Bài 13: Câu Lệnh Rẽ Nhánh Trong Python - Lập Trình Python Cơ Bản

vncoder logo
  • Học lập trình
  • |
  • Bài viết
  • |
  • Tin tức
  • |
  • Tuyển dụng
  • |
  • Liên hệ
  • |
  • Đăng ký
  • |
  • Đăng nhập

PHP

Laravel

Android

Java

HTML5

CSS3

NodeJS

VueJS

Swift

Python

Machine Learning

C/C++

Linux/Server

SQL

Javascript

Game

Phân tích thiết kế hệ thống

Servlet/JSP

AI

  1. Trang chủ
  2. Python
  3. Lập trình Python cơ bản
  4. Câu lệnh rẽ nhánh trong Python
  • Bài 1: Python là gì? - Giới thiệu ngôn ngữ Python
  • Bài 2: Cài đặt Python - Chạy chương trình đầu tiên
  • Bài 3: Cú pháp cơ bản trong Python
  • Bài 4: Khai báo biến và kiểu dữ liệu trong Python
  • Bài 5: Chuỗi trong Python
  • Bài 6: Các hàm xử lý chuỗi trong Python
  • Bài 7: Số trong Python
  • Bài 8: List trong Python
  • Bài 9: Các hàm xử lý List trong Python
  • Bài 10: Tuple trong Python
  • Bài 11: Dictionary trong Python
  • Bài 12: Toán tử trong Python
  • Bài 13: Câu lệnh rẽ nhánh trong Python
  • Bài 14: Vòng lặp trong Python
  • Bài 15: Đọc ghi file trong Python
  • Bài 16: Hàm trong Python
  • Bài 17: Modules trong Python
  • Bài 18: Exception trong Python
  • Bài 19: Package trong Python
  • Bài 20: Hướng đối tượng trong Python

Bài 13: Câu lệnh rẽ nhánh trong Python - Lập trình Python cơ bản

Đăng bởi: Admin | Lượt xem: 9105 | Chuyên mục: Python Cấu trúc rẽ nhánh là một phần không thể thiếu được trong các ngôn ngữ lập trình, và đương nhiên là với Python cũng không ngoại lệ, bài này chúng ta hay cũng nhau tìm hiểu về cấu trúc rẽ nhánh trong Python.

1. Luồng xử lý

Nếu như trong thực tế, chúng ta thường có các trường hợp để xử lý vấn đề thì trong ngôn ngữ lập trình nó cũng như thế khái niệm này trong lập trình gọi là rẽ nhánh.Nói một cách dễ hiểu hơn thì "nếu điều kiện này đúng thì thực hiện khối lệnh A, nếu sai thì thực hiện khối lệnh B". Ở đây các điều kiện trả về giá trị khác 0 hoặc bằng True thì coi là đúng và trả về 0, None hoặc False thì coi là sai.

2. Các câu lệnh rẽ nhánh

Câu lệnh rẽ nhánh trong Python được thể hiện qua cậu lệnh if-else với các dạng sau:Câu lệnh if-elseIf-else dịch ra tiếng Việt có nghĩa là nếu thì và nó ở trong lập trình cũng thế. Các điều kiện mà mệnh đề if đưa ra trả về là đúng (True) thì nó sẽ thực thi code bên trong mệnh đề if và ngược lại nếu điều kiện đó sai thì nó sẽ thực hiện code trong mệnh đề else.Cú pháp của câu lệnh if-else:if condition: #code else: #codeTrong đó, condition là điều kiện của mệnh đề if.VD: Mình sẽ viết 1 chương trình kiểm tra xem giá trị của biến a bằng 100 thì in ra là đúng và nếu không bằng thì in ra là sai.a = 100 if (a == 100): print('Dung') else: print('Sai') # Ket qua: DungNếu như trong trường hợp chúng ta không cần thực thi điều gì khi điều kiện đó không đúng thì chúng ta có thể bỏ mệnh đề else cho gọn code.VD: Mình sẽ bỏ mệnh đề else ở VD trên đi.a = 100 if (a == 100): print('Dung') # Ket qua: DungVà đương nhiên là chúng ta cũng có thể lồng các if đó lại với nhau được.VD: Viết chương trình kiểm tra xem điểm có hợp lệ hay không, nếu hợp lệ thì in ra là với điểm đó thì qua môn hay học lạia = 7 if (a >= 0 and a <= 10): if (a >= 4): print('Qua mon') else: print('Hoc lai') else: print('Diem khong hop le') # Ket qua: Qua monCâu lệnh if-elif-elseTrong thực tế thì không phải lúc nào chúng ta cũng có 2 trường hợp nếu thì. Mà có đôi lúc tồn tại vô vàn điều kiện khác nhau và để giải quyết điều này thì trong Python có cung cấp thêm co chúng ta mệnh đề if-elif-else với cú pháp như sau:if condition: # code elif condition2: # code elif condition3: # code else: #codeTrong đó, thì sau các mệnh đề if và elif sẽ tồn tại các điều kiện condition tương ứng, và nếu như các điều kiện đó đúng thì code ở trong mệnh đề đó sẽ được thực hiện.VD: Mình sẽ giải quyết lại bài toán tính điểm ở trên bằng mệnh đề if-elif-else.a = 9 if (a >= 4 and a <= 10): print('Qua mon') elif (a >= 0 and a <4): print('Hoc lai') else: print('Diem khong hop le') # Ket qua: Qua mon

3. Kết luận

Trong Python không hỗ trợ cú pháp swtich-case mà thay vào đó bạn có thể sử dụng kiểu dữ liệu dictionary để giải quyết.VD: chuyển đổi chữ thành số.a = 'hai' dic = { 'mot': 1, 'hai': 2, 'ba': 3, } print(dic.get(a,'khong ro')) # Ket Qua: 2Như vậy, thông qua bài học này, chúng ta đã tìm hiểu về câu lệnh rẽ nhánh trong Python. Cảm ơn các bạn đã đọc. Bài tiếp theo: Vòng lặp trong Python >> vncoder logo

Theo dõi VnCoder trên Facebook, để cập nhật những bài viết, tin tức và khoá học mới nhất!

Chia sẻ bài viết
  • Bài 1: Python là gì? - Giới thiệu ngôn ngữ Python
  • Bài 2: Cài đặt Python - Chạy chương trình đầu tiên
  • Bài 3: Cú pháp cơ bản trong Python
  • Bài 4: Khai báo biến và kiểu dữ liệu trong Python
  • Bài 5: Chuỗi trong Python
  • Bài 6: Các hàm xử lý chuỗi trong Python
  • Bài 7: Số trong Python
  • Bài 8: List trong Python
  • Bài 9: Các hàm xử lý List trong Python
  • Bài 10: Tuple trong Python
  • Bài 11: Dictionary trong Python
  • Bài 12: Toán tử trong Python
  • Bài 13: Câu lệnh rẽ nhánh trong Python
  • Bài 14: Vòng lặp trong Python
  • Bài 15: Đọc ghi file trong Python
  • Bài 16: Hàm trong Python
  • Bài 17: Modules trong Python
  • Bài 18: Exception trong Python
  • Bài 19: Package trong Python
  • Bài 20: Hướng đối tượng trong Python

Từ khóa » Trong Python Các Từ Khóa Trong Câu Lệnh Rẽ Nhánh Là