Bài 16, 17, 18, 19 Trang 11, 12 SGK Toán 8 Tập 1
Có thể bạn quan tâm
Câu hỏi:
Phương pháp:
Áp dụng:
+) Bình phương của một tổng: \({\left( {A + B} \right)^2} = {A^2} + 2AB + {B^2}\)
Áp dụng:
+) Bình phương của một hiệu: \({\left( {A - B} \right)^2} = {A^2} - 2AB + {B^2}\)
Lời giải:
a) x2 + 2x + 1
= x2 + 2.x.1 + 12
= (x + 1)2 (Áp dụng hằng đẳng thức (1) với A = x và B = 1)
b) 9x2 + y2 + 6xy
= 9x2 + 6xy + y2
= (3x)2 + 2.3x.y + y2
= (3x + y)2 (Áp dụng hằng đẳng thức (1) với A = 3x và B = y)
c) 25a2 + 4b2 – 20ab
= 25a2 – 20ab + 4b2
= (5a)2 – 2.5a.2b + (2b)2
= (5a – 2b)2 (Áp dụng hằng đẳng thức (2) với A = 5a và B = 2b)
Bài 17 trang 11 SGK Toán lớp 8 tập 1
Câu hỏi:
Chứng minh rằng:
\({\left( {10a + 5} \right)^2} = 100a.\left( {a + 1} \right) + 25.\)
Từ đó em hãy nêu cách tính nhẩm bình phương của một số tự nhiên có tận cùng bằng chữ số \(5.\)
Áp dụng để tính: \({25^2};{35^2};{65^2};{75^2}.\)
Phương pháp:
Áp dụng:
Bình phương một tổng: \({\left( {A + B} \right)^2} = {A^2} + 2AB + {B^2}\)
Lời giải:
Bài 18 trang 11 SGK Toán lớp 8 tập 1
Câu hỏi:
Hãy tìm cách giúp bạn An khôi phục lại những hằng đẳng thức bị mực làm nhòe đi một số chỗ:
a) \({x^2} + 6xy + \ldots = {\left( { \ldots + 3y} \right)^2}\);
b) \(... - 10xy + 25{y^2} = {\left( { \ldots - \ldots } \right)^2}\);
Hãy nêu một số đề bài tương tự.
Phương pháp:
Áp dụng bình phương của một tổng, bình phương của một hiệu.
Lời giải:
a) Dễ dàng nhận thấy đây là hằng đẳng thức (1) với
A = x ;
2.AB = 6xy ⇒ B = 3y.
Vậy ta có hằng đẳng thức:
x2 + 2.x.3y + (3y)2 = (x + 3y)2
hay x2 + 6xy + 9y2 = (x + 3y)2
b) Nhận thấy đây là hằng đẳng thức (2) với :
B2 = 25y2 = (5y)2 ⇒ B = 5y
2.AB = 10xy = 2.x.5y ⇒ A = x.
Vậy ta có hằng đẳng thức : x2 – 10xy + 25y2 = (x – 5y)2
c) Đề bài tương tự:
4x2 + 4xy + ... = (... + y2)
... – 8xy + y2 = ( ...– ...)2
Bài 19 trang 12 SGK Toán lớp 8 tập 1
Câu hỏi:
Đố: Tính diện tích phần hình còn lại mà không cần đo.
Từ một miếng tôn hình vuông có cạnh bằng \(a + b\), bác thợ cắt đi một miếng cũng hình vuông có cạnh bằng \(a - b\) (cho \(a > b\)). Diện tích phần hình còn lại là bao nhiêu? Diện tích phần hình còn lại có phụ thuộc vào vị trí cắt không?
Phương pháp:
- Biểu diễn phần diện tích còn lại của miếng tôn theo \(a,b.\)
- Áp dụng:
\({\left( {A + B} \right)^2} = {A^2} + 2AB + {B^2}\)
\({\left( {A - B} \right)^2} = {A^2} - 2AB + {B^2}\)
Lời giải:
Diện tích của miếng tôn ban đầu là (a + b)2.
Diện tích của miếng tôn phải cắt là : (a – b)2.
Phần diện tích còn lại (a + b)2 – (a – b)2.
Ta có: (a + b)2 – (a – b)2
= (a2 + 2ab + b2) – ( a2 – 2ab + b2 )
= a2 + 2ab + b2 – a2 + 2ab – b2
= 4ab
Hoặc: (a + b)2 – (a – b)2
= [(a + b) + (a – b)].[(a + b) – (a – b)] (Áp dụng hằng đẳng thức (3))
= 2a.2b
= 4ab.
Vậy phần diện tích hình còn lại là 4ab và không phụ thuộc vào vị trí cắt.
Sachbaitap.com
Từ khóa » Những Hằng đẳng Thức đáng Nhớ Bài Tập 16
-
Giải Bài 16, 17, 18, 19, 20 Trang 11 SGK Toán 8 Tập 1
-
Bài 16 Trang 11 Toán 8 Tập 1
-
Bài 16,17,18 Trang 11 Toán 8 Tập 1: Hằng đẳng ...
-
Bài 16;17;18 Trang 11 Sgk Toán 8 Tập 1-những Hằng đẳng Thức đáng ...
-
Giải Bài Tập SGK Toán Lớp 8 Tập 1: Những Hằng đẳng Thức đáng Nhớ
-
Bài 16,17,18 Trang 11 SGK Toán 8 Tập 1: Hằng đẳng Thức đáng Nhớ
-
Bài 16 Trang 11 SGK Toán 8 Tập 1
-
Toán 8 - Những Hằng đẳng Thức đáng Nhớ (tiếp).
-
Bài 16,17,18 Trang 11 Toán 8 Tập 1: Hằng đẳng ... - MarvelVietnam
-
Giải Bài Tập Trang 11, 12 SGK Toán 8 Tập 1 - Thủ Thuật
-
Giải Bài 16 Trang 11 – SGK Toán Lớp 8 Tập 1
-
Bài 16 Trang 11 SGK Toán 8 Tập 1
-
Bài 16 Trang 11 Sgk Toán 8 Tập 1, Viết Các Biểu Thức Sau Dưới
-
Hướng Dẫn Giải Bài 16 (Trang 11, SGK Toán 8, Tập 1)