Bài 2: Trong Câu Văn “ Dọc Sườn Núi, Những Cây To Mọc Giữa Những ...

logologoTìm×

Tìm kiếm với hình ảnh

Vui lòng chỉ chọn một câu hỏi

Tìm đáp án
    • icon_userĐăng nhập
    • |
    • Đăng ký
    icon_menu
avataricon

Hoidap247.com Nhanh chóng, chính xác

Hãy đăng nhập hoặc tạo tài khoản miễn phí!

Đăng nhậpĐăng ký
  • add
  • Đặt câu hỏiiconadd
  • logo

    loading

    +

    Lưu vào

    • +

      Danh mục mới

    Lưuavataravatar
    • antoniobaotq1212logoRank
    • Chưa có nhóm
    • Trả lời

      0

    • Điểm

      -10

    • Cảm ơn

      0

    • Ngữ văn
    • Lớp 6
    • 20 điểm
    • antoniobaotq1212 - 10:58:51 16/03/2020
    Bài 2: Trong câu văn “ Dọc sườn núi, những cây to mọc giữa những bụi lúp xúp nom xa như những cụ già vung tay hô đám con cháu tiến về phía trước”, hình ảnh cây đã được tái hiện bằng biện pháp tu từ nào? Biện pháp tu từ đó đã gợi cho em cảm nhận gì về cảnh được tả? Bài 3: Nêu tác dụng của biện pháp nhân hoá trong câu văn sau: “Dọc sông, những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước.” Bài 4: Tìm những câu thơ có dùng biện pháp nghệ thuật so sánh trong bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ” và phân tích giá trị biểu cảm của chúng. Bài 5: Bài thơ “Cây dừa” sau đây của Trần Đăng Khoa đã sử dụng những từ ngữ nào có tác dụng nhân hoá? Thuộc kiểu nhân hoá nào? Cây dừa cao toả nhiều tàu Dang tay đón gió gật đầu gọi trăng Thân dừa bạc phếch tháng năm Quả dừa đàn lợn con nằm trên cao Hoa dừa nở lẫn cùng sao Tàu dừa chiếc lược chải vào mây xanh Ai đem nước ngọt, nước lành Ai đeo bao hũ rượu quanh cổ dừa Đứng canh trời đất bao la Mà dừa đủng đỉnh như là đứng chơi. Bài 6: Câu văn “ Khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ vững tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm được chìa khoá chốn lao tù” sử dụng kiểu so sánh nào? Tác dụng của phép so sánh trong câu văn trên?
    • Hỏi chi tiết
    • reportBáo vi phạm

    Hãy luôn nhớ cảm ơn và vote 5* nếu câu trả lời hữu ích nhé!

    TRẢ LỜI

    avataravatar
    • KaijoSimmylogoRank
    • Chưa có nhóm
    • Trả lời

      78

    • Điểm

      593

    • Cảm ơn

      59

    • KaijoSimmy
    • 16/03/2020

    2,Trong văn bản Vượt thác của Võ Quảng có xuất hiện rất nhiều hình ảnh so sánh, ẩn dụ. Độc đáo nhất có thể nhắc đến hình ảnh những hàng cây cổ thụ: “Dọc sông, những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước”, “Dọc sườn núi, những cây to mọc giữa những bụi lúp xúp nom xa như những cụ già vung tay hô đám con cháu tiến về phía trước”. Trong câu đầu tiên, tác giả sử dụng biện pháp nhân hoá hình ảnh chòm cổ thụ “dáng mãnh liệt dứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước” – nhà văn chuyển nghĩa theo biện pháp ẩn dụ – nhờ đó, vừa thể hiện được dáng vẻ cổ kính, trang nghiêm, to lớn của hàng cây vừa thể hiện hàm ý: thiên nhiên như cùng có tâm trạng lo lắng trước thử thách mà những người trên thuyền sắp phải đương đầu. Trong câu thứ hai, nhà văn đã sử dụng biện pháp so sánh. Hình ảnh những cây to mọc giữa những bụi lúp xúp như những cụ già vung tay hô đám con cháu – việc chuyển nghĩa được thực hiện theo cơ chế hoán dụ. Trong hình ảnh thứ hai này, thiên nhiên như cũng phấn khích trước niềm vui chinh phục và chiến thắng những thử thách cam go để tiến về phía trước.

    3,

    Ở đoạn đầu và đoạn cuối của bài có hai hình ảnh miêu tả những cây cổ thụ trên bờ sông. Đó là các hình ảnh:

    - Dọc sông, những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước.

    - Dọc sườn núi, những cây to mọc giữa những bụi lúp xúp nom xa như những cụ già vung tay hô đám con cháu tiến về phía trước.

    Với câu trước, tác giả sử dụng biện pháp nhân hoá hình ảnh chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước (chuyển nghĩa theo biện pháp ẩn dụ): thiên nhiên như cùng có tâm trạng lo lắng trước thử thách mà những người trên thuyền sắp phải đương đầu.

    Với câu sau, tác giả sử dụng biện pháp so sánh hình ảnh những cây to mọc giữa những bụi lúp xúp như những cụ già vung tay hô đám con cháu (chuyển nghĩa theo cơ chế hoán dụ): thiên nhiên như cũng phấn khích trước niềm vui chinh phục và chiến thắng những thử thách cam go để tiến về phía trước.

    4,Chỉ ra được biện pháp tu từ: So sánh (so sánh ngang bằng: "Như"; so sánh không ngang bằng: "hơn"). Sử dụng từ láy "lồng lộng".- Hiệu quả biểu đạt của nó trong đoạn thơ:+ Khổ thơ trên được trích trong bài thơ "Đêm nay Bác không ngủ" của nhà thơ Minh Huệ. Trong khổ thơ trên sử dụng biện pháp so sánh( như; hơn), từ láy (lồng lộng) cho thấy trạng thái mơ màng của anh đội viên (như trong giấc mộng). Anh cảm nhận được sự lớn lao và gần gũi của Bác- vị lãnh tụ qua hình ảnh "Bóng Bác cao lồng lộng; Ấm hơn ngọn lửa hồng".+ Hình ảnh Bác Hồ hiện ra qua cái nhìn đầy xúc động của anh đội viên đang trong trạng thái lâng lâng, mơ màng, vừa lớn lao và vĩ đại( cao lồng lộng) nhưng lại hết sức gần gũi, sưởi ấm lòng anh hơn cả ngọn lửa hồng.+ Qua đó cho thấy tình cảm, sự ngưỡng mộ của anh đội viên đối với Bác.

    Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?

    starstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstar5starstarstarstarstar1 voteGửiHủy
    • hertCảm ơn 1
    • reportBáo vi phạm
    Đăng nhập để hỏi chi tiếtavataravatar
    • linhlinh6796
    • Chưa có nhóm
    • Trả lời

      4900

    • Điểm

      71085

    • Cảm ơn

      5110

    • linhlinh6796
    • Đây là một chuyên gia, câu trả lời của người này mang tính chính xác và tin cậy cao
    • 26/09/2020

    2. hình ảnh cây đã được tái hiện bằng biện pháp tu từ so sánh. Hình ảnh so sánh giúp em hiểu thêm về hình ảnh của những cây ti mọc giữa những bụi

    3. - Nhân hóa: dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống

    -> tác dụng: Làm cho những chòm cor thụ trở nên sinh động, có hồn hơn

    4. - So sánh:

    + Anh đội viên mơ màng Như nằm trong giấc mộng + Bóng Bác cao lồng lộng Ấm hơn ngọn lửa hồng.

    -> tác dụng: làm cho câu thơ và hình ảnh thơ gợi hình gợi tả hơn đồng thời giúp người đọc thấy rõ được công lao của Bác đối với dân tộc cũng như tình cảm của anh đội viên dành cho Bác

    5. - Từ ngữ nhân hóa:Dang tay, gật đầu, chải, đứng canh, đủng đỉnh

    - Thuộc kiểu: lấy từ ngữ chỉ người đẻ chỉ sự vật

    Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?

    starstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarGửiHủy
    • hertCảm ơn
    • reportBáo vi phạm
    Đăng nhập để hỏi chi tiết

    Bạn muốn hỏi điều gì?

    questionĐặt câu hỏi

    Tham Gia Group Dành Cho 2K13 Chia Sẻ, Trao Đổi Tài Liệu Miễn Phí

    Bảng tin

    Bạn muốn hỏi điều gì?

    iconĐặt câu hỏi

    Lý do báo cáo vi phạm?

    Gửi yêu cầu Hủy

    logo

    Cơ quan chủ quản: Công ty Cổ phần Công nghệ Giáo dục Thành Phát

    • social
    • social
    • social

    Tải ứng dụng

    google playapp store
    • Hướng dẫn sử dụng
    • Điều khoản sử dụng
    • Nội quy hoidap247
    • Góp ý
    • Tin tức
    • mailInbox: m.me/hoidap247online
    • placeTrụ sở: Tầng 7, Tòa Intracom, số 82 Dịch Vọng Hậu, Cầu Giấy, Hà Nội.
    Giấy phép thiết lập mạng xã hội trên mạng số 331/GP-BTTTT do Bộ Thông tin và Truyền thông.

    Từ khóa » Hình ảnh Lúp Xúp