dựa vào bốn động từ nghi (ngỡ là), cử (ngẩng), đê (cúi),(nhớ) để chỉ ra sự thống nhất, liền mạch của suy tư, cảm xúc trong bài thơ.  Chứng minh tính chất chặt chẽ của bài thơ:Hai dòng đầu diễn đạt một ý: Ngỡ ánh trăng rọi đầu giường là sương phủ trên mặt đất. Động từ nghi (ngỡ) đã liên kết ý của hai dòng thơ.Ngoài nghi, còn các động từ cử, vọng, đê, tư đều có vai trò hết sức quan trọng trong việc gắn chặt các ý tưởng trong bài thơ này. Các chủ ngữ ở đây đều bị lược bỏ. Tuy vậy, có thể khẳng định chỉ có một chủ ngữ duy nhất: từ xưng hô của chủ thể trữ tình.Điều này đã tạo nên tính thống nhất liền mạch của cảm xúc trong bài thơ. II. Luyện tập Câu 1. Có người dịch Tĩnh dạ tứ thành hai câu thơ như sau:“Đêm thu trăng sáng như gương,Lí Bạch ngắm cảnh nhớ thương quê nhà”.Dựa vào những điều đã phân tích ở trên, em hãy nhận xét về hai câu thơ dịch ấy. Nếu có thể, thử dịch thành bốn câu thơ theo nguyên thể hoặc theo thể lục bát.Nhận xét 2 câu thơ dịch:“Đêm thu trăng sáng như gươngLí Bạch ngắm cảnh nhớ thương quê nhà”Ta thấy, 2 câu thơ ngắn gọn nhưng chỉ nêu được nội dung là thấy trăng sáng, Lí Bạch ngắm trăng và nhớ quê nhà nhưng không thấy được nét đặc sắc nghệ thuật ở trong 2 câu thơ này. Ở bản dịch cũ có động từ “ngỡ” thể hiện sự bắt gặp một cách tự nhiên, ngỡ ngàng và trăng được so sánh với “sương” còn ở bản dịch mới thì hoàn toàn bị mất đi. Để sự bắt gặp ngẫu nhiên đó, tác giả mới dâng trào cảm xúc và càng nhớ quê nhà nhiều hơn. Giải các bài tập Bài 10 SGK Ngữ văn 7 Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh (Tĩnh dạ tứ) Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê (Hồi hương ngẫu thư) Luyện nói: Văn biểu cảm về sự vật, con người Bài trước Bài sau Soạn văn lớp 7 (chi tiết) Bài 10 SGK Ngữ văn 7 Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh (Tĩnh dạ tứ) Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê (Hồi hương ngẫu thư) Luyện nói: Văn biểu cảm về sự vật, con người
  • Soạn văn lớp 7 tập 1
  • Bài 1 SGK Ngữ văn 7
  • Bài 2 SGK Ngữ văn 7
  • Bài 3 SGK Ngữ văn 7
  • Bài 4 SGK Ngữ văn 7
  • Bài 5 SGK Ngữ văn 7
  • Bài 6 SGK Ngữ văn 7
  • Bài 7 SGK Ngữ văn 7
  • Bài 8 SGK Ngữ văn 7
  • Bài 9 SGK Ngữ văn 7
  • Bài 10 SGK Ngữ văn 7
  • Bài 11 SGK Ngữ văn 7
  • Bài 12 SGK Ngữ văn 7
  • Bài 13 SGK Ngữ văn 7
  • Bài 14 SGK Ngữ văn 7
  • Bài 15 SGK Ngữ văn 7
  • Bài 16 SGK Ngữ văn 7
  • Bài 17
  • Soạn văn lớp 7 Tập 2
  • Bài 18 SGK Ngữ văn 7
  • Bài 19 SGK Ngữ văn 7
  • Bài 20 SGK Ngữ văn 7
  • Bài 21 SGK Ngữ văn 7
  • Bài 22 SGK Ngữ văn 7
  • Bài 23 SGK Ngữ văn 7
  • Bài 24 SGK Ngữ văn 7
  • Bài 25 SGK Ngữ văn 7
  • Bài 26 SGK Ngữ văn 7
  • Bài 27 SGK Ngữ văn 7
  • Bài 28 SGK Ngữ văn 7
  • Bài 29 SGK Ngữ văn 7
  • Bài 30 SGK Ngữ văn 7
  • Bài 31 SGK Ngữ văn 7
  • Bài 32 SGK Ngữ văn 7
  • Bài 33 SGK Ngữ văn 7
  • Bài 34 SGK Ngữ văn 7
+ Mở rộng xem đầy đủ

Từ khóa » Cảm Nghĩ Trong đêm Thanh Tĩnh (tĩnh Dạ Tứ) Chi Tiết