Bài 2: Hàm Số Bậc Nhất. - Hoc24
Có thể bạn quan tâm
HOC24
Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Lớp học
- Lớp 12
- Lớp 11
- Lớp 10
- Lớp 9
- Lớp 8
- Lớp 7
- Lớp 6
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
Môn học
- Toán
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Tiếng anh
- Lịch sử
- Địa lý
- Tin học
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Tiếng anh thí điểm
- Đạo đức
- Tự nhiên và xã hội
- Khoa học
- Lịch sử và Địa lý
- Tiếng việt
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Giáo dục kinh tế và pháp luật
Chủ đề / Chương
Bài học
HOC24
Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Lớp 9
- Toán lớp 9
- Chương II - Hàm số bậc nhất
Chủ đề
- Bài 1: Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số
- Bài 2: Hàm số bậc nhất.
- Bài 3: Đồ thị của hàm số y = ax + b ( a khác 0)
- Bài 4: Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau
- Bài 5: Hệ số góc của đường thẳng y = ax + b ( a khác 0)
- Ôn tập chương 2: Hàm số bậc nhất
- Lý thuyết
- Trắc nghiệm
- Giải bài tập SGK
- Hỏi đáp
- Đóng góp lý thuyết
Câu hỏi
Hủy Xác nhận phù hợp- Phan Thị Hoài Thương
Cho hàm số bạc nhất y = ( m-2)x +m+3 (d)
a, Tìm m để hàm số luôn luôn đồng biến ; tìm m để hàm số luôn nghịch biến
b, Tìm m để (d) đi qua ( 1; 2)
c, Tìm m để đồ thị hàm số song song với đt ; y = 3x -3 =m (d2)
d, tìm m để đồ thị hàm số vuông góc với đt y = 3x -3 +m (d3)
e, tìm m để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 3
f, tìm m để đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3
g, tìm m để các đồ thị hàm số y = -x +2 ; y =2x -1 ; y =(m-2)x + m + 3 đồng quy
h, tìm m biết (d) tạo với trục hoành một góc 450
i, tìm m biết (d) tạo với trục hoành một góc 1500
j , tìm m để khoảng cách từ gốc tọa độ đến đường thẳng (d) bằng 1
k, tìm m để (d) cắt Ox , Oy tạo thành Δ có diện tích bằng 2
l , chứng minh rằng với mọi giá trị của m thì đường thẳng (d) luôn đi qua một điểm cố định
các bạn ơi, giúp mình với!!
Lớp 9 Toán Bài 2: Hàm số bậc nhất. 8 0 Gửi Hủy Kiều Vũ Linh 27 tháng 11 2020 lúc 19:19a) Hàm số đồng biến khi a > 0
\(\Leftrightarrow\) m - 2 > 0
\(\Leftrightarrow\) m > 2
Vậy m > 2 thì hàm số luôn đồng biến
Đúng 0 Bình luận (0) Khách vãng lai đã xóa Gửi Hủy Kiều Vũ Linh 27 tháng 11 2020 lúc 19:24Do đang dùng điện thoại không ghi phân số được nên mình dùng dấu / để thay cho dấu phân số
(d) đi qua điểm (1; 2) nên thay x = 1; y = 2 vào (d), ta có:
(m - 2).1 + m + 3 = 2
m - 2 + m + 3 = 2
2m + 1 = 2
2m = 1
m = 1/2
Vậy m = 1/2 thì (d) đi qua điểm (1; 2)
Đúng 0 Bình luận (0) Khách vãng lai đã xóa Gửi Hủy Kiều Vũ Linh 27 tháng 11 2020 lúc 19:28c) Sửa đề: (d2): y = 3x - 3 + m
Để (d) // (d2) thì m - 2 = 3 và m + 3 \(\ne\) -3 + m
*) m - 2 = 3
m = 5
*) m + 3 \(\ne\) -3 + m
0m \(\ne\) -6 (luôn đúng với mọi m)
Vậy m = 5 thì (d) // (d2)
Đúng 1 Bình luận (0) Khách vãng lai đã xóa Gửi Hủy Hồng Phúc 27 tháng 11 2020 lúc 19:36a, Hàm số luôn đồng biến khi \(m-2>0\Leftrightarrow m< 2\)
Hàm số luôn nghịch biến khi \(m-2< 0\Leftrightarrow m< 2\)
b, \(\left(d\right)\) đi qua \(\left(1;2\right)\Leftrightarrow2=m-2+m+3\Leftrightarrow m=\frac{1}{2}\)
c, Đề là \(\left(d_2\right)y=3x-3+m\) phải không
\(\left(d\right)//\left(d_2\right)\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m-2=3\\-3+m\ne m+3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m=5\)
d, \(\left(d\right)\perp\left(d_3\right)\Leftrightarrow3\left(m-2\right)=-1\Leftrightarrow m=\frac{5}{3}\)
e, \(\left(d\right)\) cắt trục hoành tại \(\left(3;0\right)\Rightarrow0=3\left(m-2\right)+m+3\Leftrightarrow m=\frac{3}{4}\)
f, \(\left(d\right)\) cắt trục tung tại \(\left(0;3\right)\Rightarrow3=m+3\Leftrightarrow m=0\)
g, Phương trình hoành độ giao điểm của \(y=-x+2;y=2x-1\):
\(-x+2=2x-1\Leftrightarrow x=1\Rightarrow y=1\)
\(\Rightarrow\left(1;1\right)\in\left(d\right)\Rightarrow1=m-2+m+3\Leftrightarrow m=0\)
h, Hệ số góc \(m-2=tan45^o=1\Rightarrow m=3\Rightarrow\left(d\right)y=x+6\)
i, Hệ số góc \(m-2=tan150^o=-\frac{\sqrt{3}}{3}\Rightarrow m=2-\frac{\sqrt{3}}{3}\)
j, Kẻ \(OH\perp\left(d\right);M,N\) lần lượt là giao điểm của \(\left(d\right)\) với \(Ox,Oy\)
Khi đó \(\frac{1}{OH^2}=\frac{1}{OM^2}+\frac{1}{ON^2}\Leftrightarrow1=\frac{\left(m-2\right)^2}{\left(m+3\right)^2}+\frac{1}{\left(m+3\right)^2}\Rightarrow m=-\frac{2}{5}\)
k, \(S_{\Delta OMN}=\frac{1}{2}.OM.ON=\frac{1}{2}\left|\frac{-m-3}{m-2}\right|\left|m+3\right|=2\)
\(\Leftrightarrow m=-5\pm2\sqrt{6}\)
l, Gọi \(\left(x_0;y_0\right)\) là điểm cố định mà \(\left(d\right)\) luôn đi qua
\(\Rightarrow y_0=\left(m-2\right)x_0+m+3,\forall m\)
\(\Leftrightarrow\left(x_0+1\right)m+3-2x_0-y_0=0,\forall m\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_0+1=0\\3-2x_0-y_0=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_0=-1\\y_0=5\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left(d\right)\) luôn đi qua \(\left(-1;5\right)\) với mọi giá trị của m
Đúng 0 Bình luận (0) Khách vãng lai đã xóa Gửi Hủy Kiều Vũ Linh 27 tháng 11 2020 lúc 19:30Để (d) \(\perp\) (d3) thì (m - 2).3 = -1
2m - 6 = -1
2m = 5
m = 5/2
Vậy m = 5/2 thì (d) \(\perp\) (d3)
Đúng 0 Bình luận (0) Khách vãng lai đã xóa Gửi Hủy Kiều Vũ Linh 27 tháng 11 2020 lúc 19:33e) Do (d) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 3 nên thay x = 3; y = 0 vào (d), ta có:
(m - 2).3 + m + 3 = 0
3m - 6 + m + 3 = 0
4m = 3
m = 3/4
Vậy m = 3/4 thì (d) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 3
Đúng 0 Bình luận (0) Khách vãng lai đã xóa Gửi Hủy Kiều Vũ Linh 27 tháng 11 2020 lúc 19:35f) Do (d) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3 nên thay x = 0; y = 3 vào (d), ta có:
(m - 2).0 + m + 3 = 0
m + 3 = 0
m = -3
Vậy m = -3 thì (d) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3
Đúng 0 Bình luận (0) Khách vãng lai đã xóa Gửi Hủy Kiều Vũ Linh 27 tháng 11 2020 lúc 19:43g) Phương trình hoành độ giao điểm của hàm số y = -x + 2 và hàm số y = 2x - 1:
-x + 2 = 2x - 1
-3x = -3
x = 1
Thay x = 1 vào hàm số y = -x + 2, ta có:
y = -1 + 2 = 1
\(\Rightarrow\) Tọa độ giao điểm của hai hàm số y = -x + 2 và y = 2x - 1 là A(1; 1)
Để ba đường thẳng đã cho đồng quy thì đồ thị của hàm số y = (m - 2)x + m + 3 phải đi qua điểm A.
Thay tọa độ của điểm A(1; 1) vào hàm số y = (m - 2)x + m + 3 ta có:
(m - 2).1 + m + 3 = 1
m - 2 + m + 3 = 1
2m + 1 = 1
2m = 0
m = 0
Vậy m = 0 thì ba đường thẳng đã cho đồng quy
Đúng 0 Bình luận (0) Khách vãng lai đã xóa Gửi Hủy Các câu hỏi tương tự- Hoàng Bắc Nguyệt
- Phạm Ngọc Hải
1.a) Vẽ đồ thị hàm số y=‐2x+3y=‐2x+3 và tính góc của đường thẳng tạo với trục Ox b) Tìm m để đường thẳng y=x+m2+1y=x+m2+1 và đường thẳng y=(m+1)x+5y=m+1x+5 cắt nhau tại một điểm trên trục tung 2.Trong đợt quyên góp ủng hộ miền Trung bị bão lụt của trường THCS Đà Nẵng , lớp 9a và 9b quyên góp được 1105000 đồng .Mỗi học sinh lớp 9a đống góp 10000đồng , mỗi học sinh lớp 9b quyên góp 15000đồng .Gọi số học sinh lớp 9a là x và số học sinh lớp 9b là y a. em viết hệ thức biểu diễn y theo xb. nếu số học sinh lớp 9a là 43 . tính số học sinh lớp 9b
Xem chi tiết Lớp 9 Toán Bài 2: Hàm số bậc nhất. 0 0
- Ngọc Linh Đặng Nguyễn
Cho hàm số y=(2m - 3)x +m - 5 a) Vẽ đồ thị với m= 6
b) Chứng minh họ đường thẳng luôn đi qua điểm cố định khi m thay đổi
c) Tìm m để đồ thị hàm số tạo bởi 2 trục tọa độ một tam giác vuông cân
d) Tìm m để đồ thị hàm số tạo với trục hoành một góc 45°
e) Tìm m để đồ thị hàm số cắt đường thẳng y= 3x - 4 tại 1 điểm trên Oy
f) Tìm m để đồ thị hàm số cắt đường thẳng y= - x - 3 tại một điểm trên Ox
Xem chi tiết Lớp 9 Toán Bài 2: Hàm số bậc nhất. 0 0- Pose Black
Cho hàm số y= (a-1)x + a
a) Chứng minh rằng đồ thị hàm số luôn đi qua điểm A(-1;1) với mọi giá trị của a
b) Xác định a để đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3. Vẽ đồ thị hàm số trong trường hợp này
c) Xác định a để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng -2. Tính khoảng cách từ gốc tọa độ O đến đường thẳng đó
Xem chi tiết Lớp 9 Toán Bài 2: Hàm số bậc nhất. 2 0- Chi Phạm
tìm m để đồ thị hàm số y=(m-1)x+m+2 đi qua điểm M (1,2)với giá trị của m tìm được hãy tính khoảng cách từ gốc tọa độ O của mặt phẳng tọa độ Oxy đến đồ thì hàm số y=(m-1)x+m+2
Xem chi tiết Lớp 9 Toán Bài 2: Hàm số bậc nhất. 1 0- Bùi Lan Anh
Cho hàm số bậc nhất y = (m – 2)x + 1 ( m ≠ 2). Tìm m để đồ thị hàm số đi qua điểm M(2021; 2022). Với giá trị m tìm được hãy cho biết hàm số đã cho đồng biến hay nghịch biến trên R. giúp mk với nhé
Xem chi tiết Lớp 9 Toán Bài 2: Hàm số bậc nhất. 1 0- Ngọc Linh Đặng Nguyễn
Cho hàm số y= (m+5)x +2m-10
a) Với giá trị nào của m thì y là hàm số bậc nhất
b) Với giá trị nào của m thì hàm số đồng biến
c) Tìm m để đồ thị hàm số đi qua điểm A(2;3)
d) Tìm m để đồ thị cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 9
e) Tìm m để đồ thị đi qua điểm có hoành độ 10
f) Tìm m để đồ thị song song với đồ thị hàm số y = 2x - 1
g) Chứng minh đồ thị hàm số luôn đi qua 1 điểm cố định.
h) Tìm m để khoảng cách từ O tới đồ thị là lớn nhất
Xem chi tiết Lớp 9 Toán Bài 2: Hàm số bậc nhất. 1 0- dn2005cl
Bài 1: Cho 2 hàm số y = x + 2 và y = - x + 2 a) Vẽ đồ thị 2 hàm số trên cùng một mặt phẳng tọa độ Oxy. b) Hai đường thẳng trên cắt nhau tại điểm có toạ độ là bao nhiêu ? Bài 2: Cho hàm số y = (2 - m)x + m - 1 (d) a) Với giá trị nào của m thì y là hàm số bậc nhất? b) Với giá trị nào của m thì đường thẳng (d) song song với đường thẳng y = 3x + 2 c) Với giá trị nào của m thì đường thẳng (d) cắt đường thẳng y = -x + 4 tại một điểm trên trục tung. Bài 3: Xác định hàm số bậc nhất y = ax + b biết đồ thị của nó song %3D song với đường thẳng y = 2x - 3 và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 5 Bài 4: Cho hai hàm số bậc nhất y = -2x + 5 (d ) và y = 0,5 x (d') a) Vẽ đồ thị (d) và ( d’) của hai hàm số đã cho trên cùng một hệ tọa độ Oxy . b) Tìm tọa độ điểm M là giao điểm của hai đồ thị vừa vẽ (bằng phép tính) c) Tính góc a tạo bởi đường thẳng d với trục hoành Ox (làm tròn kết quả đến độ ) d) Gọi giao điểm củad với trục Oy là A, tính chu vi và diện tích tam giác MOA.
Xem chi tiết Lớp 9 Toán Bài 2: Hàm số bậc nhất. 0 1- Nguyen Van Thuan
Cho hàm số (d):y= (m +1).x+m-1 với m ≠-1.
1) Xác định m để dồ thị hàm số (d) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -3.
2) Xác định m để đồ thị hàm số (d) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 5.
Xem chi tiết Lớp 9 Toán Bài 2: Hàm số bậc nhất. 1 0- NGuyễn Văn Tuấn
Bài 1 Cho hàm số y= (m+2 )x-3m (m là tham số )1 a) Xđ m để đồ thị hàm số 1 đi qua A (1,5 )Xác định m để đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ =9 b) Xđịnh m để (d) căt trục hoành tại điểm có hoành độ =-2 c) XĐ m để (d) đi qua gốc tọa độ d) XĐ m để (d) có hệ số góc =2019 e)XĐ m để (g) có tung độ gốc =2020 (mong các bạn giúp mình đang cần gấp cảm ơn mọi người )
Xem chi tiết Lớp 9 Toán Bài 2: Hàm số bậc nhất. 0 0Khoá học trên OLM (olm.vn)
- Toán lớp 9
- Ngữ văn lớp 9
- Tiếng Anh lớp 9
- Vật lý lớp 9
- Hoá học lớp 9
- Sinh học lớp 9
- Lịch sử lớp 9
- Địa lý lớp 9
Khoá học trên OLM (olm.vn)
- Toán lớp 9
- Ngữ văn lớp 9
- Tiếng Anh lớp 9
- Vật lý lớp 9
- Hoá học lớp 9
- Sinh học lớp 9
- Lịch sử lớp 9
- Địa lý lớp 9
Từ khóa » Cho Hs Y=(m-2)x+m+3
-
Cho Hàm Số Y=(m-2)x+m+3 A)tìm điều Kiện Của M ...
-
Cho Hàm Số: Y = (m - Bài Tập Toán Học Lớp 9
-
2)x + M + 3. A) Tìm M để Hàm Số Y Nghịch Biến; B) Vẽ đồ Thị ...
-
Cho Hàm Số Y= (m -3).x M 2 A) Tìm M để đồ Thị Hàm Số Cắt Trục Tung ...
-
Tìm M để Hàm Số Y=(m-2)x+m+3 đồng Biến - Cam Ngan
-
Cho Hàm Số Y=(m-2)x+m+3 A)tìm điều Kiện Của M để ... - MTrend
-
1) Cho Hàm Số Bậc Nhất Y =(m-2) X + M + 3 (d) A) Tìm M ... - MTrend
-
A) Tìm Giá Trị Của M để Hàm Số đã Cho đồng Biến, Nghịch ...
-
2 )x M 3, M Là Tham Số. Tìm M để đồ Thị Hàm Số Và Các đường Thẳng Y ...
-
Top 14 Cho Hs Y=(m-2)x+m+3
-
Cho Hàm Số Y = ( (căn (m - 3) - 2) ).x - M. Giá Trị Nguyên Nhỏ N
-
Cho Hàm Số Y=(m-2)x M 2 .Tìm M để đồ Thị Hàm Số đi Qua Giao điểm ...
-
Cho Hàm Số Y = M3x^3 - 2x^2 + ( M + 3 )x + M. Tìm Giá Trị Nhỏ Nhất Của