Bài 2. Chuyển Các Câu Sau Thành Câu Có Thành Phần Khởi Ngữ - Hoc24
Có thể bạn quan tâm
HOC24
Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Lớp học
- Lớp 12
- Lớp 11
- Lớp 10
- Lớp 9
- Lớp 8
- Lớp 7
- Lớp 6
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
Môn học
- Toán
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Tiếng anh
- Lịch sử
- Địa lý
- Tin học
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Tiếng anh thí điểm
- Đạo đức
- Tự nhiên và xã hội
- Khoa học
- Lịch sử và Địa lý
- Tiếng việt
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Giáo dục kinh tế và pháp luật
Chủ đề / Chương
Bài học
HOC24
Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Lớp 9
- Ngữ văn lớp 9
Chủ đề
- Bài 1. Thơ và thơ song thất lục bát
- Bài 2. Truyện thơ Nôm
- Bài 3. Văn bản thông tin
- Văn bản ngữ văn 9
- Soạn Văn 9 Kết nối tri thức tập 1
- Tiếng Việt
- Bài 1. Thế giới kì ảo
- Bài 1. Thương nhớ quê hương
- Tập làm văn lớp 9
- Bài 2. Những cung bậc tâm trạng
- Bài 2. Giá trị của văn chương
- Soạn văn lớp 9
- Bài 3. Hồn nước nằm trong tiếng mẹ cha
- Bài 3. Những di tích lịch sử và danh thắng
- Văn mẫu lớp 9
- Bài 4. Con người trong thế giới kì ảo
- Ôn thi vào 10
- Bài 5. Khát vọng công lí
- Bài 4. Khám phá vẻ đẹp văn chương
- Bài 5. Đối diện nỗi đau
- Bài 4. Truyện ngắn
- Bài 5. Nghị luận xã hội
- Ôn tập và tự đánh giá cuối kì học 1
- Bài 6. Truyện truyền kì và truyện trinh thám
- Bài 7. Thơ tám chữ và thơ tự do
- Bài 8. Văn bản thông tin
- Bài 9. Bi kịch và truyện
- Bài 10. Nghị luận văn học
- Tổng kết về văn học và tiếng việt
- Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì 2
- Ôn tập cuối học kì 1
- Bài 6. Những vấn đề toàn cầu
- Bài 7. Hành trình khám phá sự thật
- Bài 8. Những cung bậc tình cảm
- Bài 9. Những bài học từ trải nghiệm đau thương
- Bài 10. Tiếng vọng những ngày qua
- Ôn tập cuối học kì 2
- Bài 6. Giải mã những bí mật
- Bài 7. Hồn thơ muốn điệu
- Bài 8. Tiếng nói của lương tri
- Bài 9. Đi và suy ngẫm
- Bài 10. Văn học - Lịch sử tâm hồn
- Lý thuyết
- Trắc nghiệm
- Giải bài tập SGK
- Hỏi đáp
- Đóng góp lý thuyết
Câu hỏi
Hủy Xác nhận phù hợp- hoàng dương minh
Bài 2. Chuyển các câu sau thành câu có thành phần khởi ngữ:
1. Tôi không đi chơi được.
2. Không bao giờ ta đọc qua một lần một bài thơ hay mà rời ngay xuống được.
3. Con không bao giờ mặc tấm áo ấy nữa.
4. Tôi rất yêu quê hương của tôi.
Lớp 9 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 9 1 0 Gửi Hủy Vũ Thị Thúy Hằng 14 tháng 4 2020 lúc 19:581. Đi chơi, tôi không đi được.
2. Với một bài thơ hay, ta không bao giờ chỉ đọc qua một lần mà rời ngay xuống được.
3. Tấm áo này, con không bao giờ mặc nữa.
4. Quê hương, tôi rất yêu quê hương của tôi.
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Các câu hỏi tương tự- Phạm Thị Linh Đan
Chuyển các câu sau thành câu có thành phần khởi ngữ:
a) Tôi không đi chơi được.
b) Không bao giờ ta đọc qua một lần một bài thơ hay mà rời ngay xuống được.
c) Con không bao giờ mặc tấm áo ấy nữa.
Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 9 1 0- Hami Vu
Bài tập 1: Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi cho bên dưới:
Nếu là chim, tôi sẽ là loài bồ câu trắngNếu là hoa, tôi sẽ là một đóa hướng dươngNếu là mây, tôi sẽ là một vầng mây ấmLà người, tôi sẽ chết cho quê hương.
(Tự nguyện – Trương Quốc Khánh)
Câu 1: Chỉ ra phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ.
Câu 2: Nội dung chính của khổ thơ là gì?
Câu 3:Tác dụng của một biện pháp tu từ chủ yếu được sử dụng trong đoạn thơ?
Câu 4: Theo em thông qua những ca từ trên, tác giả muốn gửi gắm đến chúng ta thông điệp gì?
Câu 5: Viết đoạn văn khoảng 200 chữ trình bày suy nghĩ của em về lối sống cống hiến cho quê hương đất nước của thế hệ trẻ ngày nay.
Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 9 1 0- Trần Khánh Linh
Nếu là chim , tôi sẽ là loài bồ câu trắng
Nếu là hoa, tôi sẽ là một đóa hướng dương
Nếu là mây, tôi sẽ là một vầng mây ấm
Là người,tôi sẽ chết cho quê hương"
Câu 1:Nêu chủ đề của bài thơ?
Câu 2:Chỉ ra biện pháp tu từ đc sử dụng trog bài thơ?
Câu 3:Theo e những ca từ trên,tgia muốn gửi gắm cta điều j?
câu 4:Từ những ca từ trên e hãy vt 1 doạn văn bàn về ý nghĩa của lẽ sống cống hiến hi sinh?
MN LÀM ƠN HÃY GIÚP MIK VS Ạ!
CẢM ƠN NHIỀU
Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 9 1 1
- quỳnh anh
"Nếu là chim , tôi sẽ là loài bồ câu trắng
Nếu là hoa, tôi sẽ là một đóa hướng dương
Nếu là mây, tôi sẽ là một vầng mây ấm
Là người,tôi sẽ chết cho quê hương"
câu 1: em rút ra bài học gì qua đoạn trính?
câu 2: thái độ của tác giả được thể hiện qua đoạn trích trên là gì?
GIÚP MÌNH VỚI!!!!
Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 9 1 0
- Phan Ngọc Anh
Trong tác phẩm "Lão Hạc" của Nam Cao, nhân vật ông giáo có suy nghĩ:
"Chao ôi! Đối với những người ở quanh ta, nếu ta không cố tìm mà hiểu họ, thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi... toàn những cớ để cho ta tàn nhẫn; không bao giờ ta thấy họ là những người đáng thương; không bao giờ ta thương... Vợ tôi không ác, nhưng thị khổ quá rồi. Một người đau chân có lúc nào quên được cái chân đau của mình để nghĩ đến một cái gì khác đâu? Khi người ta khổ quá thì người ta chẳng còn nghĩ gì đến ai được nữa. Cái bản tính tốt của người ta bị những nỗi lo lắng, buồn đau, ích kỉ che lấp mất. Tôi biết vậy, nên tôi chỉ buồn chứ không nỡ giận."
Em hiểu ý kiến trên như thế nào? Hãy trình bày thành một đoạn văn.
Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 9 4 0- Long Đức Trần Tran
Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu từ câu hỏi: Quê hương tôi có cây bầu cây nhị Tiếng“đàn kêu tích tịch tình tang…” Có cô Tấm náu mình trong quả thị, Có người em may túi đúng ba gang. Quê hương tôi có bà Trưng, bà Triệu Cưỡi đầu voi, dấy nghĩa trả thù chung. Ông Lê Lợi đã trường kỳ kháng chiến, Hưng Đạo Vương đã mở hội Diên Hồng. (3) Quê hương tôi có hát xòe, hát đúm, Có hội xuân liên tiếp những đêm chèo. Có Nguyễn Trãi, có“Bình Ngô đại cáo”. Có Nguyễn Du và có một“Truyện Kiều”. (Trích Bài thơ quê hương - Nguyễn Bính) Câu 1: Hãy chỉ ra: ba truyện cổ tích được gợi nhớ trong khổ (1) và những sự kiện lịch sử được gợi nhớ trong khổ (2). Câu 2: Xác định và nêu hiệu quả của hai trong trong số các biện pháp nghệ thuật của đoạn thơ. Câu 3: Anh (chị) có nhận xét gì về tình cảm của tác giả đối với những di sản tinh thần của dân tộc thể hiện qua khổ (3). Câu 4: Từ bài thơ trên, anh (chị) rút ra được thông điệp gì trong việc giữ gìn di sản văn hóa của quê hương.
Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 9 0 0- Ctuu
Phần I:Đọc-Hiểu văn bản:
*Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:
"Và Người sống ở đó, một mình, với một tư trang ít ỏi, một chiếc va li con với vài bộ áo quần, vài vật kỉ niệm của cuộc đời dài. Tôi dám chắc không có một vị lãnh tụ, một vị tổng thống hay một vị vua hiền nào ngày trước lại sống đến mức giản dị và tiết chế như vậy. Bất giác ta nghĩ đến các vị hiền triết ngày xưa như Nguyễn Trãi ở Côn Sơn hay Nguyễn Bỉnh Khiêm sống ở quê nhà với những thú quê thuần đức:
"Thu ăn măng trúc, đông ăn giá
Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao..."
Nếp sống giản dị và thanh đạm của Bác Hồ ,cũng như các vị danh nhau xưa hoàn toàn không phải là một cách tự thần thánh hóa tự làm cho các đời hơn đời phải đây là lối sống thanh cao một cách xây dựng tinh thần một quan niệm thẩm mĩ về cuộc sống có khả năng đem lại hạnh phúc thanh cao cho tâm hồn và thể xác .
Câu 1:Đoạn trích trên trích tong tác phẩm nào,của ai?Nội dung của đoạn trích là gì?Nêu biểu hiện về thái độ của tác giả thể hiện trong đoạn trích
Câu 2:Chỉ ra nét đặc sắc về biện pháp tu từ và hiệu quả biểu đạt trong đoạn trích trên
Câu 3:Từ lối sống của Bác,hãy viết một đoạn văn ngắn theo cách diễn dịch nêu suy nghĩ của bản thân về lối sống của thế hệ trẻ ngày nay.
Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 9 1 0
- Hà Trang
Bài 1: Trong bài thơ “Đồng chí”, nhà thơ Chính Hữu có viết:
Quê hương anh nước mặn, đồng chua
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá
Anh với tôi đôi người xa lạ
Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau
Súng bên súng đầu sát bên đầu,
Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ.
Đồng chí!
(Trích Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục)
Câu 1: Dựa vào đoạn thơ trên, viết đoạn văn (khoảng 12 câu), theo cách lập luận diễn dịch trình bày suy nghĩ của em về cơ sở hình thành tình đồng chí keo sơn của những người lính cách mạng, trong đó có sử dụng một câu cảm thán và một lời dẫn trực tiếp (Gạch chân và ghi chú).
Bài 2: Cho đoạn trích sau:
Đối với cháu, thật là đột ngột, không ngờ lại là như thế. Chú lái máy bay có nhắc đến bố cháu, ôm cháu mà lắc “Thế là một – hòa nhé!”. Chưa hòa đâu bác ạ. Nhưng từ hôm ấy cháu sống thật hạnh phúc. Ơ, bác vẽ cháu đấy ư? Không, không, đừng vẽ cháu! Để cháu giới thiệu với bác những người khác đáng cho bác vẽ hơn.
(Trích Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục)
Câu 1: Trong đoạn trích, nhân vật anh thanh niên đã từ chối khi họa sĩ vẽ mình, muốn giới thiệu cho bác những người khác đáng vẽ hơn. Chi tiết này giúp em hiểu thêm điều gì về anh thanh niên?
Câu 2: Từ nhân vật anh thanh niên trong tác phẩm và những hiểu biết xã hội, hãy nêu suy nghĩ của em (khoảng 2/3 trang giấy thi) về đức tính khiêm tốn của con người trong cuộc sống.
Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 9 1 2- Phan Đình Cẩn
Đề 1.I. Đọc hiểu (4,0 điểm). Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:Quê hương tôi có con sông xanh biếcNước gương trong soi tóc những hàng treTâm hồn tôi là một buổi trưa hèTỏa nắng xuống lòng sông lấp loángChẳng biết nước có giữ ngày, giữ thángGiữ bao nhiêu kỉ niệm giữa dòng trôi?Hỡi con sông đã tắm cả đời tôi!Tôi giữ mãi mối tình mới mẻSông của quê hương, sông của tuổi trẻSông của miền Nam nước Việt thân yêu(Trích Nhớ con sông quê hương, Tế Hanh, Lòng miền Nam, NXB Văn nghệ, 1956)Câu 1 (0,5 điểm): Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích.Câu 2 (0,5 điểm): Chỉ ra hai từ láy có trong đoạn trích.Câu 3 (0,5 điểm): Tìm những từ ngữ, hình ảnh nói về vẻ đẹp của con sông trong bốn dòng đầu.Câu 4 (0,5 điểm): Phân tích cấu tạo ngữ pháp của câu: “Tôi giữ mãi mối tình mới mẻ” và biết nóthuộc kiểu câu gì?Câu 5 (1,0 điểm): Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong hai dòng sau:Tâm hồn tôi là một buổi trưa hèTỏa nắng xuống lòng sông lấp loáng
Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 9 2 2Khoá học trên OLM (olm.vn)
- Toán lớp 9
- Ngữ văn lớp 9
- Tiếng Anh lớp 9
- Vật lý lớp 9
- Hoá học lớp 9
- Sinh học lớp 9
- Lịch sử lớp 9
- Địa lý lớp 9
Khoá học trên OLM (olm.vn)
- Toán lớp 9
- Ngữ văn lớp 9
- Tiếng Anh lớp 9
- Vật lý lớp 9
- Hoá học lớp 9
- Sinh học lớp 9
- Lịch sử lớp 9
- Địa lý lớp 9
Từ khóa » Chuyển Các Câu Sau Thành Câu Có Thành Phần Khởi Ngữ Tôi Rất Yêu Quê Hương Của Tôi
-
Chuyển Các Câu Sau Thành Câu Có Thành Phần Khởi Ngữ: 1. Tôi ...
-
Khởi Ngữ - Ngữ Pháp - Bồi Dưỡng HSG Ngữ Văn 9
-
1.Hãy Biến đổi Những Câu Sau Thành Câu Có Khỏi Ngữ, Nhận Xét Sắc ...
-
Bài 2. Chuyển Các Câu Sau Thành Câu Có Thành Phần Khởi Ngữ: 1. Đi ...
-
Bài Tập Về Khởi Ngữ Hay Nhất - TopLoigiai
-
Top 9 Chuyển Các Câu Sau Thành Câu Có Thành Phần Khởi Ngữ 2022
-
60 Bài Tập Tiếng Việt 9 (phần 2) | Xemtailieu
-
Bài 27. Ôn Tập Phần Tiếng Việt (Khởi Ngữ, Các Thành Phần Biệt Lập,...)
-
Soạn Bài Ôn Tập Phần Tiếng Việt - SGK Môn Ngữ Văn 9 Tập 2
-
[PDF] TẬP QUY TẮC CÚ PHÁP TIẾNG VIỆT
-
Xác định Thành Phần Khởi Ngữ Trong Ví Dụ:Bao Giờ Cũng Vậy, đeo ...
-
Trắc Nghiệm Ngữ Văn 9: Bài Khởi Ngữ | Tech12h
-
CÁC DẠNG Bài Tập TIẾNG VIỆT 9 (kì II) - Tài Liệu Text - 123doc