Bài 20. Lớp Vỏ địa Lý. Quy Luật Thống Nhất Và Hoàn Chỉnh ... - Hoc24

HOC24

Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Đóng Đăng nhập Đăng ký

Lớp học

  • Lớp 12
  • Lớp 11
  • Lớp 10
  • Lớp 9
  • Lớp 8
  • Lớp 7
  • Lớp 6
  • Lớp 5
  • Lớp 4
  • Lớp 3
  • Lớp 2
  • Lớp 1

Môn học

  • Toán
  • Vật lý
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Ngữ văn
  • Tiếng anh
  • Lịch sử
  • Địa lý
  • Tin học
  • Công nghệ
  • Giáo dục công dân
  • Tiếng anh thí điểm
  • Đạo đức
  • Tự nhiên và xã hội
  • Khoa học
  • Lịch sử và Địa lý
  • Tiếng việt
  • Khoa học tự nhiên
  • Hoạt động trải nghiệm
  • Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật

Chủ đề / Chương

Bài học

HOC24

Khách Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Lớp 10
  • Địa lý lớp 10
  • Địa lý tự nhiên

Chủ đề

  • Bài 1. Các phép chiếu hình bản đồ cơ bản
  • Bài 2. Một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lý trên bản đồ
  • Bài 3. Sử dụng bản đồ trong học tập và đời sống
  • Bài 5. Vũ trụ. Hệ Mặt Trời và Trái Đất. Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất
  • Bài 6. Hệ quả chuyển động xung quanh Mặt Trời của Trái Đất
  • Bài 7. Cấu trúc của Trái Đất. Thạch quyển. Thuyết kiến tạo mảng
  • Bài 8. Tác động của nội lực đến địa hình bề mặt Trái Đất
  • Bài 9. Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất
  • Bài 10. Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất (tiếp theo)
  • Bài 11. Khí quyển. Sự phân bố nhiệt độ không khí trên Trái Đất
  • Bài 12. Sự phân bố khí áp. Một số loại gió chính
  • Bài 13. Ngưng đọng hơi nước trong khí quyển. Mưa
  • Bài 15. Thủy quyển. Một số nhân tố ảnh hưởng tới chế độ nước sông. Một số sông lớn trên Trái Đất
  • Bài 16. Sóng. Thủy triều. Dòng biển
  • Bài 17. Thổ nhưỡng quyển. Các nhân tố hình thành thổ nhưỡng
  • Bài 18. Sinh quyển. Các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố của sinh vật
  • Bài 19. Sự phân bố sinh vật và đất trên Trái Đất
  • Bài 20. Lớp vỏ địa lý. Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí
  • Bài 21. Quy luật địa đới và quy luật phi địa đới
Bài 20. Lớp vỏ địa lý. Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí
  • Lý thuyết
  • Trắc nghiệm
  • Giải bài tập SGK
  • Hỏi đáp
  • Đóng góp lý thuyết
Hãy tham gia nhóm Học sinh Hoc24OLM Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài Chọn lớp: Tất cả Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 Chọn môn: Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Âm nhạc Mỹ thuật Gửi câu hỏi ẩn danh Tạo câu hỏi Hủy

Câu hỏi

Hủy Xác nhận phù hợp Sách Giáo Khoa
  • Câu C1
SGK trang 76 8 tháng 7 2017 lúc 20:01

Việc phá rừng đầu nguồn sẽ gây những hậu quả gì đối với đời sống và môi trường tự nhiên?

Lớp 10 Địa lý Bài 20. Lớp vỏ địa lý. Quy luật thống nhất và hoàn... 3 0 Khách Gửi Hủy Dương Nguyễn Dương Nguyễn 8 tháng 7 2017 lúc 22:07

- Đối với đời sống:

+ Vì cây cối thải ra khí ô-xi và hấp thụ khí cac-bô-níc, nên rừng làm bầu không khí trong lành, tốt cho sức khoẻ con người. Nếu rừng bị tàn phá, thì bầu không khí có thể sẽ bị ô nhiễm nặng nề, gây hại cho sức khoẻ con người.

+ Đất bị xói mòn ảnh hường đến sản xuất nông nghiệp,....

- Đối với môi trường tự nhiên:

+ Động và thực vật quý hiếm giảm dần, một số loài đã tuyệt chủng và một số loài có nguy cơ tuyệt chủng.

+ Biến đổi khí hậu toàn cầu, thiên tai thường xuyên xảy ra như lũ lụt, hạn hán,...

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Lưu Hạ Vy Lưu Hạ Vy 8 tháng 7 2017 lúc 20:02

Khí hậu thay đổi, đất bị xói mòn, hạn hán, lũ lụt ở đồng bằng, động vật hoang dã bị thu hẹp diện tích phân bố,...

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Bình Trần Thị Bình Trần Thị 9 tháng 7 2017 lúc 12:04

-Gây lũ lụt, đặc biệt là rừng đầu nguồn vì rừng có thể điều tiết nước rất tốt. -Sạt lở, xói mòn đất vì rừng giúp giữ đất. -Làm mất nơi sinh sống của các loài động vật, gây tuyệt chủng. Gián tiếp phá hoại đời sống con người vì khi không còn nơi sinh sống, thú vật sẽ về phá hoại công trình của con người, thậm chí đe dọa cả tính mạng. -Gián tiếp gây hiệu ứng nhà kính và khí hậu ấm dần lên vì rừng lọc khí CO2 tạo ra O2, giúp cân bằng và duy trì lượng CO2 cho khí quyển, không vượt quá mức cho phép….

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Các câu hỏi tương tự Sách Giáo Khoa
  • Bài 3
SGK trang 76 1 tháng 4 2017 lúc 22:47

Lấy một vài ví dụ minh hoạ về những hậu quả xấu do tác động của con người gây ra đối với môi trường tự nhiên.

Xem chi tiết Lớp 10 Địa lý Bài 20. Lớp vỏ địa lý. Quy luật thống nhất và hoàn... 5 0 Hương Thiên
  • Hương Thiên
17 tháng 12 2020 lúc 14:26 Nêu những hoạt động kinh tế của con người đến môi trường tự nhiên? Mn giải hộ với ...đg cần gấp ạ Xem chi tiết Lớp 10 Địa lý Bài 20. Lớp vỏ địa lý. Quy luật thống nhất và hoàn... 1 0 Thùy trang
  • Thùy trang
20 tháng 4 2020 lúc 17:23

Cho e hỏi vs ạ

1.Quá trình hình thành đất chịu tác động của các nhân tố nào ?

2.Nguồn gốc thành tạo trực tiếp của mọi loại đất ?

3.Những sản phẩm phá hủy từ đá gốc được gọi là ?

Xem chi tiết Lớp 10 Địa lý Bài 20. Lớp vỏ địa lý. Quy luật thống nhất và hoàn... 0 0 kim anh youtube
  • kim anh youtube
8 tháng 10 2021 lúc 21:10

 trình bày ảnh hưởng của các hệ quả vận động tụu quay quanh trục của trái đất tới lớp vỏ địa lí

Xem chi tiết Lớp 10 Địa lý Bài 20. Lớp vỏ địa lý. Quy luật thống nhất và hoàn... 0 0 Trần Hương
  • Trần Hương
21 tháng 12 2017 lúc 20:29 Nhận định nào dưới đây chưa chính xác? Lớp vỏ địa lí chỉ thay đổi khi tất cả các thành phần của nó có sự biển đổi. Trong tự nhiên, bất cứ lãnh thổ nào cũng gồm nhiều thành phần của lớp vỏ địa lí ảnh hưởng qua lại phụ thuộc nhau. Một thành phần của lớp vỏ địa lí biến đổi sẽ kéo theo sự biến đổi của tất cả các thành phần khác. Tất cả các thành phần của lớp vỏ địa lí đều đồng thời chịu tác động trực tiếp hoặc gián tiếp của ngoại lực và nội lực.Đọc tiếp

Nhận định nào dưới đây chưa chính xác?

Lớp vỏ địa lí chỉ thay đổi khi tất cả các thành phần của nó có sự biển đổi. Trong tự nhiên, bất cứ lãnh thổ nào cũng gồm nhiều thành phần của lớp vỏ địa lí ảnh hưởng qua lại phụ thuộc nhau. Một thành phần của lớp vỏ địa lí biến đổi sẽ kéo theo sự biến đổi của tất cả các thành phần khác. Tất cả các thành phần của lớp vỏ địa lí đều đồng thời chịu tác động trực tiếp hoặc gián tiếp của ngoại lực và nội lực. Xem chi tiết Lớp 10 Địa lý Bài 20. Lớp vỏ địa lý. Quy luật thống nhất và hoàn... 2 0 Van Doan Dao
  • Van Doan Dao
31 tháng 12 2020 lúc 18:00

trình bày nguyên nhân và biểu hiên của quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí

giải dùm mình mình cần gấp tối nay lúc 7h30

Xem chi tiết Lớp 10 Địa lý Bài 20. Lớp vỏ địa lý. Quy luật thống nhất và hoàn... 1 0 Sách Giáo Khoa
  • Bài 2
SGK trang 76 1 tháng 4 2017 lúc 22:46

Trình bày khái niệm, sự biểu hiện và ý nghĩa thực tiễn của quy luật về tính thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí.

Xem chi tiết Lớp 10 Địa lý Bài 20. Lớp vỏ địa lý. Quy luật thống nhất và hoàn... 4 0 Tiên Nguyễn
  • Tiên Nguyễn
27 tháng 12 2020 lúc 18:28 Chứng minh rằng con người có ảnh hưởng tích cực và tiêu cực đến sự phân bố sinh vật Xem chi tiết Lớp 10 Địa lý Bài 20. Lớp vỏ địa lý. Quy luật thống nhất và hoàn... 0 0 Nguyễn Như Hậu
  • Nguyễn Như Hậu
27 tháng 4 2016 lúc 17:40

Nêu khái niệm về lớp vỏ địa lí (lớp vỏ cảnh quan). Phân biệt lớp vỏ Trái Đất với lớp vỏ địa lí (về chiều dày, thành phần vật chất...)

Xem chi tiết Lớp 10 Địa lý Bài 20. Lớp vỏ địa lý. Quy luật thống nhất và hoàn... 1 0

Khoá học trên OLM (olm.vn)

  • Toán lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Toán lớp 10 (Cánh Diều)
  • Toán lớp 10 (Chân trời sáng tạo)
  • Ngữ văn lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Ngữ văn lớp 10 (Cánh Diều)
  • Ngữ văn lớp 10 (Chân trời sáng tạo)
  • Tiếng Anh lớp 10 (i-Learn Smart World)
  • Tiếng Anh lớp 10 (Global Success)
  • Vật lý lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Vật lý lớp 10 (Cánh diều)
  • Hoá học lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Hoá học lớp 10 (Cánh diều)
  • Sinh học lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Sinh học lớp 10 (Cánh diều)
  • Lịch sử lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Lịch sử lớp 10 (Cánh diều)
  • Địa lý lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Địa lý lớp 10 (Cánh diều)
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật lớp 10 (Cánh diều)
  • Lập trình Python cơ bản

Khoá học trên OLM (olm.vn)

  • Toán lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Toán lớp 10 (Cánh Diều)
  • Toán lớp 10 (Chân trời sáng tạo)
  • Ngữ văn lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Ngữ văn lớp 10 (Cánh Diều)
  • Ngữ văn lớp 10 (Chân trời sáng tạo)
  • Tiếng Anh lớp 10 (i-Learn Smart World)
  • Tiếng Anh lớp 10 (Global Success)
  • Vật lý lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Vật lý lớp 10 (Cánh diều)
  • Hoá học lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Hoá học lớp 10 (Cánh diều)
  • Sinh học lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Sinh học lớp 10 (Cánh diều)
  • Lịch sử lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Lịch sử lớp 10 (Cánh diều)
  • Địa lý lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Địa lý lớp 10 (Cánh diều)
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật lớp 10 (Cánh diều)
  • Lập trình Python cơ bản

Từ khóa » Việc Phá Rừng đầu Nguồn Sẽ Dẫn đến Hậu Quả