Bài 21: Hiệu độ âm điện Và Liên Kết Hóa Học

  • Trang chủ
  • Đăng ký
  • Đăng nhập
  • Liên hệ
Thư Viện Bài Giảng Điện Tử

Thư Viện Bài Giảng Điện Tử

Thư viện bài giảng điện tử tổng hợp, bài giảng e-learning, bài giảng điện tử trực tuyến... cho các bạn tham khảo.

Bài giảng Hóa học - Bài 21: Hiệu độ âm điện và liên kết hóa học

Câu 1: Xét các phân tử sau đây : NaCl, MgCl2, AlCl3. Hãy cho biết liên kết trong phân tử nào mang nhiều tính chất cộng hóa trị và liên kết trong phân tử nào mang nhiều tính chất ion hơn?

Câu 2: Xét các phân tử sau đây : Br2, HBr, O2, H2. Hãy cho biết liên kết trong phân tử nào có cực, liên kết trong phân tử nào không cực?

 

ppt26 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 3274 | Lượt tải: 0download Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Hóa học - Bài 21: Hiệu độ âm điện và liên kết hóa học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀGiáo viên: Bùi Thanh Huyền - THPT Lê Trung Đình - Quảng Ngãi CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH !Giáo viên: Bùi Thanh Huyền - THPT Lê Trung Đình - Quảng NgãiKIỂM TRA BÀI CŨGiáo viên: Bùi Thanh Huyền - THPT Lê Trung Đình - Quảng NgãiCâu 1: So sánh : Liên kết cộng hóa trị và liên kết ionLoại liên kếtLiên kết ionLiên kết cộng hóa trịBản chấtThí dụĐiều kiện liên kết* Khác nhau:* Giống nhau:Nguyên nhân hình thành liên kết: Các nguyên tử liên kết với nhau thành phân tử để có cấu hình electron bền vững của khí hiếmLực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện trái dấuLà sự dùng chung electronNa+ + Cl-  NaClH . + . Cl  H :Cl :. .. . Xảy ra giữa các nguyên tố khác hẳn nhau về bản chất hóa học (thường là kim loại điển hình và phi kim điển hình) Xảy ra giữa các nguyên tố giống nhau hoặc gần giống nhau về bản chất hóa học (thường xảy ra với các nguyên tố phi kim nhóm IVA, VA, VIA, VIIA)Giáo viên: Bùi Thanh Huyền - THPT Lê Trung Đình - Quảng NgãiCâu 2: Cho H (Z = 1), Cl(Z = 17), N(Z = 7), O(Z = 8), Na(Z=11), Mg(Z= 12) a. Viết cấu hình e của nguyên tử các nguyên tố đó. Xác định vị trí trong bảng tuần hoàn; xác định kim loại, phi kim, khí hiếm. b. Dự đoán kiểu liên kết, công thức phân tử, sơ đồ hình thành liên kết của các chất tạo bởi H và H, N và N , H và Cl, H và O, Na và Cl , Mg và O. Cho rằng các phân tử đó đều đảm bảo qui tắc bát tử.Câu hỏi:Giáo viên: Bùi Thanh Huyền - THPT Lê Trung Đình - Quảng NgãiBÀI 21HIỆU ĐỘ ÂM ĐIỆN VÀ LIÊN KẾT HÓA HỌCGiáo viên: Bùi Thanh Huyền - THPT Lê Trung Đình - Quảng Ngãi- Hiệu độ âm điện ảnh hưởng như thế nào đến các kiểu liên kết hóa học.Phân loại liên kết hóa học theo hiệu độ âm điện.Giáo viên: Bùi Thanh Huyền - THPT Lê Trung Đình - Quảng Ngãi- Tính hiệu độ âm điện của các nguyên tử tham gia liên kết trong phân tử H2, N2, O2, Cl2. Nhận xét về loại liên kết trong các phân tử này.I.HIỆU ĐỘ ÂM ĐIỆN VÀ LIÊN KẾT HÓA HỌC1. Hiệu độ âm điện và liên kết cộng hóa trị không cực:H : HN N::.:.:Cl : Cl. .. .. .. .::Ví dụ:- H2 , O2 , N2 , Cl2 :Hiệu độ âm điện của các nguyên tử tham gia liên kết = 0 Liên kết cộng hóa trị thuần túy.- Tính hiệu độ âm điện của các nguyên tử tham gia liên kết trong phân tử CS2. Nhận xét về loại liên kết trong phân tử này.- CS2 :Hiệu độ âm điện của S và C = 0,03 độ phân cực của liên kết nhỏ đến mức không xác định được Liên kết cộng hóa trị không phân cực.Giáo viên: Bùi Thanh Huyền - THPT Lê Trung Đình - Quảng NgãiI.HIỆU ĐỘ ÂM ĐIỆN VÀ LIÊN KẾT HÓA HỌC* Quy ước: 0 ≤ hiệu độ âm điện hình thành phân tử NaClGiáo viên: Bùi Thanh Huyền - THPT Lê Trung Đình - Quảng Ngãi12+2+2-8+MgOSự tạo thành phân tử MgO:Giáo viên: Bùi Thanh Huyền - THPT Lê Trung Đình - Quảng NgãiII.KẾT LUẬN. Dựa vào hiệu độ âm điện giữa hai nguyên tử tham gia liên kết có thể dự đoán được một liên kết hình thành thuộc loại liên kết ion, liên kết cộng hóa trị có cực hay liên kết cộng hóa trị không cực.* Lưu ý:Dùng hiệu độ âm điện để phân loại liên kết chỉ là tương đối, vì còn có những ngoại lệ không phù hợp với thực nghiệm.Hiệu độ âm điệnLoại liên kết0,0 đến < 0,4 0,4 đến < 1,7 ≥ 1,7Liên kết cộng hoá trị không cựcLiên kết cộng hoá trị có cựcLiên kết ionVí dụ:* HF :Hiệu độ âm điện của F và H = 1,78Nhưng liên kết trong phân tử HF là liên kết cộng hóa trị có cựcGiáo viên: Bùi Thanh Huyền - THPT Lê Trung Đình - Quảng NgãiBÀI TẬP Câu 1: Xét các phân tử sau đây : NaCl, MgCl2, AlCl3. Hãy cho biết liên kết trong phân tử nào mang nhiều tính chất cộng hóa trị và liên kết trong phân tử nào mang nhiều tính chất ion hơn? Câu 2: Xét các phân tử sau đây : Br2, HBr, O2, H2. Hãy cho biết liên kết trong phân tử nào có cực, liên kết trong phân tử nào không cực?Giáo viên: Bùi Thanh Huyền - THPT Lê Trung Đình - Quảng NgãiBÀI TẬP Câu 3: Cho dãy oxit sau: Na2O, MgO, Al2O3, SiO2, P2O5, SO3, Cl2O7 Dựa vào giá trị hiệu độ âm điện của 2 nguyên tử trong phân tử hãy xác định kiểu liên kết trong từng phân tử oxit . Câu 4: a) Dựa vào độ âm điện hãy xét xem tính phi kim thay đổi thế nào của dãy nguyên tố sau: O Cl S H b) Viết công thức cấu tạo của các phân tử sau : Cl2O , NCl3, H2S , NH3Giáo viên: Bùi Thanh Huyền - THPT Lê Trung Đình - Quảng NgãiKHÔNGCƯCPHIKIMFLOĐÔÂMĐIÊNTINGĐIÊNIONNĂNGLƯƠNGQUYTĂCBATTƯCâu 1Câu 2Câu 3Câu 4Câu 5Câu 6Câu 7Câu 8TRÒ CHƠI Ô CHỮGiáo viên: Bùi Thanh Huyền - THPT Lê Trung Đình - Quảng NgãiCâu 1Nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử mang điện được gọi là Giáo viên: Bùi Thanh Huyền - THPT Lê Trung Đình - Quảng NgãiCâu 2Trong bảng tuần hoàn, nguyên tố có độ âm điện lớn nhất làGiáo viên: Bùi Thanh Huyền - THPT Lê Trung Đình - Quảng NgãiTrong liên kết cộng hóa trị , các cặp electron chung không bị hút lệch về phía nguyên tử nào.Câu 3Giáo viên: Bùi Thanh Huyền - THPT Lê Trung Đình - Quảng NgãiDựa vào đâu người ta có thể giải thích một cách định tính sự hình thành các loại liên kết trong phân tử, đặc biệt là cách viết công thức cấu tạo trong các hợp chất thông thường?Câu 4Giáo viên: Bùi Thanh Huyền - THPT Lê Trung Đình - Quảng NgãiCó sự giảm khi chuyển các nguyên tử riêng rẽ thành phân tử hay tinh thể.Câu 5Giáo viên: Bùi Thanh Huyền - THPT Lê Trung Đình - Quảng Ngãicủa nguyên tử nguyên tố càng lớn thì tính phi kim của nguyên tố càng mạnh.Câu 6Giáo viên: Bùi Thanh Huyền - THPT Lê Trung Đình - Quảng NgãiNguyên tử của nguyên tố càng dễ nhận electron, tính của nguyên tố đó càng mạnh.Câu 7Giáo viên: Bùi Thanh Huyền - THPT Lê Trung Đình - Quảng NgãiLực hút giữa các ion mang điện trái dấu được gọi là lực hút Câu 8Giáo viên: Bùi Thanh Huyền - THPT Lê Trung Đình - Quảng NgãiCỦNG CỐGiáo viên: Bùi Thanh Huyền - THPT Lê Trung Đình - Quảng Ngãi CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH !

File đính kèm:

  • pptHieu_do_am_dien_va_lien_ket_hoa_hoc10NC.ppt
Bài giảng liên quan
  • Bổ trợ kiến thức Hóa hữu cơ - Bài 5: Rượu - Phản ứng tách nước

    26 trang | Lượt xem: 1156 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Bài 25: Kim loại kiềm và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm (Tiết 5)

    16 trang | Lượt xem: 1742 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Hóa học - Bài 27: Luyện tập chương IV

    22 trang | Lượt xem: 1514 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Hóa học - Saccarozơ

    14 trang | Lượt xem: 1824 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Hóa học - Bài 26: Phân loại phản ứng trong hóa học vô cơ

    15 trang | Lượt xem: 1259 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Bài 10: Amino axit

    12 trang | Lượt xem: 2033 | Lượt tải: 2

  • Bài giảng Hóa học - Bài 28: Kim loại kiềm

    18 trang | Lượt xem: 1146 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Lipit (chất béo)

    32 trang | Lượt xem: 2905 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Hợp chất cao phân tử - Vật liệu polime

    59 trang | Lượt xem: 1612 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Bài 27 - Tiết 45: Nhôm và hợp chất của nhôm

    29 trang | Lượt xem: 1428 | Lượt tải: 3

Copyright © 2024 BaiGiang.co - Bài giảng điện tử, E-Learning, Powerpoint, SKKN mầm non

BaiGiang.co on Facebook Follow @BaiGiang.co

Từ khóa » Bảng Giá Trị Hiệu độ âm điện