Bài 17: Hô Hấp ở động Vật - Tìm đáp án, Giải Bài Tập, để Học Tốt
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ
- Lớp 11
- Sinh học
- Lý thuyết Sinh học 11
- Chương 1: Chuyển Hoá Vật Chất Và Năng Lượng
- Bài 17: Hô hấp ở động vật
1. Hô hấp là gì?
Hô hấp là tập hợp những quá trình, trong đó cơ thể lấy O2 từ bên ngoài vào để oxi hóa các chất trong tế bào và giải phóng năng lượng cho các hoạt động sống, đồng thời thải CO2 ra ngoài.
-
Hô hấp bao gồm các quá trình hô hấp ngoài, hô hấp trong và vận chuyển khí
-
Hô hấp ngoài: là quá trình trao đổi khí với môi trường bên ngoài thông qua bề mặt trao đổi khí ( phổi, mang, da) giữa cơ thể và môi trường → cung cấp oxi cho hô hấp tế bào, thải CO2 từ hô hấp trong ra ngoài.
-
Hô hấp trong là quá trình trao đổi khí trong tế bào và quá trình ho hấp tế bào, tế bào nhận O2 , thực hiện quá trình hô hấp tế bào và thải ra khí CO2 để thực hiện các quá trình trao đổi khí trong tế bào
2. Bề mặt trao đổi khí
-
Bề mặt trao đổi khí quyết định hiệu quả trao đổi khí.
-
Đặc điểm bề mặt trao đổi khí:
-
Bề mặt trao đổi khí rộng, diện tích lớn
-
Mỏng và ẩm ướt giúp khí khuếch tán qua dễ dàng
-
Có nhiều mao mạch và máu có sắc tố hô hấp
-
Có sự lưu thông khí tạo ra sự chênh lệch nồng độ để các khí khuếch tán dễ dàng
-
-
Nguyên tắc trao đổi khí: khuếch tán.
-
Các bề mặt trao đổi khí ở động vật gồm có: bề mặt cơ thể, hệ thống ống khí, mang, phổi.
3. Các hình thức hô hấp:
- Hô hấp qua bề mặt cơ thể:
- Bề mặt hô hấp: Bề mặt tế bào hoặc bề mặt cơ thể
- Đại diện: Động vật đơn bào (amip, trùng dày,...), đa bào bậc thấp(ruột khoang, giun tròn, giun dẹp)
- Đặc điểm của bề mặt hô hấp:
- Mỏng và ẩm ướt giúp khí khuếch tán qua dễ dàng.
- Có nhiều mao mạch và máu có sắc tố hô hấp.
- Cơ chế hô hấp: Khí O2 và CO2 được khuếch tán qua bề mặt cơ thể hoặc bề mặt tế bào.
- Hoạt động thông khí:
- Hô hấp bằng hệ thống ống khí:
- Bề mặt hô hấp: Ống khí
- Đại diện: Côn trùng
- Đặc điểm của bề mặt hô hấp: Hệ thống ống khí được cấu tạo từ những ống dẫn chứa không khí phân nhánh nhỏ dần và tiếp xúc trực tiếp với tế bào
- Cơ chế hô hấp: Khí O2 từ môi trường ngoài tế bào, CO2 ra môi trường
- Hoạt động thông khí: Sự thông khí được thực hiện nhờ sự co giãn của phần bụng.
- Hô hấp bằng mang:
- Bề mặt hô hấp: Mang
- Đại diện: Các loài cá, chân khớp (tôm, cua), thân mềm (trai, ốc)
- Đặc điểm của bề mặt hô hấp:
- Mang có các cung mang, trên các cung mang có phiến mang có bề mặt mỏng và chứa rất nhiều mao mạch máu.
- Mao mạch trong mang song song và ngược chiều với chiều chảy của dòng nước
- Cơ chế hô hấp: Khí O2 trong nước khuếch tán qua mang vào máu và khí CO2 khuếch tán từ máu qua mang vào nước.
- Hoạt động thông khí:
- Cá hít vào: cửa miệng cá mở → nắp mang đóng lại → thể tích khoang miệng tăng, áp suất giảm → nước tràn vào khoang miệng mang theo O2
- Cá thở ra: cửa miệng đóng lại → nắp mang mở ra → thể tích khoang miệng giảm, áp suất tăng → đẩy nước trong khoang miệng qua mang ra ngoài mang theo CO2
- Miệng và nắp mang đóng mở nhịp nhàng và liên tục → thông khí liên tục
- Hô hấp bằng phổi:
- Bề mặt hô hấp: Phổi
- Đại diện: Các loài động vật sống trên cạn như Bò sát, Chim và Thú
- Đặc điểm của bề mặt hô hấp:
- Phổi thú có nhiều phế nang, phế nang có bề mặt mỏng và có mạng lưới mao mạch máu dày đặc
- Phổi chim có thêm nhiều ống khí.
- Cơ chế hô hấp: Khí O2 và CO2 được trao đổi qua bề mặt phế nang.
- Hoạt động thông khí: Sự thông khí chủ yếu nhờ các cơ hô hấp làm thay đổi thể tích khoang thân (bò sát), khoang bụng (chim) hoặc lồng ngực (thú); hoặc nhờ sự nâng lên, hạ xuống của thềm miệng (lưỡng cư).
1. Hô hấp là gì?
Hô hấp là tập hợp những quá trình, trong đó cơ thể lấy O2 từ bên ngoài vào để oxi hóa các chất trong tế bào và giải phóng năng lượng cho các hoạt động sống, đồng thời thải CO2 ra ngoài.
-
Hô hấp bao gồm các quá trình hô hấp ngoài, hô hấp trong và vận chuyển khí
-
Hô hấp ngoài: là quá trình trao đổi khí với môi trường bên ngoài thông qua bề mặt trao đổi khí ( phổi, mang, da) giữa cơ thể và môi trường → cung cấp oxi cho hô hấp tế bào, thải CO2 từ hô hấp trong ra ngoài.
-
Hô hấp trong là quá trình trao đổi khí trong tế bào và quá trình ho hấp tế bào, tế bào nhận O2 , thực hiện quá trình hô hấp tế bào và thải ra khí CO2 để thực hiện các quá trình trao đổi khí trong tế bào
2. Bề mặt trao đổi khí
-
Bề mặt trao đổi khí quyết định hiệu quả trao đổi khí.
-
Đặc điểm bề mặt trao đổi khí:
-
Bề mặt trao đổi khí rộng, diện tích lớn
-
Mỏng và ẩm ướt giúp khí khuếch tán qua dễ dàng
-
Có nhiều mao mạch và máu có sắc tố hô hấp
-
Có sự lưu thông khí tạo ra sự chênh lệch nồng độ để các khí khuếch tán dễ dàng
-
-
Nguyên tắc trao đổi khí: khuếch tán.
-
Các bề mặt trao đổi khí ở động vật gồm có: bề mặt cơ thể, hệ thống ống khí, mang, phổi.
3. Các hình thức hô hấp:
- Hô hấp qua bề mặt cơ thể:
- Bề mặt hô hấp: Bề mặt tế bào hoặc bề mặt cơ thể
- Đại diện: Động vật đơn bào (amip, trùng dày,...), đa bào bậc thấp(ruột khoang, giun tròn, giun dẹp)
- Đặc điểm của bề mặt hô hấp:
- Mỏng và ẩm ướt giúp khí khuếch tán qua dễ dàng.
- Có nhiều mao mạch và máu có sắc tố hô hấp.
- Cơ chế hô hấp: Khí O2 và CO2 được khuếch tán qua bề mặt cơ thể hoặc bề mặt tế bào.
- Hoạt động thông khí:
- Hô hấp bằng hệ thống ống khí:
- Bề mặt hô hấp: Ống khí
- Đại diện: Côn trùng
- Đặc điểm của bề mặt hô hấp: Hệ thống ống khí được cấu tạo từ những ống dẫn chứa không khí phân nhánh nhỏ dần và tiếp xúc trực tiếp với tế bào
- Cơ chế hô hấp: Khí O2 từ môi trường ngoài tế bào, CO2 ra môi trường
- Hoạt động thông khí: Sự thông khí được thực hiện nhờ sự co giãn của phần bụng.
- Hô hấp bằng mang:
- Bề mặt hô hấp: Mang
- Đại diện: Các loài cá, chân khớp (tôm, cua), thân mềm (trai, ốc)
- Đặc điểm của bề mặt hô hấp:
- Mang có các cung mang, trên các cung mang có phiến mang có bề mặt mỏng và chứa rất nhiều mao mạch máu.
- Mao mạch trong mang song song và ngược chiều với chiều chảy của dòng nước
- Cơ chế hô hấp: Khí O2 trong nước khuếch tán qua mang vào máu và khí CO2 khuếch tán từ máu qua mang vào nước.
- Hoạt động thông khí:
- Cá hít vào: cửa miệng cá mở → nắp mang đóng lại → thể tích khoang miệng tăng, áp suất giảm → nước tràn vào khoang miệng mang theo O2
- Cá thở ra: cửa miệng đóng lại → nắp mang mở ra → thể tích khoang miệng giảm, áp suất tăng → đẩy nước trong khoang miệng qua mang ra ngoài mang theo CO2
- Miệng và nắp mang đóng mở nhịp nhàng và liên tục → thông khí liên tục
- Hô hấp bằng phổi:
- Bề mặt hô hấp: Phổi
- Đại diện: Các loài động vật sống trên cạn như Bò sát, Chim và Thú
- Đặc điểm của bề mặt hô hấp:
- Phổi thú có nhiều phế nang, phế nang có bề mặt mỏng và có mạng lưới mao mạch máu dày đặc
- Phổi chim có thêm nhiều ống khí.
- Cơ chế hô hấp: Khí O2 và CO2 được trao đổi qua bề mặt phế nang.
- Hoạt động thông khí: Sự thông khí chủ yếu nhờ các cơ hô hấp làm thay đổi thể tích khoang thân (bò sát), khoang bụng (chim) hoặc lồng ngực (thú); hoặc nhờ sự nâng lên, hạ xuống của thềm miệng (lưỡng cư).
Bài học tiếp theo
Bài 18: Tuần hoàn máu Bài 19: Tuần hoàn máu (tiếp theo) Bài 20: Cân bằng nội môi Bài 21: Thực hành Đo một số chỉ tiêu sinh lí ở ngườiBài học bổ sung
Bài học liên quan
Bài 1: Sự hấp thụ nước và muối khoáng ở rễ Bài 2: Vận chuyển các chất trong cây Bài 3: Thoát hơi nước Bài 4: Vai trò của các nguyên tố khoáng Bài 5: Dinh dưỡng nitơ ở thực vật Bài 6: Dinh dưỡng nitơ ở thực vật (tiếp theo) Bài 7: Thực hành Thí nghiệm thoát hơi nước và thí nghiệm về vai trò của phân bón Bài 8: Quang hợp ở thực vật Bài 9: Quang hợp ở các nhóm thực vật C3, C4 và CAM Bài 10: Ảnh hưởng của các nhân tố ngoại cảnh đến quang hợp Bài 11: Quang hợp và năng suất cây trồng Bài 12: Hô hấp ở thực vật Bài 13: Thực hành Phát hiện diệp lục và carôtenôit Bài 14: Thực hành Phát hiện hô hấp ở thực vật Bài 15: Tiêu hóa ở động vật Bài 16: Tiêu hóa ở động vật (tiếp theo) Bài 17: Hô hấp ở động vật Bài 18: Tuần hoàn máu Bài 19: Tuần hoàn máu (tiếp theo) Bài 20: Cân bằng nội môi Bài 21: Thực hành Đo một số chỉ tiêu sinh lí ở ngườiTừ khóa phổ biến
Hỏi bàiTừ khóa » Trình Bày Hô Hấp Bằng Phổi
-
Bài 17. Hô Hấp ở động Vật - Củng Cố Kiến Thức
-
Chuyên đề Hô Hấp- Trần Thị Loan
-
Trình Bày Tất Cả Các Hình Thức Hô Hấp ở động Vật ( Kèm Sơ đồ) Giúp E ...
-
Lý Thuyết Hô Hấp ở động Vật Sinh Học 11
-
Các Hình Thức Hô Hấp ở động Vật Sinh Học 11
-
Phổi Và đường Hô Hấp - Y Học Cộng Đồng
-
Sinh Học 11 Bài 17: Hô Hấp ở động Vật - HOC247
-
Hô Hấp ở động Vật
-
Lý Thuyết Các Hình Thức Hô Hấp ở động Vật Sinh 11
-
Sinh Học 11 Bài 17: Hô Hấp ở động Vật - Học Hỏi Net
-
Lý Thuyết Sinh11 - : Bài 17: Hô Hấp Ở Động Vật
-
Trình Bày đặc điểm Của Các Hình Thức Hô Hấp ở động Vật?
-
Quá Trình Hô Hấp ở Người Diễn Ra Như Thế Nào - VnExpress Sức Khỏe
-
Lưu Lượng Thở, Thể Tích Phổi Và Biểu đồ Lưu Lượng Thể Tích