Bài 25: Mối Ghép Cố định - Mối Ghép Không Tháo được - Hoc24
Có thể bạn quan tâm
HOC24
Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Lớp học
- Lớp 12
- Lớp 11
- Lớp 10
- Lớp 9
- Lớp 8
- Lớp 7
- Lớp 6
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
Môn học
- Toán
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Tiếng anh
- Lịch sử
- Địa lý
- Tin học
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Tiếng anh thí điểm
- Đạo đức
- Tự nhiên và xã hội
- Khoa học
- Lịch sử và Địa lý
- Tiếng việt
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Giáo dục kinh tế và pháp luật
Chủ đề / Chương
Bài học
HOC24
Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Lớp 8
- Công nghệ lớp 8 (Chương trình cũ)
- Cơ khí
Chủ đề
- Bài 17: Vai trò của cơ khí trong sản xuất và trong đời sống
- Bài 18: Vật liệu cơ khí
- Bài 19: Bài tập thực hành: Vật liệu cơ khí
- Bài 20: Dụng cụ cơ khí
- Bài 21: Cưa và đục kim loại
- Bài 22: Dũa và khoan kim loại
- Bài 23: Đo và vạch dấu
- Bài 24: Khái niệm về chi tiết máy và lắp ghép
- Bài 25: Mối ghép cố định - mối ghép không tháo được
- Bài 26: Mối ghép tháo được
- Bài 27: Mối ghép động
- Bài 28: Thực hành Ghép nối chi tiết
- Bài 29: Truyền chuyển động
- Bài 30: Biến đổi chuyển động
- Bài 31: Thực hành Truyền chuyển động
- Ôn tập chương Cơ khí
- Lý thuyết
- Trắc nghiệm
- Giải bài tập SGK
- Hỏi đáp
- Đóng góp lý thuyết
Bài 25: Mối ghép cố định, mối ghép không tháo được
Tóm tắt lý thuyết
I. Mối ghép cố định
1. Khái niệm:
-
Mối ghép cố định là những mối ghép mà các chi tiết được ghép không có chuyển động tương đối với nhau.
2. Phân loại
-
Mối ghép cố định gồm hai loại:
-
Mối ghép tháo được.
-
Mối ghép không tháo được.
-
II. Mối ghép không tháo được
1. Mối ghép bàng đinh tán:
Là mối ghép không tháo được
a. Cấu tạo mối ghép:
-
Gồm hai chi tiết được ghép và đinh tán (Chi tiết ghép)
-
Chi tiết được ghép thường ở dạng tấm
-
Đinh tán: Là chi tiết hình trụ một đầu có mũ đã được làm sẵn (Hình chỏm cầu hay hình nón cụt)
-
b. Đặc điểm và ứng dụng
-
Được dùng khi:
-
Vật liệu ghép không hàn được hoặc khó hàn
-
Mối ghép phải chịu nhiệt độ cao ( Như nồi hơi..)
-
Mối ghép phải chịu lực lớn và chấn động mạnh
-
-
Ứng dụng: Được dùng trong kết cấu cầu, giàn cần trục, các dụng cụ gia đình……….
-
Ví dụ:
2. Mối ghép bằng hàn
a. Khái niệm:
-
Là mối hàn không tháo được, khi hàn người ta làm nóng chảy cục bộ kim loại tại chỗ tiếp xúc để dính kết các chi tiết lại với nhau, hoặc được kết dình với nhau bằng vật liệu nóng chảy khác như thiếc hàn
-
Tùy theo trạng thái nung nóng kim loại ở chỗ tiếp xúc
-
Hàn nòng chảy: Kim loại ở chỗ tiếp xúc được nung nóng tới trạng thái chảy
-
Hàn áp lực: Kim loại ở chỗ tiếp xúc được nung tới trạng thái dẻo sau đó dùng lực ép chúng kết dính lạ với nhau
-
Hàn thiếc (Hàn mềm): Chi tiết được hàn ở thể rắn, thiếc hàn được nung nòng chảy làm dính kết kim loại với nhau
-
-
Các phương pháp hàn:
b. Đặc điểm và ứng dụng:
-
So với mối ghép bằng đinh tán thì mối ghép hàn được hình thành trong thời gian ngắn hơn, tiết kiệm được vật liệu và giảm giá thành (vì thời gian chuẩn bị ít) nhưng có nhược điểm là dễ bị nứt, giòn và chịu lực kém
-
Ứng dụng: Tạo ra các loại khung giàn, thùng chứa, khung xe đạp, xe máy và ứng dụng trong công nghiệp điện tử
Bài tập minh họa
Bài 1:
Thế nào là mối ghép cố định? chúng gồm mấy loại? nêu sự khác biệt cơ bản của các loại mối ghép đó?
Hướng dẫn giải
-
Mối ghép cố định là những mối ghép mà các chi tiết được ghép không có chuyển động tương đối với nhau.
-
Có hai loại : Mối ghép tháo được và mối ghép không tháo được.
-
Khác biệt:
-
Trong mối ghép không tháo được muốn tháo rời các chi tiết được ghép buộc phải phá hỏng một thành phần nào đó của mối ghép, chi tiết không còn nguyên vẹn như trước khi lắp.
-
Trong mối ghép tháo được có thể tháo rời các chi tiết ở dạng nguyên vẹn như trước khi lắp.
-
Bài 2:
Mối ghép bằng đính tán và hàn được hình thành như thế nào? Nêu ứng dụng của chúng?
Hướng dẫn giải
-
Mối ghép bằng đinh tán
-
Đinh tán là chi tiết hình trụ, đầu có mũ (hình chỏm cầu hoặc hình nón cụt) được làm bằng kim loại dẻo như nhôm, thép cacbon thấp. Khi ghép thân đinh tán được luồn qua lỗ của các chi tiết được ghép, sau đó dùng búa tán đầu còn lại thành mũ.
-
Mối ghép bằng đinh tán thường dùng khi:
-
Vật liệu tấm ghép không được hàn hoặc khó hàn.
-
Mối ghép phải chụi được nhiệt độ cao (như nồi hơi.)
-
Mối ghép phải chịu được lực lớn và chấn động mạnh..
-
-
Mối ghép bằng đinh tán được ứng dụng trong kết cấu cầu, giàn cần trục ,các dụng cụ sinh hoạt gia đình..
-
-
Mối ghép bằng hàn
-
Hàn nóng chảy:
-
Hàn điện tiếp xúc (hàn áp lực):Kim loại ở chỗ tiếp xúc được nung tới trạng thái dẻo ,sau đó dùng lực ép chúng dính lại với nhau.
-
-
Hàn thiếc (hàn mềm):
-
Chi tiết được hàn ở thể rắn, thiếc hàn được nung nóng chảy làm dính kết kim loại với nhau.
-
-
Ngoài việc sử dụng phương pháp hàn thiếc trong các vi mạch điện tử, người ta còn sử dụng phương pháp này để cố định giá đỡ dây tóc với đuôi đèn.
-
Đặc điểm và ứng dụng:
-
So với mối ghép bằng đinh tán, mối ghép bằng hàn được hình thành trong thời gian rất ngắn ,tiết kiệm được vật liệu và giảm giá thành (vì thời gian chuẩn bị ít hơn), nhưng mối hàn dễ bị nứt và giòn, chịu lực kém.
-
Mối ghép hàn thường dùng để tạo các khung giàn, thùng chứa, khung xe đạp, xe máy và được ứng dụng trong công nghiệp điện tử..
-
-
Bài 3:
Tại sao người ta không dùng hàn thiếc quai vào nồi nhôm mà phải đinh tán?
Hướng dẫn giải
-
Bởi vì không thể hàn nhôm được bởi vì chất nhôm sẽ bị chảy ra rất mau khi gặp độ nóng hơn nữa rất tốn kém khi phải sử dụng hợp chất hóa học rất nguy hiểm tới sức khỏe.
-
Tại các nước văn minh người ta dùng keo dán kim loại để dán nhôm, tại Việt Nam vì kinh tế còn khó khăn và giá thành các thành phẩm này quá cao nên phải dùng đinh nhôm để tán quai và nồi nhôm ...
Lời kết
Như tên tiêu đề của bài Mối ghép cố định, mối ghép không tháo được, sau khi học xong bài này các em cần nắm vững các nội dung trọng tâm sau:
-
Trình bày được khái niệm, đặc điểm ứng dụng của mối ghép cố định.
-
Mô tả được cấu tạo, đặc điểm, ứng dụng của mối ghép không tháo được: mối ghép bàng hàn, mối ghép bằng đinh tán.
-
Nhận dạng được các mối ghép ren, mối ghép bằng đinh tán, mối ghép bằng hàn trong thực tế kỹ thuật và đời sống.
- Lý thuyết
- Trắc nghiệm
- Giải bài tập SGK
- Hỏi đáp
- Đóng góp lý thuyết
Khoá học trên OLM (olm.vn)
- Toán lớp 8 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Toán lớp 8 (Cánh Diều)
- Toán lớp 8 (Chân trời sáng tạo)
- Ngữ văn lớp 8 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Ngữ văn lớp 8 (Cánh Diều)
- Ngữ văn lớp 8 (Chân trời sáng tạo)
- Tiếng Anh lớp 8 (i-Learn Smart World)
- Tiếng Anh lớp 8 (Global Success)
- Khoa học tự nhiên lớp 8 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Khoa học tự nhiên lớp 8 (Cánh diều)
- Khoa học tự nhiên lớp 8 (Chân trời sáng tạo)
- Lịch sử và địa lý lớp 8 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Lịch sử và địa lý lớp 8 (Cánh diều)
- Lịch sử và địa lý lớp 8 (Chân trời sáng tạo)
- Giáo dục công dân lớp 8 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Giáo dục công dân lớp 8 (Cánh diều)
- Giáo dục công dân lớp 8 (Chân trời sáng tạo)
- Công nghệ lớp 8 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
Khoá học trên OLM (olm.vn)
- Toán lớp 8 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Toán lớp 8 (Cánh Diều)
- Toán lớp 8 (Chân trời sáng tạo)
- Ngữ văn lớp 8 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Ngữ văn lớp 8 (Cánh Diều)
- Ngữ văn lớp 8 (Chân trời sáng tạo)
- Tiếng Anh lớp 8 (i-Learn Smart World)
- Tiếng Anh lớp 8 (Global Success)
- Khoa học tự nhiên lớp 8 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Khoa học tự nhiên lớp 8 (Cánh diều)
- Khoa học tự nhiên lớp 8 (Chân trời sáng tạo)
- Lịch sử và địa lý lớp 8 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Lịch sử và địa lý lớp 8 (Cánh diều)
- Lịch sử và địa lý lớp 8 (Chân trời sáng tạo)
- Giáo dục công dân lớp 8 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Giáo dục công dân lớp 8 (Cánh diều)
- Giáo dục công dân lớp 8 (Chân trời sáng tạo)
- Công nghệ lớp 8 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
Đóng góp
Lưu lại Lớp học Lớp 12 Lớp 11 Lớp 10 Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 Lớp 5 Lớp 4 Lớp 3 Lớp 2 Lớp 1 Môn học Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Bộ sách Chương trình cũ Hỗ trợ học sinh học sách Cánh Diều Hỗ trợ học sinh học sách Kết nối tri thức với cuộc sống Hỗ trợ học sinh học sách Chân trời sáng tạo Explore English Global Success Friends Plus I-learn Smart World Chủ đề cha Đang tải dữ liệu... Lọc câu hỏi Đang tải dữ liệu... Nội dungTừ khóa » Ghép Cố định Là Gì
-
Mối Ghép Cố định, Mối Ghép Không Tháo được
-
Thế Nào Là Mối Ghép Cố định, Mối Ghép động? - Mai Rừng - Hoc247
-
Thế Nào Là Mối Ghép Cố định ? Chúng Gồm Mấy Loại ? Nêu Sự Khác ...
-
Mối Ghép Cố định Gồm Mấy Loại? - Luật Hoàng Phi
-
Thế Nào Là Mối Ghép Cố định? - TopLoigiai
-
Thế Nào Là Mối Ghép Cố định, Cho Ví Dụ - Hoc24
-
Mối Ghép Cố định Là Gì Cố Mấy Loại Cho Ví Dụ - Thả Rông
-
Lý Thuyết Công Nghệ 8 Bài 25. Mối Ghép Cố định Mối ...
-
Thế Nào Là Mối Ghép Cố định? Chúng Gồm Mấy Loại? Nêu Sự ... - Lazi
-
Mối Ghép Cố định - Tài Liệu Text - 123doc
-
Thế Nào Là Mối Ghép Cố định Và Mối Ghép động? Mối Ghép Tháo ...
-
Mối Ghép Cố định Là Gì Cố Mấy Loại Cho Ví Dụ | HoiCay
-
Thế Nào Là Mối Ghép Cố định? Chúng Gồm Mấy Loại ... - Khóa Học
-
Câu 1 Trang 89 SGK Công Nghệ 8