Bài 14. Định Luật Về Công - SGK Vật Lí 8 - Giải Bài Tập

Giải Bài Tập

Giải Bài Tập, Sách Giải, Giải Toán, Vật Lý, Hóa Học, Sinh Học, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Lịch Sử, Địa Lý

  • Home
  • Lớp 1,2,3
    • Lớp 1
    • Giải Toán Lớp 1
    • Tiếng Việt Lớp 1
    • Lớp 2
    • Giải Toán Lớp 2
    • Tiếng Việt Lớp 2
    • Văn Mẫu Lớp 2
    • Lớp 3
    • Giải Toán Lớp 3
    • Tiếng Việt Lớp 3
    • Văn Mẫu Lớp 3
    • Giải Tiếng Anh Lớp 3
  • Lớp 4
    • Giải Toán Lớp 4
    • Tiếng Việt Lớp 4
    • Văn Mẫu Lớp 4
    • Giải Tiếng Anh Lớp 4
  • Lớp 5
    • Giải Toán Lớp 5
    • Tiếng Việt Lớp 5
    • Văn Mẫu Lớp 5
    • Giải Tiếng Anh Lớp 5
  • Lớp 6
    • Soạn Văn 6
    • Giải Toán Lớp 6
    • Giải Vật Lý 6
    • Giải Sinh Học 6
    • Giải Tiếng Anh Lớp 6
    • Giải Lịch Sử 6
    • Giải Địa Lý Lớp 6
    • Giải GDCD Lớp 6
  • Lớp 7
    • Soạn Văn 7
    • Giải Bài Tập Toán Lớp 7
    • Giải Vật Lý 7
    • Giải Sinh Học 7
    • Giải Tiếng Anh Lớp 7
    • Giải Lịch Sử 7
    • Giải Địa Lý Lớp 7
    • Giải GDCD Lớp 7
  • Lớp 8
    • Soạn Văn 8
    • Giải Bài Tập Toán 8
    • Giải Vật Lý 8
    • Giải Bài Tập Hóa 8
    • Giải Sinh Học 8
    • Giải Tiếng Anh Lớp 8
    • Giải Lịch Sử 8
    • Giải Địa Lý Lớp 8
  • Lớp 9
    • Soạn Văn 9
    • Giải Bài Tập Toán 9
    • Giải Vật Lý 9
    • Giải Bài Tập Hóa 9
    • Giải Sinh Học 9
    • Giải Tiếng Anh Lớp 9
    • Giải Lịch Sử 9
    • Giải Địa Lý Lớp 9
  • Lớp 10
    • Soạn Văn 10
    • Giải Bài Tập Toán 10
    • Giải Vật Lý 10
    • Giải Bài Tập Hóa 10
    • Giải Sinh Học 10
    • Giải Tiếng Anh Lớp 10
    • Giải Lịch Sử 10
    • Giải Địa Lý Lớp 10
  • Lớp 11
    • Soạn Văn 11
    • Giải Bài Tập Toán 11
    • Giải Vật Lý 11
    • Giải Bài Tập Hóa 11
    • Giải Sinh Học 11
    • Giải Tiếng Anh Lớp 11
    • Giải Lịch Sử 11
    • Giải Địa Lý Lớp 11
  • Lớp 12
    • Soạn Văn 12
    • Giải Bài Tập Toán 12
    • Giải Vật Lý 12
    • Giải Bài Tập Hóa 12
    • Giải Sinh Học 12
    • Giải Tiếng Anh Lớp 12
    • Giải Lịch Sử 12
    • Giải Địa Lý Lớp 12
Trang ChủLớp 8Giải Vật Lý 8Sách Giáo Khoa - Vật Lí 8Bài 14. Định luật về công SGK Vật Lí 8 - Bài 14. Định luật về công
  • Bài 14. Định luật về công trang 1
  • Bài 14. Định luật về công trang 2
  • Bài 14. Định luật về công trang 3
Bài 14 ĐỊNH LUẬT VÉ CÔNG ớ lớp 6 các em đã biết, muốn đưa một vật nặng lên cao, người ta có thề kéo trực tiếp hoặc sủ dụng máy co đơn giàn. Sừ dụng máy co có thể cho ta lợi vể lục, nhưng liệu có thể cho ta lọi về công không ? Bài này sẽ giúp các em trà lời câu hỏi trên. ■ I - THÍ NGHIỆM Móc lực kê' vào quả nặng G rổỉ kéo từ từ theo phưong thảng đứng (sao cho số chi của lục kế không thay đối) lên một đoạn S1 (H.14.1a). Lực nâng Fj cùa tay có độ lớn bàng trọng lượng p của quá nặng. Đọc Số chi của lực kế (Fj) và độ dài quãng đường đi được Csi) của lực kế rồi ghi kết quả thí nghiệm vào bảng 14.1. Dùng ròng rọc động đề kéo quả nặng G lên cùng một đoạn Si (H.14.1b) một cách từ từ sao cho số chi của lực kế không thay đối. Lực nâng của tay bàng số chi cúa lực kế. Đọc số chi của lực kế (F2) và độ dài quãng đường đi được (s2) cúa lực kê' rỗi ghi kết quả thí nghiệm vào bảng 14.1. Bảng 14.1 Các đại luợng cân xác định Kéo ttực tiếp Dùng ròng rọc động Lực F(N) Fi =... F2 =... Quãng đường đi được s(m) Sl =... s2 =... Công A(J) A1 =— A2 = ... . BO Hãy so sánh hai lực Fj và F2. ES Hãy so sánh hai quãng đường đi được Sp s2. S3 Hãy so sánh còng cùa lực Fi (Aị - FpS-Q và công cũa lực F2 (A2 = F2.s2). S3 Dựa vào các câu trá lời trên, hãy chọn từ thích hợp cho các chỗ trống của kết luận sau : Dùng ròng rọc động được lọi hai lần vể ....(1).... thì lại thiệt hai lần vể ....(2).... nghĩa là không được lợi gì vể ....(3).... • II - ĐỊNH LUẬT VÉ CÔNG Kết luận trên không những chi đúng cho ròng rọc động mà còn đúng cho mọi máy co đon giản khác. Do đó, ta có kết luận tổng quát sau đày gọi là định luật vể công : Không một máy co đơn giản nào cho ta lợi vể công. Được lợỉ bao nhiêu lân về lực thì lạỉ thiệt bấy nhiêu lắn về đuờng đi và ngược lại. ▼ IU - VẬN DỤNG S3 Kéo đểu hai thùng hàng, mỗi thùng nặng 500N lên sàn ôtô cách mặt đất lm bàng tẩm ván đặt nghiêng (ma sát không đáng kế). Kéo thùng thứ nhất, dùng tấm ván dài 4m. Kéo thùng thứ hai, dùng tấm ván dài 2m. Hói: Trong trường hợp nào người ta kéo VỚI lực nhó hon và nhó hon bao nhiêu lần ? 'Trường hợp nào thì tốn nhiểu công hon ? Tính công cứa lục kéo thùng hàng theo mặt phàng nghiêng lên sàn ôtô. Đế đưa một vật có trọng lượng p = 420N lên cao theo phưong thảng đứng bằng ròng rọc động, theo hình 13.3, người công nhân phái kéo đâu dầy đi một đoạn là 8m. Bó qua ma sát. Tính lực kéo và độ cao đưa vật lên. Tính công nâng vật lên. * Định luật về công : Không một máy cơ đon giản nào cho ta lọi về công. Đuợc lọi bao nhiêu lần về lục thì thiệt bấy nhiêu lần về đuòng đi và nguọc lại. Có thề em chưa biết Ai A2 gọi là hiệu suất Trong thực tế, ở các máy cơ đơn giản bao giờ cũng có ma sát. Vì vậy, công mà ta phải tốn (A2) để nâng vật lên bao giờ cũng lớn hơn công (A-ị) dùng để nâng vật khi không có ma sát, đó là vì phải tốn một phần công để thắng ma sát. Công A2 là công toàn phần. Công A-J là công có ích. Tỉ số của máy, kí hiệu là H : Aì H = —— 100%. A2 Vì A2 luôn lớn hơn A-| nên hiệu suất luôn nhỏ hơn 100%.

Các bài học tiếp theo

  • Bài 15. Công suất
  • Bài 16. Cơ năng
  • Bài 17. Sự chuyển hoá và bảo toàn cơ năng
  • Bài 18. Câu hỏi và bài tập tổng kết chương I: Cơ học
  • Bài 19. Các chất được cấu tạo như thế nào?
  • Bài 20. Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên?
  • Bài 21. Nhiệt năng
  • Bài 22. Dẫn nhiệt
  • Bài 23. Đối lưu - Bức xạ nhiệt
  • Bài 24. Công thức tính nhiệt lượng

Các bài học trước

  • Bài 13. Công cơ học
  • Bài 12. Sự nổi
  • Bài 11. Thực hành: Nghiệm lại lực đẩy Ác-si-mét
  • Bài 10. Lực đẩy Ác-si-mét
  • Bài 9. Áp suất khí quyển
  • Bài 8. Áp suất chất lỏng - Bình thông nhau
  • Bài 7. Áp suất
  • Bài 6. Lực ma sát
  • Bài 5. Sự cân bằng lực - Quán tính
  • Bài 4. Biểu diễn lực

Tham Khảo Thêm

  • Giải Bài Tập Vật Lý 8
  • Giải Lí 8
  • Sách Giáo Khoa - Vật Lí 8(Đang xem)

Sách Giáo Khoa - Vật Lí 8

  • CHƯƠNG I - CƠ HỌC
  • Bài 1. Chuyển động cơ học
  • Bài 2. Vận tốc
  • Bài 3. Chuyển động đều - Chuyển động không đều
  • Bài 4. Biểu diễn lực
  • Bài 5. Sự cân bằng lực - Quán tính
  • Bài 6. Lực ma sát
  • Bài 7. Áp suất
  • Bài 8. Áp suất chất lỏng - Bình thông nhau
  • Bài 9. Áp suất khí quyển
  • Bài 10. Lực đẩy Ác-si-mét
  • Bài 11. Thực hành: Nghiệm lại lực đẩy Ác-si-mét
  • Bài 12. Sự nổi
  • Bài 13. Công cơ học
  • Bài 14. Định luật về công(Đang xem)
  • Bài 15. Công suất
  • Bài 16. Cơ năng
  • Bài 17. Sự chuyển hoá và bảo toàn cơ năng
  • Bài 18. Câu hỏi và bài tập tổng kết chương I: Cơ học
  • CHƯƠNG II - NHIỆT HỌC
  • Bài 19. Các chất được cấu tạo như thế nào?
  • Bài 20. Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên?
  • Bài 21. Nhiệt năng
  • Bài 22. Dẫn nhiệt
  • Bài 23. Đối lưu - Bức xạ nhiệt
  • Bài 24. Công thức tính nhiệt lượng
  • Bài 25. Phương trình cân bằng nhiệt
  • Bài 26. Năng suất toả nhiệt của nhiên liệu
  • Bài 27. Sự bảo toàn năng lượng trong các hiện tượng cơ và nhiệt
  • Bài 28. Động cơ nhiệt
  • Bài 29. Câu hỏi và bài tập tổng kết chương II: Nhiệt học

Từ khóa » Soạn Lý 8 Bài 14 Bảng 14.1