Mối Ghép Cố định - Tài Liệu Text - 123doc

Mối ghép cố định

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.03 MB, 40 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div><span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Câu 1: Chi tiết máy là gì? Chi tiết máy gồm những loại nào?<sub> Chi tiết máy là phần tử có cấu tạo hoàn chỉnh và </sub>

thực hiện một nhiệm vụ nhất định trong máy.

</div><span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Câu 2: Chi tiết máy được lắp ghép với nhau như thế nào? Nêu đặc điểm của từng loại mối ghép?

Mối ghép cố định: là những mối ghép màcác chi tiết được ghép khơng có chuyển động

tương đối với nhau.

Các chi tiết thường được ghép với nhau theo hai kiểu:

Mối ghép động:Là những mối ghép mà các chi tiết có thể xoay, trượt, lăn và ăn khớp với

nhau.

Mối ghép tháo được như ghép bằng vít,

ren, then, chốt,…

Mối ghép khơng tháo được như ghép bằng

</div><span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div><span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Quan sát kĩ hình và trả lời câu hỏi</b>

<b>Mối ghép hàn</b><b>Chi tiết 1</b>

<b>Chi tiết 2</b>

<b>Em hãy cho biết </b><b>mối ghép giữa chi </b><b>tiết 1 và chi tiết 2 là </b>

</div><span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Mối ghép ren.</b><b>Chi tiết 1</b>

<b>Chi tiết 2</b><b>Bu lơng</b>

<b>Vịng </b><b>đệm</b>

<b>Em hãy cho biết </b><b>mối ghép trong </b><b>hình trên là mối </b>

<b>ghép gì?</b>

<b>Đai ốc</b>

</div><span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Em hãy cho biết hai mối ghép </b><b>trên có điểm gì giống nhau và </b>

<b>khác nhau?</b>

</div><span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Quan sát kĩ hình và trả lời câu hỏi</b>

<b>.</b>

<b>Giống nhau</b>

<b>Chi tiết 1 ghép cố định </b><b>với chi tiết 2.</b>

<b>Khác nhau</b>

<b>Hình a: mối ghép </b><b>khơng tháo được.</b>

</div><span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Em hãy cho biết làm thế </b><b>nào để tháo rời các chi tiết </b>

<b>của hai mối ghép trên?</b>

<b>Quan sát kĩ hai hình và trả lời câu hỏi.</b>

</div><span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Em hãy nối mỗi cụm từ ở cột A với một số cụm từ ở cột B để chỉ rõ đặc

điểm của các mối ghép?

</div><span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>A</b>

<b>B</b>

<b>Mối ghép hàn</b> <b>Là loại mối ghép không tháo được</b>

<b>Có thể tháo rời các chi tiết ở dạng </b><b>nguyên vẹn</b>

<b>Mối ghép ren</b> <b>Muốn tháo rời buộc phải phá hỏng mối </b>

<b>ghép</b>

<b>Là loại mối ghép tháo được</b>

</div><span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b> </b>Mối ghép không tháo được là mối ghép khi muốn tháo rời chi tiết bắt buộc phải phá hỏng một thành phần nào đó của mối ghép.

<b> </b>Mối ghép tháo được là mối ghép có thể tháo rời

các chi tiết ở dạng nguyên vẹn như trước khi ghép.

<b>I.Mối ghép cố định</b>

<b>.</b>

<b>II. Mối ghép không tháo được.</b>

<b>1. Mối ghép bằng đinh tán.</b><b>a. Cấu tạo mối ghép.</b>

</div><span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Mối ghép bằng đinh tán</b><b>Chi tiết 1</b>

<b>Đinh tán</b><b>Chi tiết 2</b>

<b>Em hãy cho biết mối </b><b>ghép trong hình là </b>

<b>mối ghép gì ?</b>

</div><span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Mối ghép cố định</b>

<b>Em hãy cho biết mối ghép bằng </b><b>đinh tán là mối ghép động hay cố </b>

<b>định?</b>

</div><span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Em hãy cho biết mối ghép bằng đinh

tán gồm mấy chi tiết?

Mối ghép bằng đinh tán gồm __________chi tiết

<b>1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b>

</div><span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Dạng tấm</b>

Em hãy cho biết trong mối ghép bằng đinh tán, các chi tiết được ghép thường

có dạng gì ?

</div><span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Đinh tán</b>

Em hãy cho biết trong mối ghép bằng đinh tán, chi tiết ghép là chi tiết gì?

</div><span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Bằng cách đột hoặc khoan</b>

Em hãy cho biết trong mối ghép bằng đinh tán, lỗ trên chi tiết được ghép tạo

ra như thế nào?

</div><span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>II . Mối ghép không tháo được.</b>

<b>1 . Mối ghép bằng đinh tán. </b>

Trong mối ghép bằng đinh tán, các chi tiết được ghép

thường có dạng tấm. Chi tiết ghép là đinh tán. Lỗ trên chi tiết được ghép tạo ra bằng cách đột hoặc khoan.

<b>a . Cấu tạo mối ghép. </b>

<b>I. Mối ghép cố định.</b>

</div><span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Đinh tán là chi tiết hình trụ, đầu có mũ.</b>

Em hãy nêu cấu tạo của đinh tán ?

<b>Đầu đinh tán</b>

<b>Thân đinh tán</b>

</div><span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Đinh tán được làm bằng kim </b><b>loại dẻo.</b>

Em hãy cho biết đinh tán được làm bằng

vật liệu gì ?

<b>Quan sát kĩ hình và trả lời câu hỏi.</b>

</div><span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Khi ghép, thân đinh được luồn qua lỗ của các chi tiết được ghép, sau đó tán đầu cịn lại thành mũ.

Em hãy nêu trình tự quá trình tán

<b>đinh. </b>

</div><span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>II . Mối ghép không tháo được.</b>

1 . Mối ghép bằng đinh tán.

Trong mối ghép bằng đinh tán, các chi tiết được ghép thường có dạng tấm. Chi tiết ghép là đinh tán. Lỗ trên chi tiết được ghép tạo ra bằng cách đột hoặc khoan .Đinh tán là chi tiết hình trụ, đầu có mũ, được làm bằng kim loại dẻo.

Khi ghép, thân đinh tán được luồn qua lỗ của các chi tiết được ghép, sau đó dùng búa tán đầu còn lại thành mũ.

a . Cấu tạo mối ghép.

<b>I . Mối ghép cố định.</b>

</div><span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>Em hãy trả lời câu hỏi bằng cách điền </b><b>chữ Đ nếu câu đúng hoặc S nếu câu </b><b>sai vào những câu sau ? </b>

<b>Mối ghép bằng đinh tán được dùng khi :</b>

Mối ghép tiết kiệm vật liệu, giá thành hạ. Mối ghép tạo độ kín khít, cao.

Mối ghép chịu được va đập, chấn động lớn,…Mối ghép chịu được tác dụng hoá chất.

Mối ghép chịu được nhiệt độ cao.

Vật liệu tấm ghép khơng hàn được hoặc khó hàn.

</div><span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>II . Mối ghép không tháo được.</b>

<b>1 . Mối ghép bằng đinh tán. </b><b>a . Cấu tạo mối ghép.</b>

<b>I . Mối ghép cố định.</b>

<b>b . Đặc điểm và ứng dụng. </b><b>(tr 87)</b>

Đặc điểm: Mối ghép bằng đinh tán thường dùng khi:

-Vật liệu tấm ghép không hàn được hoặc khó hàn. -Mối ghép chịu được nhiệt độ cao.

-Mối ghép chịu được va đập, chấn động lớn,…

<b>(tr 87)</b>

Ứng dụng: Mối ghép bằng đinh tán được ứng dụng trong kết cấu cầu, giàn cần trục, các dụng cụ sinh hoạt gia đình,…

</div><span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>1 . Mỏ hàn</b><b> 2 . Que hàn</b>

<b>3 . Vật hàn</b>

<b>Em hãy cho biết các </b><b>số 1, 2, 3 trong hình </b>

<b>là gì ?</b>

</div><span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>Hàn điện hồ quang </b>

<i><b>( Hàn nóng chảy )</b></i>

<b>Em hãy cho biết </b><b>hình trên là kiểu </b>

<b>hàn gì ?</b>

</div><span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

Kim loại ở chỗ tiếp xúc được nung tới trạng thái chảy bằng ngọn lửa hồ quang, ngọn lửa

khí cháy.

<b>Thế nào là hàn nóng </b><b>chảy ?</b>

</div><span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<i><b>Hàn điện tiếp xúc</b></i><i><b>(Hàn áp lực)</b></i>

<b>Em hãy cho biết </b><b>hình trên là kiểu </b>

<b>hàn gì ?</b>

</div><span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

Kim loại ở chỗ tiếp xúc được nung tới trạng thái dẻo, sau đó dùng lực, ép chúng

dính lại với nhau.

<b>Thế nào là hàn áp </b><b>lực ?</b>

</div><span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>Hàn thiếc </b><b>(Hàn mềm)</b>

<b>Em hãy cho biết </b><b>hình trên là kiểu </b>

<b>hàn gì ?</b>

<b>Quan sát kĩ hình và trả lời câu hỏi.</b>

HS: Quan sát máy hàn, dây thiếc

</div><span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

Chi tiết được hàn ở thể rắn, thiếc hàn được nung nóng chảy làm dính kết kim loại với nhau.

<b>Thế nào là hàn thiếc ?</b>

</div><span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

Khi hàn, người ta làm nóng chảy cục bộ kim loại tại chỗ tiếp xúc để dính kết các chi tiết lại

với nhau, hoặc được dính kết với nhau bằng vật liệu nóng chảy khác.

<b>Qua các hình trên, em hãy cho biết thế </b><b>nào là hàn kim loại ? </b>

<b>Quan sát kĩ hình và trả lời câu hỏi.</b>

<b>Hẫy phân biệt kiểu hàn ở máy bơm </b><b>chân và kiểu hàn ở bình tưới hoa sen tự </b>

<b>chế? </b>

</div><span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>II . Mối ghép không tháo được.</b>

<b>1 . Mối ghép bằng đinh tán. </b>

<b>a . Cấu tạo mối ghép.</b>

<b>I . Mối ghép cố định.</b>

<b>b . Đặc điểm và ứng dụng. </b>(tr 87)

(tr 87)<b>2 . Mối ghép bằng hàn.</b>

Khi hàn, người ta làm nóng chảy cục bộ kim loại tại chỗ tiếp xúc để dính kết các chi tiết lại với nhau bằng vật liệu nóng chảy khác.

<b>a . Khái niệm.</b>

Hàn nóng chảy: Kim loại ở chỗ tiếp xúc được nung tới trạng thái chảy bằng ngọn lửa hồ quang, ngọn lửa khí cháy.

Hàn áp lực: Kim loại ở chỗ tiếp xúc được nung tới trạng thái dẻo, sau đó dùng lực, ép chúng dính lại với nhau.

Hàn thiếc: Chi tiết được hàn ở thể rắn, thiếc hàn được nung nóng chảy <b>b . Đặc điểm và ứng dụng.</b>

</div><span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>Em hãy trả lời câu hỏi bằng cách điền chữ Đ nếu câu đúng hoặc S </b>

<b>nếu câu sai vào những câu sau? </b>

So với mối ghép bằng đinh tán thì mối ghép hàn có ưu điểm sau :

Mối ghép chịu được nhiệt độ cao.

Tiết kiệm và giảm giá thành hơn.

Chịu được va đập và chấn động lớn hơn.

Mối ghép kín khít hơn.

</div><span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>II . Mối ghép không tháo được.</b><b>1 . Mối ghép bằng đinh tán. </b>

<b>a . Cấu tạo mối ghép. </b>

<b>I . Mối ghép cố định.</b>

<b>b . Đặc điểm và ứng dụng. </b>

(tr 87)(tr 87)<b>2 . Mối ghép bằng hàn.</b>

<b>a . Khái niệm.</b>

<b>b . Đặc điểm và ứng dụng.</b>(tr 88)

Đặc điểm:

Ưu điểm: Mối ghép kín khít hơn.

Tiết kiệm và giảm giá thành hơn. Nhược điểm: Dễ bị nứt và giòn, chịu lực kém.

(tr 88)

</div><span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

Giới thiệu cách làm đinh tán thủ công:

-Dùng dây nhôm hoặc dây thép các bon thấp (mua ở hàng đồ điện).

-Dùng kìm cắt dây ra thành từng đoạn phù hợp.

</div><span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b> </b>

1 . Mối ghép cố định là mối ghép mà các chi tiết

được ghép khơng có chuyển động tương đối với

nhau. Chúng bao gồm mối ghép không tháo được

và mối ghép tháo được.

<b> </b>

2 . Mối ghép không tháo được như: mối ghép

</div><span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39></div><span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40></div><!--links-->

Từ khóa » Ghép Cố định Là Gì