Câu C1 (SGK Trang 76)Việc Phá Rừng đầu Nguồn Sẽ Gây Những Hậu ...
Có thể bạn quan tâm
HOC24
Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Lớp học
- Lớp 12
- Lớp 11
- Lớp 10
- Lớp 9
- Lớp 8
- Lớp 7
- Lớp 6
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
Môn học
- Toán
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Tiếng anh
- Lịch sử
- Địa lý
- Tin học
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Tiếng anh thí điểm
- Đạo đức
- Tự nhiên và xã hội
- Khoa học
- Lịch sử và Địa lý
- Tiếng việt
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Giáo dục kinh tế và pháp luật
Chủ đề / Chương
Bài học
HOC24
Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Tất cả
- Toán
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Tiếng anh
- Lịch sử
- Địa lý
- Tin học
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Tiếng anh thí điểm
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Giáo dục kinh tế và pháp luật
Câu hỏi
Hủy Xác nhận phù hợp Chọn lớp Tất cả Lớp 12 Lớp 11 Lớp 10 Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 Lớp 5 Lớp 4 Lớp 3 Lớp 2 Lớp 1 Môn học Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Mới nhất Mới nhất Chưa trả lời Câu hỏi hay- Hoàng Gia Bảo
Việc phá rừng đầu nguồn sẽ gây những hậu quả gì đối với đời sống và môi trường tự nhiên?
Xem chi tiết Lớp 10 Địa lý 1 0 Gửi Hủy Nguyễn Vũ Thu Hương 14 tháng 12 2017 lúc 2:50- Đất bị xói mòn mạnh, khí hậu bị biến đổi. Từ đó kéo theo sự biến đổi đất, tác động xấu đến sản xuất nông nghiệp, đặc biệt là trồng trọt.
- Rừng được xem là "lá phổi" của môi trường sống. Rừng bị tàn phá, môi trường sinh thái sẽ bị biến đổi, tác động tiêu cực trực tiếp đến đời sống con người.
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- Câu C1
Việc phá rừng đầu nguồn sẽ gây những hậu quả gì đối với đời sống và môi trường tự nhiên?
Xem chi tiết Lớp 10 Địa lý Bài 20. Lớp vỏ địa lý. Quy luật thống nhất và hoàn... 3 0 Gửi Hủy Dương Nguyễn 8 tháng 7 2017 lúc 22:07- Đối với đời sống:
+ Vì cây cối thải ra khí ô-xi và hấp thụ khí cac-bô-níc, nên rừng làm bầu không khí trong lành, tốt cho sức khoẻ con người. Nếu rừng bị tàn phá, thì bầu không khí có thể sẽ bị ô nhiễm nặng nề, gây hại cho sức khoẻ con người.
+ Đất bị xói mòn ảnh hường đến sản xuất nông nghiệp,....
- Đối với môi trường tự nhiên:
+ Động và thực vật quý hiếm giảm dần, một số loài đã tuyệt chủng và một số loài có nguy cơ tuyệt chủng.
+ Biến đổi khí hậu toàn cầu, thiên tai thường xuyên xảy ra như lũ lụt, hạn hán,...
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Lưu Hạ Vy 8 tháng 7 2017 lúc 20:02Khí hậu thay đổi, đất bị xói mòn, hạn hán, lũ lụt ở đồng bằng, động vật hoang dã bị thu hẹp diện tích phân bố,...
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Bình Trần Thị 9 tháng 7 2017 lúc 12:04-Gây lũ lụt, đặc biệt là rừng đầu nguồn vì rừng có thể điều tiết nước rất tốt. -Sạt lở, xói mòn đất vì rừng giúp giữ đất. -Làm mất nơi sinh sống của các loài động vật, gây tuyệt chủng. Gián tiếp phá hoại đời sống con người vì khi không còn nơi sinh sống, thú vật sẽ về phá hoại công trình của con người, thậm chí đe dọa cả tính mạng. -Gián tiếp gây hiệu ứng nhà kính và khí hậu ấm dần lên vì rừng lọc khí CO2 tạo ra O2, giúp cân bằng và duy trì lượng CO2 cho khí quyển, không vượt quá mức cho phép….
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- Vận dụng
Em hãy sưu tầm tư liệu để viết một báo cáo ngắn về hậu quả của việc phá rừng đầu nguồn đối với môi trường tự nhiên và đời sống của người dân.
Xem chi tiết Lớp 10 Địa lý Bài 17: Vỏ địa lí, quy luật thống nhất và hoàn chỉ... 1 0 Gửi Hủy GV Nguyễn Trần Thành Đạt Giáo viên 3 tháng 2 2023 lúc 18:53Hậu quả của việc phá rừng đầu nguồn đối với môi trường tự nhiên và đời sống của người dân:
Đối với môi trường tự nhiên
- Làm mất nơi cư trú của nhiều loài động vật, suy giảm đa dạng sinh học.
- Mất cân bằng sinh thái, gây hạn hán, giảm mực nước ngầm.
Đối với đời sống của người dân
- Gây ra nhiều thiên tai (lũ ống, lũ quét, sạt lở đất,…) đe dọa đời sống của người dân vùng chân núi.
- Đất trống đồi trọc gây xói mòn, thoái hóa, bạc màu đất đai, thu hẹp diện tích đất canh tác.
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- Câu hỏi 5
Việc phá hủy rừng đã gây ra những hậu quả gì cho môi trường tự nhiên?
Xem chi tiết Lớp 8 Khoa học tự nhiên Bài 42: Cân bằng tự nhiên và bảo vệ môi trường 1 0 Gửi Hủy Thanh An 24 tháng 7 2023 lúc 11:49Tham khảo!
Hậu quả của việc phá hủy rừng đối với môi trường tự nhiên:
- Làm mất đi nguồn thức ăn, nơi ở của nhiều sinh vật → Làm phá hủy và suy thoái các hệ sinh thái tự nhiên, làm mất đa dạng sinh học.
- Làm gia tăng lượng khí CO2 trong không khí → Gây ra hiện tượng hiệu ứng nhà kính dẫn đến biến đổi khí hậu với hàng loạt các thảm họa môi trường nặng nề như lũ lụt, hạn hán,…
- Làm mất độ che phủ và giữ đất → Gây ra hiện tượng xói mòn, sạt lở đất, giảm lượng nước ngầm,…
Đúng 1 Bình luận (0) Gửi Hủy- nick đã off
Việc phá rừng gây ra những hậu quả gì ?
Ai biết giúp mik với
Mik sẽ tick 5 bn đầu tiên
Xem chi tiết Lớp 5 Chưa xác định Câu hỏi của OLM 2 0 Gửi Hủy ngô xuân tùng 6 tháng 5 2021 lúc 21:42- Việc phá rừng ồ ạt đã làm cho :
+ Khí hậu bị thay đổi ; lũ lụt, hạn hán xảy ra thường xuyên ;
+ Đất bị xói mòn trở nên bạc màu ;
+ Động vật và thực vật quý hiếm giảm dần, một số loài đã bị tuyệt chủng và một số loài có nguy cơ bị tuyệt chủng.
Đúng 0 Bình luận (0) Khách vãng lai đã xóa Gửi Hủy Nguyễn Xuân Nghĩa (ɻɛɑm... 6 tháng 5 2021 lúc 21:46- Làm cho chúng ta bị lũ lụt, hạn hán thường xuyên hơn
- Đất bị xói mòn
- Nhiều động vật và thực vật quý hiếm giảm dần, có nguy cơ tuyệt chủng
Đúng 0 Bình luận (0) Khách vãng lai đã xóa Gửi Hủy- Đỗ Ngọc Linh
Câu 1:Việc khai thác nước ngầm vượt quá giới hạn cho phép sẽ gây ra hậu quả như thế nào?
Câu 2:Nêu vai trò của băng hà đối với tự nhiên và đời sống con người
Xem chi tiết Lớp 6 Địa lý 4 0 Gửi Hủy Minh Hồng 15 tháng 3 2022 lúc 22:44Refer
Câu 1:
– Việc khai thác nước ngầm vượt quá giới hạn cho phép sẽ gây ra hậu quả nghiêm trọng, ảnh hưởng tới môi trường tự nhiên và con người.
* Hạ thấp mực nước ngầm là nguyên nhân gây ra hiện tượng sụt lún mặt đất
* Làm suy giảm chất lượng nước ngầm.
* Tình trạng sụt giảm mạch nước ngầm của tỉnh, giảm áp lực nước. Điều này làm gia tăng khả năng thẩm thấu, xâm nhập nước mặn từ bên ngoài vào các tầng rỗng, gây ra hiện tượng nhiễm mặn tầng nước ngầm.
* Bên cạnh đó, nhiều giếng nước không còn sử dụng hoặc khai thác không hiệu quả nhưng không có biện pháp xử lý hay được xử lý trám lấp không đúng quy định đã làm gia tăng nguy cơ đưa nguồn ô nhiễm vào nước ngầm, gây ra hiện tượng ô nhiễm thông tầng mạch nước ngầm.
Câu 2 : Vai trò của băng hà đối với tự nhiên và đời sống con người: góp phần điều hòa nhiệt độ trên Trái Đất, cung cấp nước cho các dòng sông Đúng 4 Bình luận (2) Gửi Hủy qlamm 15 tháng 3 2022 lúc 22:45Câu 1. Gây ra sụt lún và con người sẽ ko có nước ngọt để uống
Câu 2. Điều hoà nhiệt độ trên Trái Đất, cung cấp nước cho các dòng sông
Đúng 1 Bình luận (0) Gửi Hủy kodo sinichi CTV 16 tháng 3 2022 lúc 5:56tham khảo :))
Câu 1:
– Việc khai thác nước ngầm vượt quá giới hạn cho phép sẽ gây ra hậu quả nghiêm trọng, ảnh hưởng tới môi trường tự nhiên và con người.
* Hạ thấp mực nước ngầm là nguyên nhân gây ra hiện tượng sụt lún mặt đất
* Làm suy giảm chất lượng nước ngầm.
* Tình trạng sụt giảm mạch nước ngầm của tỉnh, giảm áp lực nước. Điều này làm gia tăng khả năng thẩm thấu, xâm nhập nước mặn từ bên ngoài vào các tầng rỗng, gây ra hiện tượng nhiễm mặn tầng nước ngầm.
* Bên cạnh đó, nhiều giếng nước không còn sử dụng hoặc khai thác không hiệu quả nhưng không có biện pháp xử lý hay được xử lý trám lấp không đúng quy định đã làm gia tăng nguy cơ đưa nguồn ô nhiễm vào nước ngầm, gây ra hiện tượng ô nhiễm thông tầng mạch nước ngầm.
Câu 2 : Vai trò của băng hà đối với tự nhiên và đời sống con người: góp phần điều hòa nhiệt độ trên Trái Đất, cung cấp nước cho các dòng sôn
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Xem thêm câu trả lời- Nhã Trúc
Em hãy nêu 3 ví dụ thực tế về những việc làm gây ô nhiễm môi trường,phá hoại tài nguyên thiên nhiên và hậu quả của nó?
Xem chi tiết Lớp 8 Giáo dục công dân Bài 7: Tích cực tham gia các hoạt động chính trị -... 1 0 Gửi Hủy Chanh Xanh 3 tháng 11 lúc 9:03+ Phá rừng để trồng cây lương thực
+ Khai thác thủy sản hải sản bằng chất nổ
+ Săn bắt động vật quý hiếm trong rừng
+ Đổ chất thải công nghiệp trực tiếp vào nguồn nước
- HẬU QUẢ :
+ đồi trọc bao phủ diện tích rừng
+ tài nguyên thiên nhiên dần cạn kiệt
+ô nhiễm môi trường
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- Kiều Đông Du
Hoạt động chặt phá rừng bừa bãi và gây cháy rừng sẽ dẫn đến nhiều hậu quả nghiêm trọng. Theo em, đó là những hậu quả gì?
Xem chi tiết Lớp 9 Sinh học 1 0 Gửi Hủy Đỗ Khánh Chi 12 tháng 10 2019 lúc 5:22Hoạt động chặt phá rừng bừa bãi và gây cháy rừng sẽ dẫn đến nhiều hậu quả nghiêm trọng:
- Xói mòn và sạt lở đất
- Nhiều thiên tai như lũ lụt, hạn hán,… xảy ra
- Mất cân bằng sinh thái
- Mất nhiều loài sinh vật
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- Trang Ngo
a)quan sát biều đồ trang 180-sgk chương trình mới .Hãy nhận xét tình hình gia tăng dân số thế giới qua các năm ?
b)Sự gia tăng dân số thế giới qua nhanh sẽ dẫn đến những hậu quả gì về đời sống , sản xuất và tai nguyên môi trường
Xem chi tiết Lớp 6 Công nghệ 0 1 Gửi Hủy
- Ribi Sachi
Khi cây trong rừng bị tàn phá hết, điều gì sẽ xảy ra đối với đất ở đó? Em và người thân đã làm những việc gì để bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên?
ai bt mk tick
Xem chi tiết Lớp 5 Ngữ văn Câu hỏi của OLM 1 0 Gửi Hủy park jimin 13 tháng 5 2018 lúc 8:25Giữ gìn cây xanh: Cây xanh hấp thụ khí carbon dioxide, ngăn xói mòn đất và cung cấp ổ sinh thái cho mọi sinh vật sống. Giữ gìn cây xanh bằng cách chọn những vật trang trí nội thất từ các chất liệu thân thiện với sinh thái như tre chẳng hạn. Đừng quá chạy theo mốt, hãy tìm những loại bàn ghế, tủ đựng quần áo bền như vậy vừa tiết kiệm tiền vừa không góp phần tăng lượng đồ phế thải vào môi trường.
Sử dụng các chất liệu từ thiên nhiên: Bạn có biết rằng thuốc bảo vệ thực vật và các loại hóa chất sử dụng trong vệ sinh hằng ngày đang làm chúng ta chết dần vì là một trong những nguyên nhân gây ra các căn bệnh như Parkinson, ung thư và các bệnh liên quan đến não. Vậy tại sao không sử dụng các loại hóa chất có nguồn gốc từ thiên nhiên và tận dụng hiệu quả mối quan hệ đấu tranh sinh tồn giữa các loài trong tự nhiên để kiểm soát địch hại.
Rút các phích khỏi ổ cắm: Có lẽ bạn không biết rằng việc để cho các thiết bị điện gia dụng ở chế độ “chờ” trong thời gian dài đã làm tiêu tốn một lượng điện lớn, vì vậy hãy rút các chuôi cắm ra khỏi ổ hoặc tắt nguồn tất cả các thiết bị như máy sấy tóc, máy vi tính, tivi, thiết bị sạc điện thoại di động... khi không sử dụng.
Sử dụng năng lượng sạch: Hãy sử dụng các nguồn năng lượng có thể tái tạo bất cứ khi nào có thể như năng lượng từ gió, ánh nắng mặt trời... Đây là các loại năng lượng sạch vì việc sản xuất và tiêu thụ chúng không làm phát sinh khí thải gây hiệu ứng nhà kính như sử dụng các loại nhiên liệu hóa thạch.
Nguyên tắc 3R: (reduce, reuse, và recycle): Giảm sử dụng - tái sử dụng - sử dụng sản phẩm tái chế, hãy đối mặt với thực tế là chúng ta tiêu thụ nhiều hơn cái mà thiên nhiên có thể cung cấp cho chúng ta và mọi thứ đang dần cạn kiệt, kể cả nước! Vì vậy, trước hết hãy giảm thiểu nhu cầu tiêu dùng của bản thân hơn là phải tái sử dụng và tái sử dụng sẽ còn tốt cho môi trường hơn phải tái chế các sản phẩm đã vứt đi!
Ta tắm ao ta! Ưu tiên sử dụng các sản vật được sản xuất từ địa phương, như vậy sẽ giảm được sự vận chuyển là một trong những nguyên nhân làm tiêu hao năng lượng và tăng lượng thải các loại khí độc hại. Thử nghĩ xem, cứ gì phải sử dụng các loại trái cây ướp lạnh từ cách xa hàng ngàn kilômet mang đến trong khi xung quanh ta tràn ngập các loại trái cây nhiệt đới thơm ngon, bổ dưỡng.
Tiết kiệm giấy: Hãy tranh thủ lướt web để tìm kiếm thông tin, thay vì cứ chăm chăm đọc báo, gửi email và file thay vì viết thư, đấy là bạn đã góp phần bảo vệ cây xanh - là nguyên liệu chính sản xuất ra giấy.
Giảm sử dụng túi nilông: Bạn có tin rằng các túi nilông không thể bị phân hủy sinh học nên chúng có thể tồn tại trong môi trường đến hàng trăm năm và để sản xuất ra 100 triệu túi nhựa phải tiêu tốn 12 triệu barrel dầu hỏa, vì vậy hãy sử dụng giấy, các loại lá... để gói sản phẩm thay vì sử dụng loại túi này.
Tận dụng ánh sáng mặt trời: Tại sao bạn không mở tung cửa sổ ngôi nhà bạn bất cứ khi nào có thể để đón ánh sáng mặt trời thay vì sử dụng các loại đèn chiếu sáng, như vậy bạn sẽ giảm được lượng điện năng tiêu thụ, đồng thời tiết kiệm được túi tiền của mình
Sử dụng các tiến bộ của khoa học: Hãy dùng đèn huỳnh quang mặc dù chúng đắt hơn một tí nhưng bền hơn và tiết kiệm đến 75% điện năng so với bóng đèn bình thường. Nhưng phải lưu ý rằng trong chúng cũng chứa một lượng nhỏ thủy ngân, tuy không đủ gây hại cho bạn nhưng sẽ tích lũy vào môi trường nếu không được thu gom và xử lý tốt.
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi HủyTừ khóa » Việc Phá Rừng đầu Nguồn Sẽ Dẫn đến Hậu Quả
-
Việc Phá Rừng đầu Nguồn Sẽ Gây Những Hậu Quả Gì đối Với đời Sống
-
Việc Phá Rừng đầu Nguồn Sẽ Gây Những Hậu Quả Gì đối Với đời Sống ...
-
Việc Phá Rừng đầu Nguồn Sẽ Gây Ra Những Hậu Quả Gì Về ... - HOC247
-
Việc Phá Rừng đầu Nguồn Sẽ Gây Những Hậu Quả Gì ...
-
Việc Phá Rừng đầu Nguồn Sẽ Gây Ra Những Hậu Quả Gì Về Môi Trường ...
-
Việc Phá Rừng đầu Nguồn Sẽ Gây Hậu Quả Gì đối Với đời Sống Và Môi ...
-
Việc Phá Rừng đầu Nguồn Sẽ Gây Những Hậu Quả Gì?
-
Việc Phá Rừng đầu Nguồn Sẽ Gây Những Hậu Quả ...
-
Việc Phá Rừng đầu Nguồn Sẽ Gây Những Hậu Quả Gì đối Với đời Sống ...
-
PHÁ RỪNG ĐẦU NGUỒN - HẬU QUẢ - TÂN HUY HOÀNG
-
Việc Phá Rừng đầu Nguồn Sẽ Gây Hậu Quả Gì đối Với Dòng Chảy Sông ...
-
Bài 20. Lớp Vỏ địa Lý. Quy Luật Thống Nhất Và Hoàn Chỉnh ... - Hoc24
-
Việc Phá Rừng đầu Nguồn Sẽ Không Dân đến Những Hậu Quả Nào ...