Trong Văn Bản Vượt Thác Của Võ Quảng Có Xuất Hiện Rất Nhiều Hình ...

Hocdot.com flag MÁY TÍNH ONLINE Về chúng tôi Điều khoản sử dụng Chính sách bảo mật

Trang chủ

»

Lớp 6 »

Môn Văn »

Soạn văn 6 »

Đề văn tích hợp lớp 6

Trong văn bản Vượt thác của Võ Quảng có xuất hiện rất nhiều hình ảnh so sánh, ẩn dụ. Em thích hình ảnh nào nhất? Viết đoạn văn giải thích rõ lí do em thích hình ảnh ấy. Hình ảnh những cây to mọc giữa những bụi lúp xúp như những cụ già vung tay hô đám con cháu - việc chuyển nghĩa được thực hiện theo cơ chế hoán dụ.

Lời giải

Trong văn bản Vượt thác của Võ Quảng có xuất hiện rất nhiều hình ảnh so sánh, ẩn dụ. Độc đáo nhất có thể nhắc đến hình ảnh những hàng cây cổ thụ: "Dọc sông, những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước", "Dọc sườn núi, những cây to mọc giữa những bụi lúp xúp nom xa như những cụ già vung tay hô đám con cháu tiến về phía trước". Trong câu đầu tiên, tác giả sử dụng biện pháp nhân hoá hình ảnh chòm cổ thụ "dáng mãnh liệt dứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước" - nhà văn chuyển nghĩa theo biện pháp ẩn dụ - nhờ đó, vừa thể hiện được dáng vẻ cổ kính, trang nghiêm, to lớn của hàng cây vừa thể hiện hàm ý: thiên nhiên như cùng có tâm trạng lo lắng trước thử thách mà những người trên thuyền sắp phải đương đầu. Trong câu thứ hai, nhà văn đã sử dụng biện pháp so sánh. Hình ảnh những cây to mọc giữa những bụi lúp xúp như những cụ già vung tay hô đám con cháu - việc chuyển nghĩa được thực hiện theo cơ chế hoán dụ. Trong hình ảnh thứ hai này, thiên nhiên như cũng phấn khích trước niềm vui chinh phục và chiến thắng những thử thách cam go để tiến về phía trước.

Quote Of The Day

“Two things are infinite: the universe and human stupidity; and I'm not sure about the universe.”

Câu hỏi liên quan
  • Các chi tiết tưởng tượng, kì ảo có vai trò rất quan trọng trong các truyện thuyết. Em hãy làm rõ điều đó qua tác phẩm Con Rồng, cháu Tiên. trong các truyện thuyết. Em hãy làm rõ điều đó qua tác phẩm Con Rồng, cháu Tiên.
  • Em hãy phân tích tình huống gây cười trong truyện cười Lợn cưới, áo mới.
  • Em hãy phân tích buổi họp của họ hàng nhà chuột nhằm tránh sự truy bắt của loài mèo trong truyện ngụ ngôn Đeo nhạc cho mèo.
  • Phân tích nhân vật mụ vợ trong truyện ông lão đánh cá và con cá vàng của Pus-kin.
  • Em hãy phân tích cách
  • Trong truyện ngụ ngôn Treo biển, em có suy nghĩ gì về lời góp ý của những người qua đường? Em rút ra bài học gì từ câu chuyện này?
  • Trong truyện Ông lão đánh cá và con cá vàng của Pus-kin, có bao nhiêu lần ông lão ra biển gọi cả vàng? Sự biến đổi của biển trong mỗi lần đó như thế nào?
  • Em có suy nghĩ gì về việc chọn người nối ngôi của vua Hùng (truyền thuyết Bánh chưng, bánh giầy.
  • Nêu suy nghĩ của em vể chú ếch trong truyện ngụ ngôn Ếch ngồi đáy giếng. Từ câu chuyện này em rút ra bài học gì?
  • Em hãy nêu định nghĩa truyện cổ tích? Qua đó, em hãy làm rõ thể loại của tác phẩm Sọ Dừa.
  • Viết đoạn văn phân tích ý nghĩa những vật dụng mà Mã Lương vẽ cho mọi người.
  • Viết đoạn văn chỉ ra những nét riêng về nghệ thuật miêu tả trong hai văn bản Sông nước Cà Mau và Vượt thác.
  • Truyện ngụ ngôn Đeo nhạc cho mèo, thế giới nhân vật trong tác phẩm như tạo thành một xã hội loài người thu nhỏ. Nhân vật Chuột cống đại diện cho tầng lớp, giai cấp nào trong xã hội xưa? Em có nhận xét gì về nhân vật này? Viết đoạn văn nêu rõ ý kiến của em
  • Em hãy viết đoạn văn nêu ý nghĩa của hình tượng Thánh Gióng trong truyền thuyết cùng tên của người Việt Nam, đồng thời cho biết sự thật lịch sử được phản ánh trong tác phẩm là gì?
  • Em hãy chỉ ra những chi tiết đặc biệt trong truyền thuyết Thánh Gióng. Viết đoạn văn nêu ý nghĩa của những chi tiết này.
  • Dựa vào văn bản Cây tre Việt Nam của Thép Mới, em viết một bài văn ngắn trình bày những cảm nghĩ về cây tre Việt Nam.
  • Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về đoạn thơ sau: Đêm nay… Hồ Chí Minh ( Đêm nay Bác không ngủ - Minh Huệ )
  • Viết một đoạn văn trình bày cảm nhận của em về vùng Cà Mau qua bài Sông nước Cà Mau.
  • Viết bài văn ngắn nêu cảm nhận của em về hình ảnh con người trong bài thơ “Mưa” của Trần Đăng Khoa.
  • Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về hình ảnh dượng Hương Thư
  • Gươm thần là một
  • Viết một đoạn văn ngắn (từ 5 dến 7 câu) giải thích diễn biến tâm trạng của người anh khi đứng trước bức tranh em gái vẽ mình.
  • Cho đoạn thơ sau: Chú bé…đường vàng ( Lượm – Tố Hữu ). Phân tích tác dụng của phép so sánh trong đoạn thơ trên và dụng ý nghệ thuật của việc lặp lại những câu thơ trên ở cuối bài thơ.
  • Viết đoạn văn nêu tác dụng của phép nhân hoá trong bài thơ Mưa của Trần Đăng Khoa.
  • Viết một đoạn văn từ 4 đến 6 câu sử dụng phép tu từ nhân hóa.
  • Viết đoạn văn về tác dụng của biên pháp tu từ được sử dụng trong hai câu thơ sau: Bóng Bác … lửa hồng ( Minh Huệ )
  • Viết đoạn văn về tác dụng của biện pháp tu từ trong hai câu thơ sau: Ngoài thềm …rơi nghiêng (Trần Đăng Khoa)
  • Viết đoạn văn (từ 4 đến 6 câu), trong đó có sử dụng một số từ, một chỉ tử, giải thích vì sao truyện Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng thuộc thể loại truyện ngụ ngôn.
  • Viết một đoạn văn khoảng 5-7 câu tả một người bạn cùng lớp với em, trong đó có sử dụng 1 từ mượn và 1 cụm danh từ. Gạch chân dưới từ mượn và cụm danh từ đủ.
  • Khổ thơ thứ hai trong bài Quê hương - Đỗ Trung Quân có sử dụng phép tu từ gì? Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về giá trị của phép tu từ ấy?
  • Trong văn bản Vượt thác của Võ Quảng có xuất hiện rất nhiều hình ảnh so sánh, ẩn dụ. Em thích hình ảnh nào nhất? Viết đoạn văn giải thích rõ lí do em thích hình ảnh ấy.
Bài học liên quan
  • Văn kể chuyện
  • Văn miêu tả lớp 6
  • Đề văn tích hợp lớp 6
  • Đơn từ ( lớp 6 )
Bạn đang học lớp? Lớp 12Lớp 11Lớp 10Lớp 9Lớp 8Lớp 7Lớp 6Lớp 5Lớp 4Lớp 3Lớp 2Lớp 1

Từ khóa » Hình ảnh Lúp Xúp