Bài 25. Bàn Luận Về Phép Học (Luận Học Pháp) - Ngữ Văn 8

Đăng nhập / Đăng ký VioletBaigiang
  • ViOLET.VN
  • Bài giảng
  • Giáo án
  • Đề thi & Kiểm tra
  • Tư liệu
  • E-Learning
  • Kỹ năng CNTT
  • Trợ giúp

Thư mục

Các ý kiến mới nhất

  • hay...
  • BÀI 5 T1 SỬ DỤNG ĐIỆN THOẠI...
  • Bài 5. Em vượt qua khó khăn trong học tập...
  • Bài 9. Triều Lý và việc định đô ở Thăng...
  • Bài 9. Triều Lý và việc định đô ở Thăng...
  • Bài 11 T3 Năng lượng mặt trời,  gió và nước...
  • Bài 11 T2 Năng lượng mặt trời,  gió và nước...
  • Luyệntậptìm ý, lậpdàn ý chobàivănkểchuyệnsángtạo...
  • BAI 6 T2 NÓI VÀ NGHE...
  • BAI 6 T1 BUOI SANG Ở TP HỒ CHÍ MINH...
  • BAI 5 T4 VIET BAI VAN KCST...
  • BAI 5 T3 LTVC LT VỀ ĐẠI TỪ...
  • BAI 5 T1,2 TRƯỚC NGÀY GIÁNG SINH...
  • BAI 36 CHIA MỘT SỐ TN CHO MỘT SỐ TN...
  • Thành viên trực tuyến

    564 khách và 338 thành viên
  • Đỗ Thị Phương Thúy
  • nguyễn thị le
  • Trần Thị Thơm
  • tràn thị loan
  • Trương Thị Lý
  • Xuan Mai
  • Vũ Đình Quân
  • Ngô Thị Thanh
  • Phạm Thị Kim Hạnh
  • Vũ Thị Ngọc Ánh
  • huỳnh thị mỹ điền
  • Hoàng Thị Giang
  • võ thị vân kiều
  • Nguyễn Thị Mai
  • Đặng Hà
  • Đỗ Thị Hiến Chương
  • Trang nguyen thi
  • nguyễn chí hiếu
  • Nguyễn Thị Hương
  • Trần Khoa Bảo Ngọc
  • Tìm kiếm theo tiêu đề

    Searchback

    Đăng nhập

    Tên truy nhập Mật khẩu Ghi nhớ   Quên mật khẩu ĐK thành viên

    Tin tức cộng đồng

    5 điều đơn giản cha mẹ nên làm mỗi ngày để con hạnh phúc hơn

    Tìm kiếm hạnh phúc là một nhu cầu lớn và xuất hiện xuyên suốt cuộc đời mỗi con người. Tác giả người Mỹ Stephanie Harrison đã dành ra hơn 10 năm để nghiên cứu về cảm nhận hạnh phúc, bà đã hệ thống các kiến thức ấy trong cuốn New Happy. Bà Harrison khẳng định có những thói quen đơn...
  • Hà Nội công bố cấu trúc định dạng đề minh họa 7 môn thi lớp 10 năm 2025
  • 23 triệu học sinh cả nước chính thức bước vào năm học đặc biệt
  • Xem tiếp

    Tin tức thư viện

    Chức năng Dừng xem quảng cáo trên violet.vn

    12087057 Kính chào các thầy, cô! Hiện tại, kinh phí duy trì hệ thống dựa chủ yếu vào việc đặt quảng cáo trên hệ thống. Tuy nhiên, đôi khi có gây một số trở ngại đối với thầy, cô khi truy cập. Vì vậy, để thuận tiện trong việc sử dụng thư viện hệ thống đã cung cấp chức năng...
  • Khắc phục hiện tượng không xuất hiện menu Bộ công cụ Violet trên PowerPoint và Word
  • Thử nghiệm Hệ thống Kiểm tra Trực tuyến ViOLET Giai đoạn 1
  • Xem tiếp

    Quảng cáo

    Hướng dẫn sử dụng thư viện

    Bài 4: Quản lí ngân hàng câu hỏi và sinh đề có điều kiện

    12808795 Ở , , chúng ta đã biết cách tạo một đề thi từ ngân hàng có sẵn hay tự nhập câu hỏi, tạo cây thư mục để chứa đề thi cho từng môn. Trong bài này chung ta tiếp tục tìm hiểu cách xây dựng và quản lý ngân hàng câu hỏi mà mình đã đưa lên và...
  • Bài 3: Tạo đề thi trắc nghiệm trực tuyến dạng chọn một đáp án đúng
  • Bài 2: Tạo cây thư mục chứa câu hỏi trắc nghiệm đồng bộ với danh mục SGK
  • Bài 1: Hướng dẫn tạo đề thi trắc nghiệm trực tuyến
  • Lấy lại Mật khẩu trên violet.vn
  • Kích hoạt tài khoản (Xác nhận thông tin liên hệ) trên violet.vn
  • Đăng ký Thành viên trên Thư viện ViOLET
  • Tạo website Thư viện Giáo dục trên violet.vn
  • Xác thực Thông tin thành viên trên violet.vn
  • Hỗ trợ trực tuyến trên violet.vn bằng Phần mềm điều khiển máy tính từ xa TeamViewer
  • Xem tiếp

    Hỗ trợ kĩ thuật

    • (024) 62 930 536
    • 0919 124 899
    • hotro@violet.vn

    Liên hệ quảng cáo

    • (024) 66 745 632
    • 096 181 2005
    • contact@bachkim.vn

    Tìm kiếm Bài giảng

    Đưa bài giảng lên Gốc > THCS (Chương trình cũ) > Ngữ văn > Ngữ văn 8 >
    • Bài 25. Bàn luận về phép học (Luận học pháp)
    • Cùng tác giả
    • Lịch sử tải về

    Bài 25. Bàn luận về phép học (Luận học pháp) Download Edit-0 Delete-0

    Wait
    • Begin_button
    • Prev_button
    • Play_button
    • Stop_button
    • Next_button
    • End_button
    • 0 / 0
    • Loading_status
    Tham khảo cùng nội dung: Bài giảng, Giáo án, E-learning, Bài mẫu, Sách giáo khoa, ... Nhấn vào đây để tải về Báo tài liệu có sai sót Nhắn tin cho tác giả (Tài liệu chưa được thẩm định) Nguồn: Người gửi: Phạm Thị Thương Ngày gửi: 20h:55' 30-03-2022 Dung lượng: 4.3 MB Số lượt tải: 683 Số lượt thích: 0 người Hình ảnh thi cử thời xưaCổng vào Quốc Tử Giám( Trường Đại Học đầu tiên của Việt Nam) Nhà bia ghi danh những người đỗ đạt(Nằm trong Quốc Tử Giám)1. Tác giả- Là người thông minh, học rộng hiểu sâu, từng làm quan dưới triều Lê, sau làm quan cho triều Nguyễn (Quang Trung).La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp2. Tác phẩm c. Thể loại: Tấu- Người viết: Một loại văn thư của bề tôi, thần dân gửi lên vua chúa.- Mục đích: Trình bày sựu việc, ý kiến, đề nghị.Hình thức: Viết bằng văn xuôi, văn vần hoặc văn biền ngẫu.d. PTBĐ chính: nghị luậnXuất xứ: - Trích phần ba của bài Tấu (quân đức, dân tâm, học pháp)b. Hoàn cảnh sáng tác: 8/1791 khi Nguyễn Thiếp vào Phú Xuân hội kiến với vua Quang Trung. So sánh chiếu, cáo, hịch với tấu? Tấu là một loại văn thư của bề tôi, thần dân gửi lên vua chúa để trình bày sự việc, ý kiến đề nghị... Tấu có thể được viết bằng văn xuôi hay văn vần, văn biền ngẫu. So sánh Chiếu, Hịch, Cáo với Tấu?_ Là lời của vua chúa, tướng lĩnh dùng để ban bố mệnh lệnh, cổ động, thuyết phục._ Là lời của thần dân gửi lên vua chúa để trình bày một sự việc, ý kiến, đề nghị._ Đều là văn nghị luận Trung đại được viết bằng văn xuôi, văn vần hoặc văn biền ngẫu._ Có kết cấu chặt chẽ, lập luận logic, thuyết phục.Hình ảnh cho thể tấu Xác định bố cục của văn bản? Nội dung từng phần? Em có nhận gì về bố cục của văn bản?II. Bố cục: Gồm 4 phần P1: “Ngọc không mài…học điều ấy.” Mục đích chân chính của việc họcP2: “Nước Việt ta… điều tệ hại ấy.” Phê phán quan lối học lệch lạc, sai trái. P3: “Cúi xin từ nay ... chớ bỏ qua.” Bàn luận về đổi mới phép học.P4: còn lại.  Tác dụng của việc học chân chính.1/ Mục đích chân chính của việc học( Từ đầu …….học điều ấy )2/ Phê phán lối học lệch sai trái(Nước Việt ta … điều tệ hại ấy )3/ Khẳng định quan điểm và phương pháp học tập đúng đắn (Cúi xin từ nay … chớ bỏ qua)4/ Tác dụng của việc học chân chính( Phần còn lại )Mục đích chân chính của việc học. Khẳng định quan điểm, phương pháp đúng đắn.Phê phán lối học lệch, sai trái.Tác dụng của việc học chân chính. a. Mục đích chân chính của việc học “Ngọc không mài không thành đồ vật, người không học không biết rõ đạo. Đạo là lẽ đối xử hàng ngày giữa mọi người. Kẻ đi học là học điều ấy ”. - Sử dụng câu châm ngôn có hình ảnh ẩn dụ, so sánh, câu phủ định để khẳng định, cách giải thích ngắn gọn, dễ hiểu. HĐCN (2’): Tác giả đã sử dụng BPNT gì? Nhận xét về cách nêu vấn đề của tác giả? Theo quan điểm của Nguyễn Thiếp điều quan trọng nhất của việc học là gì? §iÓm tÝch cùc Điểm cần bổ sung Coi träng môc tiªu dạy ®¹o ®øc, dạy làm người cña viÖc häc “Tiên học lễ, hậu học văn” Môc ®Ých việc häc kh«ng chØ lµ rÌn luyÖn ®¹o ®øc mµ cßn rÌn n¨ng lùc trÝ tuÖ, thể chất, kĩ năng sống để con người phát triển toàn diện Góp phần xây dùng, bảo vệ Tổ quốc. * Lèi häc chuéng h×nh thøc: häc thuéc lßng c©u ch÷ mµ kh«ng hiÓu néi dung, chØ cã danh mµ kh«ng cã thùc. * Lèi häc cÇu danh lîi: Häc ®Ó làm quan, đoạt danh lợi bằng mọi giá.b. Phê phán quan niệm học lệch lạc, sai trái+ Lối học: chuộng hình thức+ Mục đích: cầu danh lợi + Không còn biết đến tam cương ngũ thường Chúa tầm thường Thần nịnh hót Đảo lộn giá trị con người Không có người tài, đứcNước mất, nhà tan HĐCN (2p): Tác giả phê phán những lối học lệch lạc, sai trái nào? Tác hại của lối học đó? * Tam cương: là ba mối quan hệ gốc trong xã hội phong kiến. Đó là mối quan hệ vua – tôi, cha – con, và vợ – chồng. * Ngũ thường: Ngũ là năm, thường là hằng có. Ngũ thường là năm điều phải hằng có khi ở đời, gồm: nhân, nghĩa, lễ, trí, tín.1. Nhân: Lòng yêu thương đối với muôn vật, muôn loài.2. Nghĩa: Cư xử với mọi người công bình theo lẽ phải.3. Lễ: Sự tôn trọng, hòa nhã trong khi cư xử với mọi người.4. Trí: Sự thông biết lý lẽ, phân biệt thiện ác, đúng sai.5. Tín: Giữ đúng lời, đáng tin cậy. Em hiểu biết gì về Tam cương, ngũ thường? HĐCN (1’): Nhận xét thái độ của tác giả đối với việc học lệch lạc, sai trái? Từ đó tác giả muốn nhấn mạnh điều gì?- Lời phê phán chân thật, thẳng thắn, xúc động; ý văn mạch lạc, dễ hiểu 2. Bàn luận về đổi mới phép học HĐCN (2’): Để khuyến khích việc học, Nguyễn Thiếp khuyên vua Quang Trung thực hiện chính sách gì? Em có nhận xét gì về chủ trương này của tác giả?a. Chủ trương"Ban chiếu thư phát triển việc học tập đến tận phủ, huyện, các trường tư, các nhà văn võ, thuộc lại…tuỳ đâu tiện đấy học"- Chủ trương tiến bộ, tạo điều kiện thuận lợi cho người đi học, nhằm phát triển giáo dục trong phạm vi cả nước.b. Đổi mới phương pháp học- Phép dạy: theo Chu Tử- Phép học:+ Tuần tự từ thấp đến cao.+ Học rộng phải biết tóm.+ Học kết hợp với hành. HĐCN (2’): Tìm chi tiết nói về các phương pháp học tập của Nguyễn Thiếp? Em có nhận xét gì về cách nêu phương pháp học tập của tác giả? Từ đó cho thấy việc đổi mới phương pháp học tập có tác dụng gì?- Lập luận chặt chẽ, ngắn gọn, trình tự hợp lí.-> Phương pháp học tập đúng đắn, tiến bộ, khoa học, có tính thực tiễn, sẽ mang lại kết quả tốt đẹp.3. Tác dụng của phép học  + Tạo được nhiều người tốt.+ Triều đình ngay ngắn, thiên hạ thịnh trị.HĐCN (3’): Tác giả đã nêu lên tác dụng của phép học chân chính như thế nào? Tại sao có thể nói "đạo học thành" lại sinh ra nhiều người tốt? - Lí lẽ đưa ra có lí, có tình, rõ ràng, thuyết phục. Việc học đúng đắn góp phần đào tạo nhân tài, mở mang dân trí, xây dựng đất nước thịnh trị, phồn vinh. Đọc những lời tấu trình của Nguyễn Thiếp về phép học, em hiểu thêm đưuợc những điều sâu xa nào về đạo học của ông cha ngày truước ? 1. Học để làm ngưuời, học để biết và làm, học góp phần làm cho quốc gia hưung thịnh.2. Bốn mục tiêu giáo dục của UNESCO: Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình.Học để làm ngườiHọc gắn với hànhDạy học lấy người học làm trung tâm. Theo em quan điểm dạy học nào của chúng ta nay rất gần với quan điểm của Nguyễn Thiếp trong văn bản "Bàn luận về phép học"?“Học với hành phải đi đôi! Học mà không hành thì vô ích.Hành mà không học thì hành không trôi chảy”- Hồ Chí Minh -Chế độ vững mạnh, quốc gia hưng thịnh IV. Tổng kết 1. Nghệ thuật Lập luận chặt chẽ, luận điểm rõ ràng. 2. Nội dung: Bàn luận về phép học giúp ta hiểu mục đích của việc học là để làm người có đạo đức, có tri thức, góp phần làm hưng thịnh đất nước, chứ không phải để cầu danh lợi. Muốn học tốt phải có phương pháp, học từ thấp đến cao, học rộng nhưng phải nắm cho gọn, đặc biệt học phải đi đôi với hành. Qua sơ đồ em có nhận xét gì về cách lập luận của tác giả? Cách lập luận đó nhằm thể hiện nội dung gì?HƯỚNG DẪN HỌC* Bài cũ: - Học bài theo nội dung phân tích.- Viết đoạn văn trình bày suy nghĩ của em về mối quan hệ giữa học và hành.* Bài mới: Xây dựng đoạn văn nghị luận có luận điểm (TL, trang 51)Đền thờ La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp   ↓ ↓ Gửi ý kiến

    Hãy thử nhiều lựa chọn khác

  • ThumbnailBài 25. Bàn luận về phép học (Luận học pháp)
  • ThumbnailBài 25. Bàn luận về phép học (Luận học pháp)
  • ThumbnailBài 25. Bàn luận về phép học (Luận học pháp)
  • ThumbnailBài 25. Bàn luận về phép học (Luận học pháp)
  • ThumbnailBài 25. Bàn luận về phép học (Luận học pháp)
  • ThumbnailBài 25. Bàn luận về phép học (Luận học pháp)
  • Còn nữa... ©2008-2017 Thư viện trực tuyến ViOLET Đơn vị chủ quản: Công ty Cổ phần Mạng giáo dục Bạch Kim - ĐT: 04.66745632 Giấy phép mạng xã hội số 16/GXN-TTĐT cấp ngày 13 tháng 2 năm 2012

    Từ khóa » Bố Cục Luận Học Pháp