BÀI 13 ĐỊNH LUẬT ôm đói Với TOÀN MẠCH - Tài Liệu Text - 123doc

Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)
  1. Trang chủ
  2. >>
  3. Giáo án - Bài giảng
  4. >>
  5. Vật lý
BÀI 13 ĐỊNH LUẬT ôm đói với TOÀN MẠCH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (70.58 KB, 5 trang )

BÀI 13 : DỊNH LUẬT ÔM ĐÓI VỚI TOÀN MẠCHI - Mục tiêu :- Phát biểu được định luật Ôm đối với toàn mạch và viết được hệ thức biểuthị định luật này.- Nêu được mối quan hệ giữa suất điện động của nguồn điện và độ giảm điệnthế ở mạch ngoài và ở mạch trong.- Trả lời được câu hỏi hiện tượng đoản mạch là gì và giải thích được ảnhhưởng của điện trở trong của nguồn điện đối với cường độ dòng điện khiđoản mạch.- Vận dụng được định luật Ôm đối với toàn mạch để tính được các đại lượngcó liên quan và tính được hiệu suất của nguồn điệnII - Chuẩn bị :Học sinh : Đọc SGK vật lí 9, 10 phần định luật bảo toàn năng lượngGiáo viên : Đọc các sách giáo khoa trên để biết HS đã học những gì.Nội dung viết bảng :BÀI 13 : ĐỊNH LUẬT ÔM ĐỐI VỚI TOÀN MẠCH1. Định luật Ôm đối với toàn mạch- Suất điện động của nguồn điện có giá trị bằng tổng các độ giảm thế ởmạch ngoài và mạch trong.ξ = IR + Ir- Cường độ dòng điện trong mạch kín tỉ lệ thuận với suất điện động củanguồn điện và tỉ lệ nghịch với điện trở toàn phần của mạchξI = R+rU=ξ– Ir (hiệu điện thế mạch ngoài cũng là hiệu điện thế giữa cựcdương và cực âm của nguồn điện)- Nếu r ≈ 0, hoặc nếu mạch ngoài để hở I = 0 thì U = E2. Hiện tượng đoản mạch- Nếu R ≈ 0 thì cường độ dòng điện sẽ lớn nhất và chỉ phụ thuộc vào E vàr của nguồn điện . Nguồn điện bị đoản mạch. Khi có hiện tượng đoản mạchdòng điện qua mạch rất lớn có thể làm mau hết điện hoặc hỏng nguồn điện.3. Trường hợp mạch ngoài có máy thu điệnξ − ξPI = R + r + rP4. Hiệu suất của nguồn điệnUAcoichH= A = ξIII - Tổ chức các hoạt động dạy họcHoạt động 1 : Kiểm tra bài cũHoạt động của học sinhHọc sinh trả lời các yêu cầu của giáoviênHoạt động của giáo viênNêu các câu hỏi như :Công của dòng điện là gì ?Hãy phát biểu định luật Jun-Lenxơ ?Suất phản điện của máy thu là gì ?Kiêm tra vở bài tậpNhận xét đánh giá chung.Hoạt động 2 : Xây dựng định luật Ôm cho toàn mạchHoạt động của học sinhHoạt động của giáo viênSuy nghĩ và trả lời câu hỏi (nhóm Cho HS đọc SGK. Nêu câu hỏi về vấn đềhoặc đại diện nhóm trả lời)cần nghiên cứu:Trong một mạch điện kín cường độ dòngđiện chạy trong mạch có quan hệ gì vớisuất điện động , điện trở trong của nguồnđiện và điện trở mạch ngoài R ?. Có thểbiểu diễn mối quan hệ đó bằng một biểuthức toán học không ?Giáo viên nêu các câu hỏi gợi ý:Trong mạch điện kín có sự chuyển hoáCông của nguồn điện thực hiện năng lượng như thế nào ?dược trong thời gian t là:Nhiệt năng trên các điện trở được nănglượng nào chuyển hoá thành ?A=qE= ξ ItTrong thời gian t đó nhiệt lượng Áp dụng định luật bảo toàn năng lượngtoả ra trên điện trở ngoài và điện ta rút ra được biểu thức nào ?trở trong là:Q = R I2t + r I2tTheo định luật bảo toàn nănglượng, năng lượng tiêu thụ trênđoạn mạch bằng năng lượng doThông báo : Gọi tích số I (R + r) là tổngnguồn điện cung cấp :ξ I t = RI2t + rI2t ⇒ ξ = I(R + độ giảm thế trên toàn đoạn mạch thì suấtđiện động của nguồn điện bằng tổng độr)giảm thế ở mạch ngoài và mạch trong.ξBiểu thức toán học rút ra chính là biểu⇒ I = R+rthức của định luật ôm đối với toàn mạch.Định luật Ôm phát biểu như thé nào?Từ định luật Ôm có thể rút raUN = ξ - I rHS phát biểu điịnh luật Ôm (SGK) Hiệu điện thế mạch ngoài cũng là hiệuđiện thế UAB giữa cực dương và cực âmcủa nguồn điện.Nếu r = 0 hoặc I = 0 thì :U= ξ.Nếu r ≈ 0, hoặc nếu mạch ngoài hở I = 0,thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồnđiện và suất điện động có liên hệ như thếnào ?Đánh giá câu trả lời của HS và nêu câuhỏi về vấn đề cần nghiên cứu tiếpHiện tượng gì xảy ra khi điện trở mạchngoài nhỏ không đáng kể R = 0Cường độ dòng điện trong mạch Người ta nói rằng nguồn điện bị đoảnlớn nhất chỉ phụ thuộc suất điện mạch.động và điện trở trong của nguồn :ξCần lưu ý cho trường hợp đoản mạch ởPin và Acquy (đã nêu ở SGK)I= rNgười ta dùng dụng cụ gì để tránh hiệntượng đoản mạch ở mạng điện gia đình ?Dùng cầu chì hoặc atômatHoạt động 3 : Xây dựng biểu thức định luật Ôm dối với mạch ngoài chứamáy thu. Hiệu suất của nguồn điệnHoạt động của học sinhHoạt động của giáo viênHS tham khảo SGK đi đến được Nêu câu hỏi :công thứcĐối với mạch điện có máy thu ở mạchξ − ξPngoài , cường độ dòng điện có mối quanhệ như thế nào đối với ξ , ξ P , R, r, rP.I = R + r + rPGợi ý cho HS đọc SGK để chấp nhậncông thức: I =ξ − ξPR + r + rPTiếp tục cho HS đọc SGK dể biết cáchxây dựng công thức tính hiệu suất củanguồn điệnCông có ích của dòng điện thực Câu hỏi gợi ý :hiện ở mạch ngoài :Trong mạch kín , công có ích của dòngA = UI t.điện được thực hiện ở đâu ?Công toàn phần của dòng điện :A= ξItUItH = ξItU= ξ (%)Hiệu suất của nguồn điện được tính bằngbiểu thức nào ?Hoạt động 4 : Vận dụng củng cố và giao nhiệm vụ.Hoạt động của học sinhHoạt động của giáo viênLĩnh hội lại các kiến thức đã tiếp thu,Cá nhân nhận nhiệm vụ mớiNhấn mạnh lại những nội dung chínhđã trình bàyYêu cầu HS làm bài tập 1,2,3 SGKV - Rút kinh nghiệm sau tiết dạy :

Tài liệu liên quan

  • Bài 13 Định luật Ôm đối với toàn mạch. Bài 13 Định luật Ôm đối với toàn mạch.
    • 21
    • 5
    • 23
  • BÀI TẬP PHẦN ĐỊNH LUẬT ÔM ĐỐI VỚI TOÀN MẠCH potx BÀI TẬP PHẦN ĐỊNH LUẬT ÔM ĐỐI VỚI TOÀN MẠCH potx
    • 1
    • 1
    • 9
  • bài giảng vật lý 11 bài 9 định luật ôm đối với toàn mạch bài giảng vật lý 11 bài 9 định luật ôm đối với toàn mạch
    • 46
    • 4
    • 0
  • Lý thuyết.Định luật ôm đối với toàn mạch Lý thuyết.Định luật ôm đối với toàn mạch
    • 2
    • 547
    • 0
  • BÀI 13  ĐỊNH LUẬT ôm đói với TOÀN MẠCH BÀI 13 ĐỊNH LUẬT ôm đói với TOÀN MẠCH
    • 5
    • 526
    • 2
  • Bai 9 dinh luat om doi voi toan mach Bai 9 dinh luat om doi voi toan mach
    • 13
    • 475
    • 0
  • Giải bài tập trang 54 SGK Vật lý lớp 11: Định luật ôm đối với toàn mạch Giải bài tập trang 54 SGK Vật lý lớp 11: Định luật ôm đối với toàn mạch
    • 3
    • 576
    • 0
  • Giải bài tập trang 54 SGK Vật lý lớp 11: Định luật ôm đối với toàn mạch Giải bài tập trang 54 SGK Vật lý lớp 11: Định luật ôm đối với toàn mạch
    • 3
    • 445
    • 0
  • Vận dụng phương pháp dạy học theo góc vào thiết kế tiến trình dạy học bài định luật ôm đối với toàn mạch vật lí 11  Vận dụng phương pháp dạy học theo góc vào thiết kế tiến trình dạy học bài định luật ôm đối với toàn mạch vật lí 11
    • 62
    • 534
    • 0
  • Bài 13. Định luật Ôm đối với toàn mạch Bài 13. Định luật Ôm đối với toàn mạch
    • 15
    • 227
    • 0

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(61.25 KB - 5 trang) - BÀI 13 ĐỊNH LUẬT ôm đói với TOÀN MẠCH Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » định Luật ôm đối Với Toàn Mạch được Biểu Thị Bằng Hệ Thức Gì