Bài 2. Làm Quen Với Bản đồ - SGK Lịch Sử Và Địa Lí 4 - Giải Bài Tập

Giải Bài Tập

Giải Bài Tập, Sách Giải, Giải Toán, Vật Lý, Hóa Học, Sinh Học, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Lịch Sử, Địa Lý

  • Home
  • Lớp 1,2,3
    • Lớp 1
    • Giải Toán Lớp 1
    • Tiếng Việt Lớp 1
    • Lớp 2
    • Giải Toán Lớp 2
    • Tiếng Việt Lớp 2
    • Văn Mẫu Lớp 2
    • Lớp 3
    • Giải Toán Lớp 3
    • Tiếng Việt Lớp 3
    • Văn Mẫu Lớp 3
    • Giải Tiếng Anh Lớp 3
  • Lớp 4
    • Giải Toán Lớp 4
    • Tiếng Việt Lớp 4
    • Văn Mẫu Lớp 4
    • Giải Tiếng Anh Lớp 4
  • Lớp 5
    • Giải Toán Lớp 5
    • Tiếng Việt Lớp 5
    • Văn Mẫu Lớp 5
    • Giải Tiếng Anh Lớp 5
  • Lớp 6
    • Soạn Văn 6
    • Giải Toán Lớp 6
    • Giải Vật Lý 6
    • Giải Sinh Học 6
    • Giải Tiếng Anh Lớp 6
    • Giải Lịch Sử 6
    • Giải Địa Lý Lớp 6
    • Giải GDCD Lớp 6
  • Lớp 7
    • Soạn Văn 7
    • Giải Bài Tập Toán Lớp 7
    • Giải Vật Lý 7
    • Giải Sinh Học 7
    • Giải Tiếng Anh Lớp 7
    • Giải Lịch Sử 7
    • Giải Địa Lý Lớp 7
    • Giải GDCD Lớp 7
  • Lớp 8
    • Soạn Văn 8
    • Giải Bài Tập Toán 8
    • Giải Vật Lý 8
    • Giải Bài Tập Hóa 8
    • Giải Sinh Học 8
    • Giải Tiếng Anh Lớp 8
    • Giải Lịch Sử 8
    • Giải Địa Lý Lớp 8
  • Lớp 9
    • Soạn Văn 9
    • Giải Bài Tập Toán 9
    • Giải Vật Lý 9
    • Giải Bài Tập Hóa 9
    • Giải Sinh Học 9
    • Giải Tiếng Anh Lớp 9
    • Giải Lịch Sử 9
    • Giải Địa Lý Lớp 9
  • Lớp 10
    • Soạn Văn 10
    • Giải Bài Tập Toán 10
    • Giải Vật Lý 10
    • Giải Bài Tập Hóa 10
    • Giải Sinh Học 10
    • Giải Tiếng Anh Lớp 10
    • Giải Lịch Sử 10
    • Giải Địa Lý Lớp 10
  • Lớp 11
    • Soạn Văn 11
    • Giải Bài Tập Toán 11
    • Giải Vật Lý 11
    • Giải Bài Tập Hóa 11
    • Giải Sinh Học 11
    • Giải Tiếng Anh Lớp 11
    • Giải Lịch Sử 11
    • Giải Địa Lý Lớp 11
  • Lớp 12
    • Soạn Văn 12
    • Giải Bài Tập Toán 12
    • Giải Vật Lý 12
    • Giải Bài Tập Hóa 12
    • Giải Sinh Học 12
    • Giải Tiếng Anh Lớp 12
    • Giải Lịch Sử 12
    • Giải Địa Lý Lớp 12
Trang ChủLớp 4Lịch Sử và Địa Lí 4SGK Lịch Sử và Địa Lí 4Bài 2. Làm quen với bản đồ SGK Lịch Sử và Địa Lí 4 - Bài 2. Làm quen với bản đồ
  • Bài 2. Làm quen với bản đồ trang 1
  • Bài 2. Làm quen với bản đồ trang 2
  • Bài 2. Làm quen với bản đồ trang 3
  • Bài 2. Làm quen với bản đồ trang 4
BÀI 2 LÀM QUEN VỚI BẢN ĐÓ Bản đồ Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất theo một tỉ lệ nhất định. Ngày nay, muốn vẽ được bản đồ của một khu vực (ví dụ như khu vực hồ Hoàn Kiếm ở Hà Nội),, người ta thường sử dụng ảnh chụp từ máy bay hay vệ tinh ; nghiên cứu vị trí của các đối tượng cần thể hiện như hồ Hoàn Kiếm, đền Ngọc Sơn, bưu điện Hà Nội, các đường phố chính,...; tính toán chính xác các khoảng cách trên thực tế, sau đó thu nhỏ theo tỉ lệ ; lựa chọn các kí hiệu rồi thể hiện các đối tượng đó lên bản đổ Trong trường hợp không yêu cầu tính chính xác cao và nội dung cũng cần giản lược thì người ta dùng lược đồ. . Hình 1. Khu vực hồ Hoàn Kiếm ở Hà Nội (ảnh chụp từ vệ tinh) Hình 2. Bản đồ khu vực hồ Hoàn Kiếm ở Hà Nội - Quan sát hình ỉ, 2, rồi chỉ vị trí hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn trên từng hình. Một số yếu tô của bản đồ Tên bản đồ : Tên bản đồ cho ta biết tên của khu vực và những thông tin chủ yếu của khu vực đó được thể hiện trên bản đồ. - Đọc tên bản đồ hình 3. Phương hướng : Người ta thường quy định : phía trên bản đồ là hướng Bắc, phía dưới là hướng Nam, bên phải là hướng Đông, bên trái là hướng Tây. Chỉ các hướng Bắc, Nam, Đông, Tây trên bản đồ hình 3. Tỉ lệ bản đồ : Tỉ lệ bản đồ cho ta biết khu vực được thê hiện trên bản đồ nhỏ hơn kích thước thực của nó bao nhiêu lần. Tỉ lệ bản đồ phần lớn được biểu diễn dưới dạng tỉ sô', ví dụ : 1: 100 000 có nghĩa là 1 cm trên bản đồ bằng 100 OOOcrn (hay lkm) trên thực tế. Bản đồ hình 2 có tỉ lệ 1: 20 000, vậy ỉ cm trên bản đồ đó ứng với bao nhiêu mét trên thực tế ? HÀ NỘI Đảo Cát Bà Đ. Bạch Long Vĩ THÁI LAN Đ. cón .Đá Nằng Đ. Lý Sơn TP. Hổ Chi Minh Đ. Phú Quý, Đảo Phú Quộc Côn Đảo QD.rniCnj CHÚ GIẢI ' ■ — Sông PHAN TẮNG ĐỊA HỈNH Hổ Trên 1500 m ■ Mỏ than 1500 * Mỏ dầu 500 ▲ Mỏ sát — 200 0 Mỏ apatit — 50 ® Mỏ bó xít — 0 Thủ đô — 50 ® Thành phố 100 -1-H-H Biên giới 1000 quác gia sau dưới 1000 m TỈ LỆ 1 : ka- A 9 000 000 M^lị-XI-A 104 1081 Hình 3. Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam Kí hiệu bản đồ : Kí hiệu bản đồ được dùng để thể hiện các đối tượng lịch sử hoặc địa lí trên bản đồ. Tất cả các kí hiệu đó đều được giải thích trong bảng chú giải, ví dụ : I I.I I.I, BÍên giới quốc gĩã Sông ©Thành phố Bảng chú giải ở hình 3 có những kí hiệu nào ? Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay toàn bộ bề mật Trái Đất theo một tỉ lệ nhất định. Một số yếu tố của bản đồ là : tên bản đồ, phương hướng, tỉ lệ bản đồ, kí hiệu bản đồ,... CÂU HỎI Bản đồ là gì ? Nêu một số yếu tố của bản đồ. Kể một vài đối tượng địa lí được thể hiện trên bản đồ hình 3. »

Các bài học tiếp theo

  • Bài 3. Làm quen với bản đồ (tiếp theo)
  • Bài 1. Nước Văn Lang
  • Bài 2. Nước Âu Lạc
  • Bài 3. Nước ta dưới ách đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc
  • Bài 4. Khởi nghĩa Hai Bà Trưng (Năm 40)
  • Bài 5. Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo (Năm 938)
  • Bài 6. Ôn tập
  • Bài 7. Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân
  • Bài 8. Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất (Năm 981)
  • Bài 9. Nhà Lý dời đô ra Thăng Long

Các bài học trước

  • Bài 1. Môn Lịch sử và Địa lí

SGK Lịch Sử và Địa Lí 4

  • Phần mở đầu
  • Bài 1. Môn Lịch sử và Địa lí
  • Bài 2. Làm quen với bản đồ(Đang xem)
  • Bài 3. Làm quen với bản đồ (tiếp theo)
  • Phần Lịch sử
  • BUỔI ĐẦU DỰNG NƯỚC VÀ GIỮ NƯỚC (Khoảng 700 năm TCN đến năm 179 TCN)
  • Bài 1. Nước Văn Lang
  • Bài 2. Nước Âu Lạc
  • HƠN MỘT NGHÌN NĂM ĐẤU TRANH GIÀNH LẠI ĐỘC LẬP (Từ năm 179 TCN đến năm 938)
  • Bài 3. Nước ta dưới ách đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc
  • Bài 4. Khởi nghĩa Hai Bà Trưng (Năm 40)
  • Bài 5. Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo (Năm 938)
  • Bài 6. Ôn tập
  • BUỔI ĐẦU ĐỘC LẬP (Từ năm 938 đến năm 1009)
  • Bài 7. Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân
  • Bài 8. Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất (Năm 981)
  • NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÝ (Từ năm 1009 đến năm 1226)
  • Bài 9. Nhà Lý dời đô ra Thăng Long
  • Bài 10. Chùa thời Lý
  • Bài 11. Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai (1075 - 1077)
  • NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI TRẦN (Từ năm 1226 đến năm 1400)
  • Bài 12. Nhà Trần thành lập
  • Bài 13. Nhà Trần và việc đắp đê
  • Bài 14. Cuộc kháng chiến chống quân xân lược Mông - Nguyên
  • Bài 15. Nước ta cuối thời Trần
  • NƯỚC ĐẠI VIỆT BUỔI ĐẦU THỜI HẬU LÊ (Thế kỉ XV)
  • Bài 16. Chiến thắng Chi Lăng
  • Bài 17. Nhà Hậu Lê và việc tổ chức quản lí đất nước
  • Bài 18. Trường học thời Hậu Lê
  • Bài 19. Văn học và khoa học thời Hậu Lê
  • Bài 20. Ôn tập
  • NƯỚC ĐẠI VIỆT THẾ KỈ XVI - XVIII
  • Bài 21. Trịnh - Nguyễn phân tranh
  • Bài 22. Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong
  • Bài 23. Thành thị ở thế kỉ XVI - XVII
  • Bài 24. Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long (Năm 1786)
  • Bài 25. Quang Trung đại phá quân Thanh (Năm 1789)
  • Bài 26. Những chính sách về kinh tế và văn hóa của vua Quang Trung
  • BUỔI ĐẦU THỜI NGUYỄN (Từ năm 1802 đến năm 1858)
  • Bài 27. Nhà Nguyễn thành lập
  • Bài 28. Kinh thành Huế
  • Bài 29. Tổng kết
  • Phần Địa lí
  • THIÊN NHIÊN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA CON NGƯỜI Ở MIỀN NÚI VÀ TRUNG DU
  • Bài 1. Dãy Hoàng Liên Sơn
  • Bài 2. Một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn
  • Bài 3. Hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn
  • Bài 4. Trung du Bắc Bộ
  • Bài 5. Tây Nguyên
  • Bài 6. Một số dân tộc ở Tây Nguyên
  • Bài 7. Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên
  • Bài 8. Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên (tiếp theo)
  • Bài 9. Thành phố Đà Lạt
  • Bài 10. Ôn tập
  • THIÊN NHIÊN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA CON NGƯỜI Ở MIỀN ĐỒNG BẰNG
  • Bài 11. Đồng bằng Bắc Bộ
  • Bài 12. Người dân ở đồng bằng Bắc bộ
  • Bài 13. Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ
  • Bài 14. Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ (tiếp theo)
  • Bài 15. Thủ đô Hà Nội
  • Bài 16. Thành phố Hải Phòng
  • Bài 17. Đồng bằng Nam Bộ
  • Bài 18. Người dân ở đồng bằng Nam Bộ
  • Bài 19. Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ
  • Bài 20. Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ (tiếp theo)
  • Bài 21. Thành phố Hồ Chí Minh
  • Bài 22. Thành phố Cần Thơ
  • Bài 23. Ôn tập
  • Bài 24. Dải đồng bằng duyên hải miền Trung
  • Bài 25. Người dân và hoạt động sản xuất ở đồng bằng duyên hải miền Trung
  • Bài 26. Người dân và hoạt động sản xuất ở đồng bằng duyên hải miền Trung (tiếp theo)
  • Bài 27. Thành phố Huế
  • Bài 28. Thành phố Đà Nẵng
  • VÙNG BIỂN VIỆT NAM
  • Bài 29. Biển, đảo và quần đảo
  • Bài 30. Khai thác khoáng sản và hải sản ở vùng biển Việt Nam
  • Bài 31, 32: Ôn tập

Từ khóa » Bản đồ địa Lý Việt Nam Lớp 4